Các câu sau có phải câu nghi vấn không tại sao Ai làm cho bể kia đầy

Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?

a]   Ai làm cho bể kia đầy

     Cho ao kia cạn cho gầy cò con?

[Ca dao]

b]  Xanh kia thăm thẳm từng trên

      Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?

[Chinh phụ ngâm khúc]

c]  Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;

Đem chi xuân đến gợi thêm sầu.

[Chế Lan Viên, Xuân]

d] Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

[Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí]

a, Câu ca dao bộc lộ sự thương xót, đồng cảm với thân phân của những con người nhỏ bé trong xã hội.

   b, Sự than thân, trách phận đã đẩy người chinh phụ tới cảnh đơn chăn gối chiếc, cô đơn.

   c, Nỗi buồn đau, sự cô đơn chán trường vẫn ngự trị thường trực trong lòng tác giả khi mọi người đang mong chờ xuân tới.

   d, Sự hối hận muộn màng của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.

   → Đây đều là những câu nói bộc lộ cảm xúc tuy nhiên không có câu nào là câu cảm thán vì không chứa từ ngữ cảm thán, và không có dấu chấm than kết thúc cuối câu.

Câu hỏi hot cùng chủ đề

  • Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết vô đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hỏng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, nghi thường. Chúa tầm thường, thầm nịnh hót. Nước mất, nhà tam đều do những điều tệ hại ấy. [Trích Bàn luận về phép học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Ngữ Văn 8, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019] Câu 1. [0,5 điểm] Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2. [0,5 điểm] Theo tác giả, “đạo” được hiểu là gì? Câu 3. [1,0 điểm] Chi ra phép liên kết được sử dụng trong những câu văn sau: "Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo" Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Câu 4. [0,5 điểm] Em hiểu thế nào là “lối học hình thức”.

  • Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.

    a] - Sao cụ lo xa thế? Cụ còn khoẻ lắm, chưa chết đâu mà sợ! Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? 

    - Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

    [Nam Cao, Lão Hạc]

    b] Nghe con giục, bà mẹ đến hỏi phú ông. Phú ông ngần ngại. Cả đàn bò giao cho thằng bé không ra người, không ra ngợm ấy, chăn dắt làm sao?

    [Sọ Dừa]

    c] Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?

    [Ngô Văn Phú, Luỹ làng]

    d] Vua sai lính điệu em bé vào, phán hỏi:

    - Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc?

    [Em bé thông minh]

    - Trong những đoạn văn trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn?

  • thuyết minh về đảo Lý Sơn 

Phân tích tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong những câu sau đây. Có thể xếp những câu này vào kiểu câu cảm thán được không? Vì sao?

a] Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con?

[Ca dao]

b]Xanh kia thăm thẳm từng trên

Vì ai gây dựng cho nên nỗi này?

[Chinh phụ ngâm khúc]

c]Tôi có chờ đâu, có đợi đâu;

Đem chi xuân đến gợi thêm sầu.

[Chế Lan Viên,Xuân]

d]Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

[Tô Hoài,Dế Mèn phiêu lưu kí]

Xem lời giải

Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt như thế nào?

Hình ảnh nhà thơ và vầng trăng có mối giao hòa như thế nào...

Chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ.

Gạch dưới câu cảm thán trong những đoạn trích sau:

Đọc các đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:

Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ.

Đặt hai câu bộc lộ cảm xúc:

Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây:

Viết bài tập làm văn số 5 – Văn thuyết minh [làm tại lớp].

Bài 1: Trong những câu dưới đây câu nào là câu nghi vấn, câu nào cảm thán:

a, A! Sông Ngân

b, Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con!

c, Sáng nay, người ta đấm u có đau lắm không?

Chị Dậu gạt nước mắt:

- Không đau con ạ!

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

I . em hãy cho biết các câu sau đây có phải là câu nghi vấn không ? Vì sao ?

a. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất , tấc vàng bấy nhiêu

b. Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao

c. Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ

d. Ở đâu có tinh thần đoàn kết thì ở đó có sức mạnh

Các câu hỏi tương tự

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Video liên quan

Chủ Đề