Các phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch

Bảo quản và chế biến nông sản sau thu hoạch là một trong những khâu quan trọng của quy trình sản xuất nhằm giảm tổn thất, nâng cao chất lượng, giá trị và tăng tính cạnh tranh cho nông sản khi ra thị trường.

Đối với các loại nông sản nói chung, đặc biệt là trái cây sản xuất trên diện tích lớn, số lượng nhiều, khi đến mùa thu hoạch là nỗi lo của đa số nông dân. Trong nhiều năm qua, không ít trường hợp nông sản vào vụ thu hoạch rộ lại phải chờ người đến thu mua, hoặc có liên kết với doanh nghiệp cũng khó tiêu thụ bởi đầu ra bão hòa.

Chính vì thế, áp dụng công nghệ cao vào bảo quản nông sản có thể giảm bớt nỗi lo và gánh nặng cho nông dân, đồng thời có thể giữ được chất lượng, nâng cao giá trị nông sản trong thời gian bảo quản.

1. Tại sao cần bảo quản rau quả sau thu hoạch?

Rau quả, trái cây là mặt hàng rất dễ bị hư hỏng. Nếu không có phương pháp bảo quản tốt sẽ làm tăng nguy cơ thối rữa hoặc không còn giữ nguyên được giá trị dinh dưỡng, gây thất thoát lớn.

Một số tình trạng có thể xảy ra nếu không bảo quản rau củ sau thu hoạch đúng cách như:

  • Trái cây, rau củ bị úng, bị thối rữa
  • Trái cây, rau củ bị nấm mốc xâm hại
  • Trái cây, rau củ bị héo, không còn tươi xanh
  • Trái cây, rau củ bị xâm hại bởi các loại vi khuẩn, virus
  • Trái cây, rau củ chín đồng thời hàng loạt, giảm thiểu tuổi thọ sản phẩm
  • Để trong môi trường không đảm bảo, trái cây, rau củ sẽ sinh các loại độc tố

Các phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch

Tại sao cần bảo quản rau củ sau thu hoạch?

Theo đó, việc bảo quản rau quả sau thu hoạch nếu không đúng cách sẽ gây ảnh hưởng đến con người như:

  • Gây ra các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe như bị tiêu chảy, bị ngộ độc, bị nhiễm độc tố gây ảnh hưởng đến gan, thận và các bệnh về đường hô hấp đối với người sử dụng
  • Trái cây hư hỏng sẽ mất đi giá trị sử dụng, chính vì vậy sẽ gây thiệt hại nghiêm trọng về mặt kinh tế đối với doanh nghiệp thu mua hoặc người nông dân.
  • Những tác nhân gây bệnh đến từ nông sản hư hỏng cũng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người tiếp xúc với chúng hằng ngày, như bệnh về đường hô hấp.

2. Giải pháp bảo quản rau quả sau thu hoạch đơn giản và hiệu quả

Ngày nay, người ta thường dùng nhiều cách thủ công để bảo quản rau củ hay bảo quản trái cây sau thu hoạch như ép khô, sấy khô, phơi khô,... Tuy nhiên, cách làm này sẽ làm thất thoát đi nhiều giá trị dinh dưỡng có trong rau củ và khá mất thời gian, tốn công sức đối với lượng nông sản lớn.

Hay việc bảo quản nông sản bằng hóa chất sẽ tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm, không chỉ giảm thiểu giá thành sản phẩm, mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng hoặc người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với chúng.

Phương pháp khử khuẩn toàn diện từ không khí đến bề mặt, không hóa chất xâm lấn dưới đây là giải pháp hiệu quả, đơn giản và an toàn nhất trong khâu bảo quản và chế biến nông sản.

Các phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch

Phương pháp bảo quản rau quả sau thu hoạch đơn giản và hiệu quả là gì?

Bộ đôi khử khuẩn toàn diện Airocide và NaOClean là một bước đột phá mới trong công nghệ bảo quản và chế biến nông sản, đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, diệt trừ mầm bệnh, kéo dài tuổi thọ, độ tươi mới của nông sản mà không làm giảm đi chất lượng của sản phẩm sau khi chế biến và đưa vào thị trường tiêu thụ.

