Bài thuốc đông y chữa cường giáp

Bài thuốc cổ phương chữa bệnh Basedow

Basedow là bệnh bướu cổ. Theo Đông y thuộc bệnh ảnh (bướu). Nếu phù tuyến giáp đơn thuần thì gọi là khí ảnh (bướu khí); còn cường tăng tuyến giáp thì gọi là nhục ảnh (bướu thịt). Bệnh thuộc về can khí uất trệ tân dịch không vận hành được, ngưng kết thành đờm, khí trệ lâu ngày dẫn đến huyết ứ, khí đờm ứ lại tập trung ở cổ tạo thành bướu cổ. Phép trị theo Đông y là hóa đờm nhuyễn kiên là chính, có tác dụng hỗ trợ ích khí dưỡng âm hóa ứ. Sau đây là một số bài thuốc trị bệnh này.

Bài 1. Cố thể thang: hoàng kỳ 50g, đảng sâm 25g, bạch truật 15g, phục linh 25g, bạch thược 15g, hạ khô thảo 15g, hải tảo 15g, côn bố 15g, mẫu lệ 50g, từ thạch 25g, táo tàu 5 quả. Sắc uống ngày 1 thang. Chủ trị: trị bướu cổ, tim đập nhanh, thở dốc, nhiều mồ hôi, chân tay mỏi, mất sức toàn thân, sốt âm ỉ dài ngày, lưỡi đỏ rêu mỏng vàng, tuyến giáp sưng to mắt lồi. Chứng này thuộc khí hư bất hóa. Cần dùng phép bổ khí tiêu thũng.

Bài 2. Tiêu ảnh hoàn: hải tảo 1.000g, hải đới 500g, hải phù thạch 1.000g, thanh bì 15g, trần bì 15g, thanh mộc hương 15g, tam lăng (chế dấm) 60g, nga truật (chế dấm) 60g. Tất cả tán bột mịn, hòa mật ong, giã nhuyễn viên thành hoàn. Mỗi lần uống 5g, ngày uống 2 lần. Chủ trị: bướu cổ to bằng nắm tay, mềm, ấn không đau, tính tình hay nóng giận, tức ngực, đắng miệng, rêu lưỡi vàng, mạch huyền hoạt. Phép trị: hóa đờm nhuyễn kiên và hỗ trợ lý khí tán kết.

Bài 3. Toàn chân ích khí thang gia giảm: nhân sâm 4g, mạch môn 8g, ngũ vị tử 8g, thục địa 6g, bạch truật 4g, ngưu tất 4g, phụ tử chế 2g. Chủ trị: bướu cổ sưng to có cảm giác đè ép lưỡi khi nói, thở ngắn, mặt hơi phù, lưỡi hơi đỏ, mạch huyền hoãn. Nguyên nhân do âm dương bất hòa nên phép trị phải phù dưỡng âm như trên.

Bài 4. Nhị trần thang gia vị: bán hạ 15g, phục linh 12g, trần bì 10g, côn bố 15g, hải tảo 15g, bạch giới tử 4g, sinh cam thảo 5g. Sắc uống ngày 1 thang. Chủ trị bướu cổ, tim đập hồi hộp, yếu mệt tự ra mồ hôi, chóng đói, gầy, tay run, mắt hơi lồi. Nguyên nhân do đờm kết ở cổ, hỏa bốc lên trên, đờm hỏa quấy rối gây nóng gắt, dễ đói, gầy.

  Lương y Đình Thuấn

Tìm hiểu cách chữa cường giáp bằng đông y, kinh nghiệm chữa cường giáp ( basedow ) dân gian, được nhiều bệnh nhân sử dụng và khỏi bệnh.

Bệnh cường giáp là gì ?

