Cách To chức thông tin trong máy tính

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

  • Trắc nghiệm Tin học 6 Bài 11 [có đáp án]: Tổ chức thông tin trong máy tính

    • Chức năng chính của máy tính là xử lý thông tin.

    • Để xử lý, máy tính truy cập thông tin tới thông tin. Nếu thông tin được tổ chức hợp lý thì việc xử lý sẽ diễn ra nhanh chóng.

    • Hệ điều hành tổ chức sắp xếp theo cấu trúc hình cây.

    • Đơn vị lưu trữ thông tin được hệ điều hành quản lý.

    • Là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.

    • Các tệp tin trên đĩa có thể là:

       ◦ Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh, video ...

       ◦ Các tệp văn bản: sách, tài liệu, thư từ ...

       ◦ Các tệp âm thanh: bản nhạc, bài hát ...

    • Các chương trình: phần mềm học tập, phần mềm trò chơi ...

    • Tệp tin có thể rất nhỏ hoặc rất lớn.

    • Được phân biệt bằng tên tệp, tên tệp gồm:

    • Phần tên và phần đuôi được đặt cách nhau bởi dấu chấm.

    • Phần đuôi thường dùng để nhận biết kiểu của tệp [hình ảnh, âm thanh, video, …].

    • Hệ điều hành tổ chức các tệp trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục chứa các tệp và thư mục con khác, được tổ chức theo hình cây.

    • Thư mục ngoài là thư mục mẹ, chứa các thư mục con.

    • Thư mục chứa bên trong thư mục mẹ là thư mục con.

    • Thư mục ngoài cùng là thư mục gốc, được tạo ra đầu tiên trong đĩa.

    • Các Thư mục trong cùng một thư mục Mẹ thì không được trùng tên nhau và tên của thư mục không có phần mở rộng.

    • Các Tệp tin trong cùng một thư mục thì không được trùng tên nhau.

    • Để truy cập được một tệp hay thư mục nào đó, cần phải biết đường dẫn của nó.

    • Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng một thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.

    Ví dụ: đường dẫn đến thư mục Drive là: E:\Setup\After setup.

    • Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực hiện các thao tác sau đối với các thưc mục và tệp tin:

       ◦ Xem thông tin về các tệp và thư mục.

       ◦ Tạo mới.

       ◦ Xóa.

       ◦ Đổi tên.

       ◦ Sao chép.

       ◦ Di chuyển.

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 6 có đáp án hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Tin học lớp 6 | Soạn Tin học 6 | Trả lời câu hỏi Tin học 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Tin học 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-tin-hoc-6.jsp

Bài 11. Tổ chức thông tin trong máy tính

1. Tệp tin

a. Khái niệm tệp tin

- Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.

- Tệp tin có thể rất nhỏ, chỉ chứa một vài kí tự hoặc có thể rất lớn, chứa nội dung của cả một quyển sách dày.

b. Các kiểu của tệp tin

Các tệp hình ảnh: hình vẽ, tranh ảnh, video...

Các tệp văn bản: sách, tài liệu, thư từ...

Các tệp âm thanh: bản nhạc, bài hát...

Các chương trình: phần mềm học tập, phần mềm trò chơi...

c. Tên tệp

Các tệp tin được phân biệt với nhau bằng tên tệp.

Quy ước đặt tên tệp: Gồm 2 phần, phần tên và phần mở rộng, hai phần này được phân cách bằng một dấu chấm.

< Phần tên > . < Phần mở rộng >

Hình 1. Một số tệp tin trong máy tính​

2. Thư mục

a. Khái niệm thư mục

Thư mục là nơi chứa tệp tin và các thư mục khác.

Hình 2. Một số thư mục trong máy tính​

b. Phân loại thư mục

Thư mục được phân thành 3 loại:

- Thư mục Gốc: là thư mục ngoài cùng [không có thư mục mẹ], được tạo ra đầu tiên trong đĩa.