Thiết bị bảo quản nông sản chuyên nghiệp Airocide, mang lại nhiều lợi ích trong công tác bảo quản nông sản:

  • Loại bỏ các loại bụi, chất bẩn trong không khí như tóc, lông động vật,...
  • Loại bỏ đến 99,99997% vi khuẩn, virus, nấm mốc, tác nhân gây bệnh...
  • Có khả năng cân bằng độ ẩm, giúp môi trường luôn ở trạng thái trung hòa, hạn chế tình trạng trái cây, rau quả bị khô, héo vì thiếu nước
  • Loại bỏ những hợp chất dễ bay hơi VOCs như khí Ethylene làm hoa quả nhanh chín, gia tăng tuổi thọ của sản phẩm.Mang đến một không gian sạch, không độc hại, giảm thiểu nguy cơ gây bệnh từ nông sản cho người thường xuyên tiếp xúc trực tiếp.

Thiết bị bảo quản nông sản chuyên nghiệp Airocide, ứng dụng công nghệ tiên tiến từ Cục Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ - NASA, giúp làm sạch không khí tức thì, với hiệu quả diệt khuẩn đến 99,9997%.

Airocide sử dụng công nghệ làm sạch tiên tiến làm sạch không khí không màng lọc, không sản sinh chất có hại, không sinh ra ôzôn. Công nghệ diệt khuẩn kép PCO với xúc tác nano TiO2 và bước sóng tối ưu 254 nm của Airocide giúp hút và diệt các virus, vi khuẩn, bào tử có hại ngay trong khoang máy và trả lại bầu không khí sạch tức thì.

Airocide tiêu diệt toàn bộ vi sinh vật trong không khí, hạn chế quá trình xâm nhập của vi sinh vật vào thực phẩm và nông sản; hỗ trợ phòng chống lây nhiễm chéo từ sản phẩm này sang sản phẩm khác; làm chậm quá trình bùng phát của dịch bệnh, ngăn chặn vi sinh vật gây hại phát triển không kiểm soát; khử sạch mùi kho lạnh cũng như các mùi ôi thiu của thực phẩm, giúp cho chúng không bị ám mùi và hạn chế làm giảm quá trình ôi thiu của thực phẩm.

Airocide còn có thể diệt nấm mốc, duy trì môi trường vô trùng cho phòng nghiên cứu; Giữ thực phẩm tươi lâu, tiết kiệm điện và chi phí bảo quản cho các siêu thị.

Công nghệ khử khuẩn của Airocide có nhiều kiệm nghiệm, kiểm định thực tế ghi nhận hiệu quả chất lượng sản phẩm bởi các Cơ quan uy tín trong và ngoài nước như chứng nhận FDA, chứng nhận IEC, chứng nhận diệt virus SAR – CoV – 2 của MRI Global Mỹ,…

Các phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch

Máy khử khuẩn không khí Airocide bảo quản rau quả sau thu hoạch hiệu quả

Rau quả sẽ tươi lâu hơn gấp 20 lần khi bảo quản nếu được rửa bằng nước khử khuẩn NaOClean 

Nước khử khuẩn NaOClean được tạo ra từ muối và nước, có thể loại bỏ tới 99,997% tất cả các loại vi khuẩn, vi rút, nấm mốc, bào tử nấm với thời gian diệt khuẩn cực ngắn, chỉ trong 30 giây đầu tiên.

Với công dụng này, nước NaoOClean loại bỏ dễ dàng các loại vi khuẩn, nấm, mầm bệnh bề mặt thực phẩm; khử mùi hôi tanh; vệ sinh, làm sạch dụng cụ, thiết bị chế biến, sản xuất, khu nhà xưởng, sàn nhà,… giúp phòng tránh, ngăn ngừa sự phát triển, lây lan của mầm bệnh trong quá trình sản xuất, chế biến,… Nhờ vậy, có thể kéo dài thời gian sử dụng, giảm tỷ lệ lây nhiễm mầm bệnh chéo; giảm tỷ lệ hao hụt sản lượng sản phẩm; đảm bảo môi trường, bề mặt sạch và vô trùng, bảo vệ mầm giống nông sản.

Các phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch

Nước khử khuẩn NaOClean này còn có thể dùng thay thế tất cả hóa chất tẩy rửa với chi phí siêu tiết kiệm, chỉ với 2kg muối tạo ra 1000 lít nước khử khuẩn. Người dùng hoàn toàn có thể tự tính toán lượng nước khử khuẩn tiêu thụ của doanh nghiệp mình và sản xuất ra lượng nước tương đương, để tiết kiệm tối đa chi phí cho kinh doanh của mình.