Basedow một trong những triệu chứng gây nhầm lẫn là nhịp tim nhanh, mọi người dễ nhầm và chuyển hướng sang điều trị tim mạch, làm mất thời gian và bệnh tình tăng cao. Một khi basedow đã gây biến chứng (lồi mắt, phì đại tuyến giáp) thì rất khó phục hồi, chưa kể những lúc bão giáp và ung thư. Vì vậy việc chẩn đoán đúng và sớm rất cần thiết.

Hiện tại cả nước có rất nhiều nơi có thể chẩn đoán, xét nghiệm huyết học tìm ra chính xác căn bệnh này. Tuy nhiên đôi khi các máy móc “bị nhầm” thì việc thăm khám lâm sàng của người thầy thuốc là rất cần thiết. Có thể phải xét nghiệm lại ở 1 trung tâm cao hơn để yên tâm. Khi đã bị bệnh 1 lần, sau đó đã điều trị ổn định nhưng một thời gian sau bệnh vẫn có thể quay lại, cần đi khám định kỳ.

Bài thuốc đông y chữa cường giáp
Bệnh cường giáp là gì ?

Từ lâu mọi người vẫn nghĩ rằng basedow là một căn bệnh của Tây y, phải uống thuốc Tây, không “để ý” đến khả năng của các phương thuốc dân gian. Trong Đông y gọi basedow là bướu cổ hay bệnh ảnh (bướu), chia ra làm nhiều loại, bướu thường không nhân, bướu đơn nhân hay đa nhân.

Điều trị bệnh basedow bằng đông y

Với basedow thuộc bướu thường lan tỏa đều trên cổ có thể chữa cường giáp bằng đông y qua bài thuốc sau đây gồm: Bạch tật lê, Bạch thược, Sinh địa, Huyền sâm, Câu kỷ tử, Sung úy tử mỗi vị 15g sắc hai nước ngày dùng 1 thang.

Để đặt bài thuốc tổng hợp những vị thuốc trên với định lượng cụ thể. Quý khách vui lòng liên hệ 0968951159 

Kênh YouTube Thuốc Hay

Nếu bệnh nặng, bướu lớn thì dùng: Thạch cao sống 100g, Đại hoàng 18g, Huyền minh phấn 12g, Tri mẫu 15g, Chỉ thực 15g, Hậu phác 15g, sắc uống như trên.

Để đặt bài thuốc tổng hợp những vị thuốc trên với định lượng cụ thể. Quý khách vui lòng liên hệ 0968951159 

Khi điều trị chúng ta vẫn nên theo dõi kỹ đáp ứng của thuốc, định kỳ mỗi tháng vẫn phải đi xét nghiệm máu xem các trị số hormone đã về bình thường hay chưa.

Các biểu hiện nhận biết bệnh Cường giáp

– Thay đổi tính tình, hay lo lắng, bồn chồn và cáu gắt.

 Mắt thường cảm thấy bị xốn, căng và chảy nước mắt.

– Dễ bị kích thích, khó ngủ hoặc mất ngủ.

– Dễ mệt, các hoạt động thể lực giảm sút, hay hồi hộp, nhịp tim nhanh.

– Ra nhiều mồ hôi, sợ nóng nực, trong người lúc nào cũng nóng bức.

– Hay đói bụng, sôi bụng, ăn nhiều, đi lỏng và sụt ký.

– Ngứa ngoài da, run nhẹ ở đầu ngón tay.

– Yếu cơ đùi, đứng không vững, có khi teo cơ.

– Giảm ham muốn tình dục, khô hạn hoặc rối loạn kinh nguyệt.

– Khi nặng rồi thì bướu giáp phình ra sờ thấy rõ.

– Người bệnh basedow cần được nghỉ ngơi, giảm stress, tránh chỗ đông người.

– Nên ăn uống bồi bổ giàu đạm, giàu năng lượng và uống nhiều nước.

– Tránh ăn những món có nhiều iod như muối iod, hải sản, rong biển hoặc các sản phẩm từ biển.

– Xử lý tốt các vết trầy xước da, vệ sinh sạch sẽ tránh nhiễm trùng.

