Bị tiểu đường sống được bao lâu

Chia sẻ

Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm luôn là nỗi trăn trở của nhiều người bệnh và người nhà của bệnh nhân. Căn bệnh này ngày càng trở nên phổ biến và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Mặc dù có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, nhưng tuổi thọ của người bệnh tiểu đường sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng kiểm soát và phòng ngừa biến chứng của bệnh. Vì vậy, người bệnh cần biết cách sống chung khoa học với căn bệnh này để luôn vui khỏe và không ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ.

Tuổi thọ trung bình của bệnh nhân tiểu đường

Bệnh nhân tiểu đường có tuổi thọ trung bình ngắn hơn người bình thường 4 - 6 năm

Đã có nhiều nghiên cứu nhằm tìm ra đáp án cho câu hỏi bệnh tiểu đường sống được bao lâu. Nhiều thông tin cho thấy: Bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường sẽ có vòng đời ngắn hơn hơn khoảng 4 đến 6 năm so với tuổi thọ trung bình của người bình thường. Kết quả này được công bố trên tạp chí y khoa “Diabetes Care” thuộc Hiệp hội Tiểu đường hoa Kỳ [ADA].

Tuy nhiên, mức tuổi thọ bị suy giảm ở người bệnh tiểu đường cũng sẽ tăng lên hoặc hạ xuống tùy theo cơ chế sinh hoạt như ăn uống, vận động, chế độ nghỉ ngơi,… 

Ở những người có chế độ sinh hoạt không lành mạnh như các thói quen xấu [hút thuốc, rượu bia, căng thẳng kéo dài], cùng nhiều bệnh lý nền khác sẽ khiến cho bệnh tiểu đường tiến triển nhanh và diễn biến xấu hơn. Tuổi thọ trung bình cũng có thể giảm đi từ 6 đến 7 năm so với người bình thường.

Ở người bệnh tiểu đường tuýp 1

Gần đây, hiệp Hội Tiểu đường Anh quốc cũng đã công bố kết quả nghiên cứu về người bị bệnh tiểu đường sống được bao lâu ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 1:

  • Tuổi thọ của bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 ở mức trung bình khoảng 63 đến 65 năm. Như vậy, tuổi thọ của họ đã bị giảm đi khoảng 20 năm.
  • Tuy nhiên, với sự phát triển vượt bậc của y học thì tuổi thọ của bệnh nhân tiểu đường tuýp 1 cũng được kéo dài đáng kể. Ở nam giới tuổi thọ chỉ bị giảm khoảng 11 năm, còn ở nữ giới chỉ bị giảm khoảng 13 năm.

Ở người bệnh tiểu đường tuýp 2

So với tiểu đường tuýp 1 thì bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 có tuổi thọ cao hơn. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ của bệnh nhân tiểu đường tuýp 2 chỉ ngắn hơn so với người bình thường khoảng 5 đến 10 năm tuổi. Tuổi thọ của người mắc tiểu đường tuýp 2 cũng sẽ tăng lên nếu kiểm soát tốt biến chứng và có chế độ chăm sóc sức khỏe phù hợp.

Lý giải nguyên nhân gây giảm tuổi thọ ở bệnh nhân tiểu đường

Bệnh nhân tiểu đường ít nhiều sẽ bị suy giảm tuổi thọ do những biến chứng mà căn bệnh này mang lại. Chính các biến chứng nguy hiểm xảy ra ở tất cả các bộ phận của cơ thể làm cho sức khỏe bị suy yếu dẫn đến tử vong.

Một số những biến chứng nặng nề của bệnh tiểu đường mà các bạn cần lưu ý để tránh làm cho tình trạng bệnh nặng thêm:

  • Các biến chứng xảy ra ở tim mạch, các bệnh võng mạc, suy thận… Có đến 68% các ca tử vong ở người bệnh tiểu đường do biến chứng tim mạch như huyết áp, đột quỵ,…
  • Các biến chứng ở thần kinh ngoại vi, thần kinh tự chủ cũng khiến cho tuổi thọ bị suy giảm, có thể dẫn đến tử vong đột ngột như rối loạn nhịp tim, tê bì,…
  • Nhiễm trùng, vết thương lâu lành chính là biến chứng cực kỳ nguy hiểm ở người bệnh tiểu đường. Người bệnh tiểu đường khi bị thương sẽ rất lâu lành và tình trạng hoại tử xảy ra dần khiến cho bệnh nhân phải tháo bỏ các khớp,….