- Thư mục Mẹ: là Thư mục có chứa các thư mục con bên trong.

- Thư mục Con: là thư mục bên trong thư mục Mẹ.

c. Một số lưu ý

- Các Thư mục trong cùng một thư mục Mẹ thì không được trùng tên nhau và tên của thư mục không có phần mở rộng.

- Các Tệp tin trong cùng một thư mục thì không được trùng tên nhau .

- Thư mục mà không chứa thư mục con và tệp tin nào được gọi là thư mục rỗng.

Hình 3. Cấu trúc thư mục mẹ - con​

3. Đường dẫn

- Để đến được một tệp hay thư mục nào đó, cần phải biết đường dẫn của nó.

- Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng một thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng.

Hình 4. Ví dụ về đường dẫn tới tệp và thư mục​

4. Các thao tác chính với tệp và thư mục

Hệ điều hành cho phép người dùng có thể thực hiện các thao tác sau đối với các thưc mục và tệp tin:

+ Xem thông tin về các tệp và thư mục;

+ Tạo mới;

+ Xóa;

+ Đổi tên;

+ Sao chép;

+ Di chuyển.

TUẦN 10 TIẾT 20Ngày soạn: ...../......./2018Ngày dạy: ....../......../2018BÀI 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNHI. MỤC TIÊU1. Kiến thức:– Trình bày được các khái niệm cơ bản: tệp tin, thư mục, đường dẫn.– Nhận thấy được vai trò của hệ điều hành trong việc lưu trữ và quản lí thông tin.2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết các thư mục và các mối quan hệ giữa chúng3. Thái độ: Có ý thức sắp xếp, quản lí trật tự, ngăn nắp4. Các năng lực cần phát triển- Quan sát, nhận biết cấu trúc lưu trữ trong máy tính dưới dạng hình cây- Phân biệt được tệp tin, thư mục- Tổ chức, sắp xếp được các công cụ học tậpII. CHUẨN BỊ- GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng- HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài họcIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Khởi động [3’]- Ổn định- Em thấy cách tổ chức thông tin trong thư viện, được phân chia ra các tủ sách, trong các tủ sáchlại có các kệ sách, trong kệ sách chia ra các sách theo khối,…Thông tin trong máy tính cũngđược tổ chức tương tự như hệ thống thư viện. Chúng ta cùng tìm hiểu2. Hình thành kiến thức [32’]Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dungHoạt động 1. Cấu trúc lưu trữ thông tin trong máy tính 5’- Trong quá trình xử lí thông tin, máytính cần truy cập tới thông tin trên cácthiết bị lưu trữ. Việc truy cập thông tinsẽ nhanh hơn nếu thông tin được tổchức một cách hợp lí. Để giải quyếtvấn đề này hệ điều hành đã tổ chứcthông tin theo cấu trúc nào?- Chú ý1. Cấu trúc lưu trữthông tin trong máy tính- Hệ điều hành tổ chứcthông tin theo cấu trúchình cây gồm tệp và thưmục.- Cấu trúc hình cây gồm tệpvà thư mụcHOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU TẬP TIN 12’– Ta có thể lưu trữ những thông tin gìtrên máy ?– Thông tin được lưu trữ trên máy gọilà gì ?– Trình bày khái niệm tập tin– Tập tin được phân biệt với nhau bằngtên.– Cho học sinh quan sát tên của một sốtập tin.– Quan sát và cho biết cấu trúc chungcủa tên tập tin ?– Trả lời: hình ảnh, văn bản, 2. TẬP TIN:phim, nhạc….