– Nên tập thể dục nhẹ nhàng để lưu thông máu huyết mỗi ngày.

– Tái khám định kỳ để kịp phát hiện bệnh.

Bệnh cường giáp đã quay lại và hành hạ tôi

Chào dược sĩ Châu. Tôi là Nguyễn Phương Linh, 34 tuổi. Tôi bị bệnh cường giáp basedow cách đây 10 năm. Sau 2 năm điều trị bằng thuốc Tây thì bệnh tình ổn định. Tôi lấy chồng và sinh con bình thường. 

Nhưng từ khi sinh cháu thứ 2 (cách đây 1 năm) tôi thấy mình có nhiều dấu hiệu bất thường như hay cáu bẳn, hồi hộp, mệt mỏi… Tôi đi xét nghiệm lại thì phát hiện bệnh cường Basedow đã quay trở lại. Tôi tiếp tục được chỉ định bằng thuốc Tây. Nhưng khi uống thuốc Tây vào thì men gan tôi tăng khá cao, gấp 3 lần bình thường, dù đã được uống thuốc bổ gan.

Tôi lo lắng khéo uống nhiều thuốc Tây thì bệnh nọ lại xọ sang bệnh kia mất. Xin hỏi dược sĩ, y học cổ truyền có phương pháp chữa cường giáp bằng Đông y có thể điều trị được bệnh của tôi không? Hãy cùng tâm sự gia đình tìm hiểu về thắc mắc này nhé!

Bài thuốc đông y chữa cường giáp
Chia sẻ bài thuốc chữa bệnh cường giáp bằng Đông y

Bài viết liên quan:

Bệnh cường giáp hay còn gọi là bệnh basedow, là bệnh lý do hormon tuyến giáp tăng cao làm cho cơ thể bị xáo trộn nội tiết. Biểu hiện của bệnh là hồi hộp, khó ngủ, run tay, dễ bị kích thích, hay cáu gắt, nhịp tim nhanh dẫn đến rối loạn nhịp tim, mệt nhiều, có khi ngứa ngoài da, người lúc nào cũng sợ nóng bức, ra mồ hôi nhiều,sụt cân, tiêu chảy… rất ảnh hưởng đến công việc và cuộc sống.

Bệnh để lâu sẽ gây ra chứng lồi mắt, nặng hơn có khi không khép kín được mí mắt. Sau đó sẽ phì đại tuyến giáp sinh ra bướu cổ, để lâu chuyển thành ung thư. Những cơn bão giáp có thể nhanh chóng đưa đến tử vong.

Basedow khá nguy hiểm, nhất là những vùng sâu vùng xa, ít có điều kiện phát hiện và điều trị sớm dễ đưa đến tình trạng nặng. Khi vướng phải căn bệnh này người bệnh thường hay lo lắng, sợ hãi, không thích đi đến chỗ đông người, không chịu được căng thẳng, stress sẽ làm cho bệnh tiến triển nhanh hơn. Phụ nữ thường chịu áp lực stress kém hơn nam giới, vì thế tỷ lệ nữ mắc căn bệnh này cũng cao hơn hẳn (8:1) so với đàn ông. 

Theo thống kê chung thì nguyên nhân cường giáp basedow phần lớn có liên quan đến di truyền (79%), phần còn lại do tổng hợp của nhiều nguyên nhân khác như tuổi tác, môi trường sống, hóa chất trong thực phẩm ăn uống, cơ địa, giới tính… và stress.

Ở các nước phương Tây, tỷ lệ bệnh này chiếm từ 0.02 – 0.4% dân số. Riêng tại Việt Nam tỷ lệ basedow khá cao từ 10% đến 39% trong số những người có bướu giáp đến khám tại bệnh viện, trong đó chủ yếu ở độ tuổi sinh đẻ từ 20 đến 40 chiếm tỷ lệ cao nhất. 