Sống chung với bệnh tiểu đường

Chính những biến chứng đã làm cho sức khỏe bệnh nhân tiểu đường bị suy yếu. Do đó, bản thân người bệnh và những người có người thân mắc bệnh lý này nên học cách để sống chung với bệnh khoa học nhất như:

Lối sống lành mạnh

Bạn nên duy trì những chế độ ăn uống, sinh hoạt, nghỉ ngơi lành mạnh, tránh xa các chất kích thích để bảo vệ sức khỏe. Đặt biệt hạn chế độ ăn nhiều đường, nhiều muối,… để tim và tĩnh mạch không bị ảnh hưởng xấu thêm.

Tái khám thường xuyên

Việc tái khám thường xuyên sẽ giúp phát hiện và điều trị kịp thời bệnh và biến chứng. Do đó, nên duy trì chế độ thăm khám thường xuyên tại bệnh viện hoặc bác sĩ có chuyên môn.

Kiểm soát tốt các bệnh lý

Bạn nên chú ý theo dõi các triệu chứng của cơ thể để kiểm soát tốt các biến chứng. Nếu các biến chứng được kiểm soát tốt, tuổi thọ của người bệnh tiểu đường vẫn sẽ rất cao.

Vệ sinh sạch sẽ

Ngoài những lưu ý trên, đừng quên chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bị bệnh tiểu đường, đặc biệt là người cao tuổi với tã người lớn SunMate nhé. Sản phẩm có khả năng thấm hút chất lỏng siêu tốc, lan tỏa đều và ngăn thấm ngược, đồng thời kháng khuẩn hiệu quả, hạn chế mùi hôi và tạo cảm giác khô thoáng tối đa cho người sử dụng.

Để mua tã SunMate bạn có thể đặt hàng online qua hai sàn thương mại điện tử lớn là Sendo, TiKi hoặc website Tã Bỉm Shop. Ngoài ra, bạn cũng có thể mua sản phẩm của SunMate tại các siêu thị và nhiều tiệm tạp hóa trên toàn quốc. 

Như vậy câu hỏi bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm đã được giải đáp. Do đó, mọi người mà đặc biệt là người bệnh nên duy trì các thói quen sống tốt, đồng thời kiểm tra sức khỏe thường xuyên để kiểm soát sức khỏe và nói không với bệnh tiểu đường cũng như các biến chứng của căn bệnh này nhé.

//bienchungtieuduong.co/wp-content/uploads/2015/10/4-HTD-Benh-tieu-duong-song-duoc-bao-nhieu-nam-va-cach-song-lau-khong-lo-bien-chung.mp3

Bất cứ ai bị tiểu đường đều mong muốn có thể khỏe mạnh và sống lâu như người bình thường. Thực tế, người bệnh tiểu đường có thể sống được 60, 70 hoặc lâu năm hơn nữa. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi: “Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm” cũng như các cách phòng ngừa biến chứng để kéo dài tuổi thọ..

Người bệnh tiểu đường sống được bao lâu phụ thuộc nhiều yếu tố

Không có con số chung cho tất cả mọi người, bởi có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tuổi thọ của người tiểu đường. Các loại tiểu đường khác nhau cũng khiến thời gian sống của người bệnh thay đổi khác nhau.

Đa số người tiểu đường tuýp 2 sống lâu hơn tuýp 1. Tiểu đường tuýp 2 rút ngắn khoảng 5 – 10 năm tuổi thọ của người mắc. Con số này tăng hay giảm tùy thuộc vào cách kiểm soát bệnh của mỗi người. Ví dụ, người chủ động xét nghiệm đường huyết định kỳ và chẩn đoán sớm từ giai đoạn tiền tiểu đường sẽ có cơ hội sống lâu hơn trường hợp phát hiện muộn. Thời gian sống của người tiểu đường khi đã có biến chứng cũng vẫn có thể kéo dài nếu được điều trị tốt.

Bạn đang lo sợ tiểu đường ảnh hưởng đến sức khỏe và tuổi thọ của mình? Hãy liên hệ ngay với chuyên gia để được tư vấn cách chung sống hòa bình với tiểu đường nhé!

Hiệp hội Tiểu đường Anh ước tính, người tiểu đường tuýp 1 có thời gian sống trung bình khoảng 63 – 65 năm, ít hơn 20 năm so với người bình thường. Tuy nhiên, sự gia tăng hiểu biết và những tiến bộ trong điều trị đã kéo dài đáng kể tuổi thọ người bệnh. Một nghiên cứu gần đây cho thấy, nam giới mắc tiểu đường tuýp 1 bị giảm khoảng 11 năm và nữ giới là 13 năm tuổi thọ.