– Tập tin là đơn vị cơ bản– Trả lời: dữ liệuđể lưu trữ thông tin trênthiết bị lưu trữ.– Là đơn vị cơ bản để lưu trữ -Cách đặt tên: Tên tập tinthông tin,...gồm 2 phần:+ Phần tên: có từ 1 đến- Chú ý255 kí tự, không có kí tựđặc biệt [@, !, *…]- Quan sát  Trả lời:+ Phần mở rộng: có từ 0đến 3 kí tự, không cóTên tập tin gồm 2 phần:khoảng trắng. Dùng đế+ Phần tênphân biệt các loại tập tin+ Phần mở rộng.– Trình bày cấu trúc tên của một tập tin – Lắng nghe  Ghi vởVD: kt.doc; vidu.doc;buom.jpg; ...HOẠT ĐỘNG 2: GIỚI THIỆU THƯ MỤC 15’– Tương tự cách sắp xếp sách trong thư - Chú ý theo dõiviện, trong máy tính dữ liệu cũng đượctố chức sắp xếp một cách hợp lí.– Trình này khái niệm thư mục- Thư mục là phương thứctổ chức, cất giữ các tập tin..- Trong cùng một lớp học, có thể có 2 - Không thểhs có cùng SBD không?- Tên một tập tin trong thư mục phải - Chú ý, ghi nhận kiến thứckhác nhau- Thư mục con trong thư mục mẹ phảikhác nhau- Minh họa trên màn hình cho hs quan - Chú ý theo dõisát các thư mục và giải thích cho cácem hiểu3. THƯ MỤC:Thư mục là phương thức tổchức, cất giữ các tập tin cónội dung liên quan vớinhau.- Cách đặt tên: giống nhưtên tập tin nhưng không cóphần mở rộng.- Phân loại:+ Thư mục có thể chứa cáctệp tin hoặc thư mục khác.Thư mục ngoài gọi là thưmục mẹ, thư mục trong gọilà thư mục con. Thư mụcngoài cùng không có thưmục mẹ gọi là thư mục gốc+ Thư mục không chứa gìgọi là thư mục rỗng.=>Tổ chức như vậy gọi làtổ chức cây thư mục.3. Vận dụng [7’]- Nêu lại khái niệm tệp tin và thư mục--> Tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ....4. Mở rộng [3’]- Về nhà học bài, làm các bài tập trong mục câu hỏi và bài tập- Sắp xếp lại các tài liệu học tập của em cho ngăn nắp, vẽ các cấu trúc ở góc học tập của emthành cây thư mục. Ví dụ: Tủ sách \ Khoa học tự nhiên \ Toán.....IV. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………TUẦN 11 TIẾT 21Ngày soạn: ...../......./2018Ngày dạy: ....../......../2018BÀI 11. TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH [TT]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:– Trình bày được các khái niệm cơ bản: tệp tin, thư mục, đường dẫn.– Nhận thấy được vai trò của hệ điều hành trong việc lưu trữ và quản lí thông tin.2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng nhận biết các thư mục và các mối quan hệ giữa chúng3. Thái độ: Có ý thức sắp xếp, quản lí trật tự, ngăn nắp4. Các năng lực cần phát triển- Quan sát, nhận biết cấu trúc lưu trữ trong máy tính dưới dạng hình cây- Phân biệt được tệp tin, thư mục, đường dẫn- Tổ chức, tìm kiếm, sắp xếp được các công cụ học tập như cây thư mục- Biết sử dụng máy tính để tạo cấu trúc lưu trữ trong máy tínhII. CHUẨN BỊ- GV: Giáo án, SGK, phòng máy, bài giảng- HS: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài họcIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1. Khởi động [3’]- Em đã biết cấu trúc lưu trữ thông tin trong máy tính vậy làm cách nào để thực hiện các ý tưởngtrên chúng ta cùng tìm hiểu cách thực hiện2. Hình thành kiến thức [32’]Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhNội dungHOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU ĐƯỜNG DẪN 10’Để tìm nhà của một người bạn ta cần – Trả lời: quận, phường, 4. ĐƯỜNG DẪN:những thông tin gì?