Về độ an toàn, NaOClean đáp ứng tiêu chuẩn CDC, Mỹ trong khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế, 2008; Chứng nhận Cơ quan Quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hàn Quốc (KFDA) và nhiều cơ quan khác tại Hàn Quốc; Chứng nhận bởi Cơ quan bảo vệ môi sinh Mỹ (EPA); Chứng nhận khả năng diệt COVID 19 của Malaysia.

Có thể bạn chưa biết:

3. Lời kết

Những thông tin trên đây đã phần nào giúp bạn hiểu và có giải pháp thích hợp cho doanh nghiệp của mình. Nếu quan tâm đến sản phẩm máy khử khuẩn không khí Airocide và máy tạo nước khử khuẩn NaOClean, bạn có thể tham khảo chi tiết về giá thành, mẫu mã tại Website: https://vmintech.vn/ hoặc gọi đến HOTLINE: 098.104.8338 để nhận tư vấn chi tiết!

Bảo quản nông sản sau thu hoạch luôn là công đoạn cần thiết và phải chú trọng. Bởi lẽ, nếu thu hoạch xong mà nông sản không được bảo quản tốt sẽ khiến cho nông sản dễ bị ẩm mốc, hư hỏng, sâu mọt, côn trùng phá hoại,... dẫn đến hao hụt. Bảo quản nông sản sau thu hoạch nhằm cung cấp giống cho vụ sau, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và cung cấp đủ lương thực quanh năm. Dưới đây là một số phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch.

Xem thêm như: Cách trồng và chăm sóc để có thu hoạch tốt với cây điều.

Phân loại, tuốt và tẻ hạt:

Các phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch

Đây là công đoạn đầu tiên trong giai đoạn bảo quản nông sản sau thu hoạch. Giai đoạn này nhằm mục đích loại bỏ đi sâu hại bám theo nông sản từ đồng về nhà. Phân loại những nông sản giống lai, giống địa phương; theo từng loại riêng; sâu mọt nhiều hay ít;....

Làm khô

Các phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch

Giai đoạn này nhằm để giảm lượng nước ở trong nông sản để chống sâu mọt, ẩm mốc gây hư hại.

-       Phương pháp làm khô kinh tế nhất là phơi nắng. Khi phơi không được phơi quá dày, thường xuyên đảo xới để nông sản khô đều và để cho những sâu bọ có điều kiện chui ra ngoài.

-       Phương pháp làm khô khác là dùng công nghệ sấy khô, bằng cách này tuy không kinh tế bằng cách phơi nắng nhưng đảm bảo chất lượng hơn và thất thoát ít hơn.

Sau khi nông sản mang từ đồng về nhà, qua những giai đoạn phân loại và làm khô thì phải bảo quản.

Bảo quản bằng kho: Khi bảo quản nông sản sau thu hoạch phải đảm bảo độ thông thoáng và kín khi cần thiết, đặc biệt là những loại hạt vì chúng tiếp xúc trực tiếp với không khí tự nhiên. Nếu nhiệt độ trong kho thấp và nhiệt độ bên ngoài cao thì cửa kho phải kín, tránh không khí bên ngoài tràn vào. Và phải đảm bảo độ thông thoáng trong kho để bảo quản hạt tốt nhất.

Bảo quản kín (trong môi trường gần như không có oxi): Không thích hợp cho những sản phẩm dùng lâu năm vì có thể làm lên men do vi khuẩn. Đối với lượng nông sản nhỏ thì bảo quản theo phương pháp này có thể đạt hiệu quả tốt vì tách biệt với môi trường, tránh những tác nhân xấu từ bên ngoài xâm nhập làm hư hại.

Bảo quản lạnh: Những nông sản sau thu hoạch như các loại rau, quả, thực phẩm tươi có thể bảo quản theo cách này. Với nguyên tắc dùng nhiệt độ thấp để làm trì trệ sự hoạt động các loại vi khuẩn gây hại. Ngoài ra, bảo quản lạnh còn giúp nông sản tươi hơn nữa.

Bảo quản nông sản sau thu hoạch là giai đoạn rất cần thiết nhằm hạn chế những tổn thất trong quá trình đưa từ ruộng về nhà và mang đi chế biến những sản phẩm khác. Công nghệ bảo quản nông sản sau thu hoạch tốt sẽ mang lại nguồn nguyên liệu đảm bảo cho quá trình chế biến nông sản.

Cảm ơn các bạn đã theo dõi nongsanngon.com.vn của chúng tôi !

Xem thêm: Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016