Người bệnh tiểu đường tuýp 1 có thể sống lâu năm

Người bệnh tiểu đường sẽ có tuổi thọ thấp hơn nếu phát hiện muộn, có nhiều bệnh mắc kèm [tăng huyết áp, mỡ máu, men gan cao, bệnh thận…] và không có mức đường huyết không ổn định.

Theo thống kê, có 3 nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm cho người bệnh tiểu đường, bao gồm:

  • Biến chứng tim mạch của bệnh tiểu đường: Thường gặp nhất là nhồi máu cơ tim, đột quỵ. Biến chứng này đứng sau 30 – 40% trường hợp tử vong ở người tiểu đường, đặc biệt là người cao tuổi và người mắc bệnh lâu năm.
  • Ung thư: Theo thống kê, người tiểu đường có nguy cơ ung thư cao hơn người bình thường.
  • Các biến chứng khác: Thường gặp là nhiễm trùng và biến chứng suy thận. Tỷ lệ tử vong do nhóm biến chứng này tại Việt Nam khoảng 30%.

Phần lớn các ca tử vong ở người tiểu đường là do biến chứng. Sử dụng TPCN Hộ Tạng Đường từ sớm sẽ giúp bạn phòng ngừa và cải thiện các biến chứng này. Gọi ngay đến SĐT dưới đây để được tư vấn về sản phẩm.

Chìa khóa giúp người tiểu đường sống lâu với bệnh tiểu đường là kiểm soát đường huyết song song với phòng ngừa biến chứng. Nếu bạn bị tiểu đường, hãy kết hợp ngay các giải pháp dưới đây:

Chế độ ăn uống và tập luyện khoa học giúp bạn sống lâu hơn khi bị tiểu đường

Ăn uống khoa học, tập thể dục, giảm cân, bỏ thuốc lá và tránh các chất kích thích là một lối sống lành mạnh mà người bệnh tiểu đường cần tuân thủ để giúp kéo dài tuổi thọ.

Chế độ ăn dành cho người tiểu đường nên giảm lượng thực phẩm giàu tinh bột hấp thu nhanh, chẳng hạn như cơm, bún, miến, nước ép trái cây, kẹo… Nên thay thế bằng các loại tinh bột hấp thu chậm [gạo lứt, yến mạch…], tăng cường ăn  rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt và các loại đậu.

Tập luyện ít nhất 30 phút với 1 bài thể dục có cường độ vừa phải 5 lần mỗi tuần, giảm cân và luôn giữ tinh thần thoải mái cũng giúp bạn nhanh đạt được mục tiêu về chỉ số đường huyết và HbA1c hơn.

Theo dõi chỉ số đường huyết thường xuyên sẽ giúp người tiểu đường phát hiện sớm khi đường huyết tăng hoặc giảm quá mức, tránh những hậu quả nghiêm trọng như hôn mê, đột quỵ, thậm chí tử vong.

Nếu đường huyết đang chưa ổn định, bạn cần đo đường huyết hàng ngày vào mỗi sáng, trước khi ăn sáng. Đến khi đường huyết ổn định, bạn có thể giảm tần suất xuống còn 1 – 2 lần/ tuần. Bạn nên ghi các chỉ số đo được ra một quyển sổ theo dõi, sau đó đưa cho bác sĩ xem khi đi khám định kỳ để biết được đường huyết của mình có tốt hay không.

Người tiểu đường cần kiểm tra định kỳ. Tại bệnh viện, bạn không chỉ được kiểm tra đường huyết mà còn có các chỉ số khác, ví dụ HbA1C, mỡ máu, huyết áp để đánh giá các bệnh lý mắc kèm. Ví dụ người có mỡ máu cao sẽ có nguy cơ cao mắc cách bệnh tim mạch, bạn cần thuốc điều trị mỡ máu…

Dưới đây là bảng các chỉ số mục tiêu cần đạt được trong điều trị bệnh tiểu đường:

CHỈ SỐ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Đường huyết lúc đói 80 – 130 mg/dl [4.4 – 7.2 mmol/l]
Đường huyết sau ăn 2 giờ < 180 mg/dl [10.0 mmol/l]
HbA1C  < 7%
Huyết áp < 140/90 mmHg và < 130/85-80 mmHg nếu có biến chứng thận
Lipid máu [cholesterol và triglycerides] LDL-C < 100 mg/dl [2.6 mmol/l] và < 70 mg/dl [1.8 mmol/l] nếu có bệnh tim mạch

Triglycerides < 150 mg/dl [1.7 mmol/l]

HDL-C > 40 mg/dl [1.0 mmol/l] ở nam và > 50 mg/dl [1.3 mmol/l] ở nữ

Bảng chỉ số mục tiêu trong điều trị bệnh tiểu đường của Bộ Y Tế

Để sống khỏe mạnh và không bị các biến chứng ảnh hưởng đến tuổi thọ, ngoài thay đổi lối sống và dùng thuốc, nhiều người đã sử dụng TPCN Hộ Tạng Đường để giúp kiểm soát tốt đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường.