đường, số nhà….– Đường dẫn là dãy các– Làm thế nào để tìm được một tập tin –Trả lời: Xác định tập tin tên thư mục lồng nhau, đặtlưu trữ trên máy một cách nhanh chóng gì, lưu ở đâu.cách nhau bởi dấu \, bắt?đầu bằng một thư mục– Trong tổ chức cây thư mục để tìmxuất phát, kết thúc bằngmột tập tin hay thư mục ta cần biếtthư mục hoặc tập tin cầnđường dẫn của nó.– Lắng nghe  Ghi vởtìm– Trình bày khái niệm đường dẫn.HOẠT ĐỘNG 2: CÁC THAO TÁC VỚI TẬP TIN VÀ THƯ MỤC 12’– Ta có thể làm những gì đối với một – Trả lời: xem nội dung, 5. CÁC THAO TÁC VỚIquyển sách?bao bìa, dán nhãn, cho TẬP TIN VÀ THƯ MỤC:mượn,…– Xem thông tin về các tập– Đối với một tập tin ta cũng có thể – Lắng nghe  Ghi vởtin, thư mụcthực hiện những công việc tương tự– Tạo thư mục và tệp tinnhư một quyển sách.– Xóa thư mục và tệp tin– Trình bày các thao tác với tập tin, thư – Xem thông tin về các tập – Đổi tên thư mục và tệp tinmục.– Sao chép thư mục và tệptin, thư mụctin– Tạo mới– Di chuyển thư mục và tệp– Xóatin– Đổi tên– Sao chép– Di chuyểnHOẠT ĐỘNG 3: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SGK 10’– Hướng dẫn học sinh thảo luận các – Thảo luận  trình bày ý 6. CÂU HỎI VÀ BÀIcâu hỏi  Nhận xét, đánh giáTẬPkiến:– Câu 1: Chọn những câuđúng– Thảo luận và trả lời câu hỏi bài tập – Câu 1: Câu A, CA] Thư mục có thể chứa tập[SGK] vào tập.tinB] Tập tin có thể chứa tậptin khácC] Thư mục có thể chứa thưmục conD] Tập tin luôn chứa các– Câu 2: Câu Cthư mục con.– Câu 2: Một thư mục cóthể chứa bao nhiêu tập tin :A] 1B] 10C] Không hạn chế số lượng– Câu 3:a] C:\THUVIEN\KHNT\TOAN\Hinh.btb] Sai– Câu 3:a] Viết đường dẫn đến tậptin Hinh.btb] Câu “THUVIEN” chứac] THUVIENd] Đúng– Câu 4: nội dung bài học– Câu 5: Không nếu cùngnằm trong thư mục gốc. Cóthể nếu nằm khác đườngdẫn[vídụ:D:\baitap\tin.doc;d:\baihoc\tin.doc có 2 tệp tintin.doc nhưng khác đườngdẫn]các tập tin Dai.bt vàHinh.bt” là đúng hay sai?c] Thư mục mẹ của KHXHlà?d] Thư mục BAIHAT nằmtrong thư mục gốc , đúnghay sai ?– Câu 4: Nêu những thaotác chính đối với tập tin,thư mục.– Câu 5: Trong một đĩacứng vó thể tồn tại hai tậptin hoặc hai thư mục có têngiống nhau được không?3. Vận dụng [7’]- Y/c hs nêu lại khái niệm đường dẫn và các thao tác đối với tệp tin, thư mục--> Đường dẫn là dãy các thư mục lồng nhau, đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu bằng một thưmục xuất phát, kết thúc bằng thư mục hoặc tập tin cần tìm...4. Mở rộng [3’]- Em thấy trong máy tính có rất nhiều tệp tin, thư mục đặt chưa theo cấu trúc gây khó khăncho việc truy cập và tìm kiếm. Em hãy tạo, sắp xếp,... các thư mục, tệp tin cho khoa học- Về nhà học bài, xem lại các câu trong phần câu hỏi và bài tập- Đọc trước bài 12. Hệ điều hành WindowsIV. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Video liên quan

Chủ Đề