Với sự kết hợp từ 4 thảo dược quý: Câu kỷ tử, Nhàu, Hoài sơn, Mạch môn và hoạt chất Alpha lipoic acid, Hộ Tạng Đường mang đến tác động toàn diện: Vừa ổn định đường huyết, vừa bảo vệ tính toàn vẹn của mạch máu, thần kinh. Trong đó, bảo vệ tính toàn vẹn của mạch máu, thần kinh là yếu tố quyết định trong việc giảm hình thành các biến chứng tiểu đường.

Cơ chế phòng ngừa và cải thiện biến chứng của Hộ Tạng Đường

Bạn cần tư vấn kỹ hơn về sản phẩm, đừng ngần ngại mà hãy gọi ngay cho chúng tôi theo số điện thoại sau:

Thực tế từ năm 2008, Hộ Tạng Đường đã giúp rất nhiều người thoát khỏi ác mộng biến chứng tiểu đường, tránh được các biến chứng gây giảm tuổi thọ như đột quỵ, suy thận, nhồi máu cơ tim… Hãy cùng chia sẻ niềm vui hồi phục sau những năm tháng sống cùng căn bệnh tiểu đường với các bác Đỗ Thị Hợp, Nhan Thiên Trang và Vũ Thị Thanh Luyên qua phóng sự ngắn dưới đây:

Kinh nghiệm sử dụng Hộ Tạng Đường để hỗ trợ cải thiện biến chứng tiểu đường

Tìm hiểu về Hộ Tạng Đường trong bài viết: TPCN Hộ Tạng Đường – Ổn định đường huyết, cải thiện biến chứng tiểu đường

Bên cạnh đó, bạn cũng cần lưu ý thay đổi một số thói quen có thể dễ dàng khiến cho bệnh tiểu đường xấu đi như:

Căng thẳng có thể làm tăng lượng đường trong máu và kéo theo nhiều biến chứng tiểu đường. Vì vậy, hãy thư giãn tinh thần và giải tỏa những áp lực thường ngày bằng cách hít thở sâu, làm vườn, đi dạo, thiền định, nghe nhạc hoặc làm việc gì đó theo sở thích.

Bạn cũng nên chia sẻ với người thân, bạn bè hoặc bác sĩ điều trị nếu cảm thấy điều này giúp tâm trạng tốt hơn.

Thiếu ngủ khiến cơ thể mệt mỏi và đường huyết tăng lên nhanh chóng, nhất là khi bạn đang bị tiểu đường. Vì vậy hãy cố gắng ngủ đủ giấc [6-8 tiếng/ngày], hạn chế thói quen ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ như sử dụng nước chè, cà phê.

Tác hại của thuốc là là điều rất rõ ràng. Riêng với người tiểu đường, chúng còn khiến cho cơ thể khó kiểm soát đường huyết và làm tăng nguy cơ biến chứng tim mạch.

Từ bỏ thuốc là hoặc hạn chế hút thuốc luôn là một trong những yếu tố quan trọng nếu bạn không muốn bệnh tiểu đường khó kiểm soát.

Đường trong máu tăng cao có thể làm tổn thương dây thần kinh ở chân và gây ra các vết loét. Nếu không phát hiện và có hướng xử trí sớm, vết loét lan rộng có thể phải đoạn chi. Do đó, bạn nên kiểm tra bàn chân mỗi ngày và gặp bác sĩ khi thấy có bất thường.

Trước đó, chúng tôi đã biên soạn bài viết: 9 bước phát hiện biến chứng bàn chân của bệnh tiểu đường, giúp bạn nhận biết và xử trí ngay từ sớm, tránh nhiễm trùng gây cắt cụt chi.

Mọi vấn đề của bạn về bệnh tiểu đường đều được giải đáp khi bạn liên hệ với chúng tôi qua số điện thoại:

Bệnh tiểu đường không có nghĩa là tử vong sớm. Áp dụng các phương pháp điều trị thích hợp sẽ giúp bạn có một cuộc sống lâu dài và khỏe mạnh hơn, không cần băn khoăn “Bệnh tiểu đường sống được bao nhiêu năm?”.

Tài liệu tham khảo: Diabetes.co.uk, Medicalnewstoday.com

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Video liên quan

Chủ Đề