Bệnh basedow rất dễ tái phát nên phải đi thăm khám thường xuyên

Bình thường hormone tuyến giáp là T3 (Tri-Iodothyronin) và T4 (Tretra-Iodothyronin) là hai hormone làm nhiệm vụ điều hòa chuyển hóa và tăng trưởng của cơ thể, chúng được kích thích sản xuất bởi TSH (Thyroid Stimulating Hormon) của tuyến yên. Khi bị bệnh basedow, cơ thể sản xuất ra 1 loại protein có tên là Thyrotropin receptor anti-body (TRAb) chống lại chính cơ thể (tự kháng thể).

Protein này gắn kết lên receptor của TSH trên tuyến giáp gây tăng tiết T3, T4 quá mức đây là chứng cường giáp. Cho đến nay con người vẫn chưa hiểu được tại sao cơ thể lại sinh ra các chất tự kháng thể này làm gì cho khổ.

Các nhóm thuốc Tây điều trị bệnh cường giáp basedow thường gây độc cho gan, cho nên trong phác đồ điều trị bệnh này ngay từ đầu các bác sĩ cần phải kèm theo thuốc giải độc gan (ví dụ Arginine) sẽ giúp phục hồi chức năng gan đáng kể. Tuy nhiên trên thị trường nhóm thuốc gan nhiều vô kể, “vàng thau lẫn lộn” làm cho bác sĩ rất khó nhận ra thuốc nào cần thiết cho bệnh nhân. Một khi không chọn đúng thuốc giải độc gan thì nguy cơ bệnh gan (xơ gan, ung thư gan) là rất cao. Việc dùng Iod phóng xạ để điều trị cũng có hiệu quả, nhưng khá độc cho cơ thể. 

Basedow một trong những triệu chứng gây nhầm lẫn là nhịp tim nhanh, mọi người dễ nhầm và chuyển hướng sang điều trị tim mạch, làm mất thời gian và bệnh tình tăng cao. Một khi basedow đã gây biến chứng (lồi mắt, phì đại tuyến giáp) thì rất khó phục hồi, chưa kể những lúc bão giáp và ung thư. Vì vậy việc chẩn đoán đúng và sớm rất cần thiết.

Hiện tại cả nước có rất nhiều nơi có thể chẩn đoán, xét nghiệm huyết học tìm ra chính xác căn bệnh này. Tuy nhiên đôi khi các máy móc “bị nhầm” thì việc thăm khám lâm sàng của người thầy thuốc là rất cần thiết. Có thể phải xét nghiệm lại ở 1 trung tâm cao hơn để yên tâm. Khi đã bị bệnh 1 lần, sau đó đã điều trị ổn định nhưng một thời gian sau bệnh vẫn có thể quay lại, cần đi khám định kỳ.

Từ lâu mọi người vẫn nghĩ rằng basedow là một căn bệnh của Tây y, phải uống thuốc Tây, không “để ý” đến khả năng của các phương thuốc dân gian. Trong Đông y gọi basedow là bướu cổ hay bệnh ảnh (bướu), chia ra làm nhiều loại, bướu thường không nhân, bướu đơn nhân hay đa nhân.

Với basedow thuộc bướu thường lan tỏa đều trên cổ có thể trị được qua bài thuốc sau đây gồm: Bạch tật lê, Bạch thược, Sinh địa, Huyền sâm, Câu kỷ tử, Sung úy tử mỗi vị 15g sắc hai nước ngày dùng 1 thang.

Nếu bệnh nặng, bướu lớn thì dùng: Thạch cao sống 100g, Đại hoàng 18g, Huyền minh phấn 12g, Tri mẫu 15g, Chỉ thực 15g, Hậu phác 15g, sắc uống như trên.

Khi điều trị chúng ta vẫn nên theo dõi kỹ đáp ứng của thuốc, định kỳ mỗi tháng vẫn phải đi xét nghiệm máu xem các trị số hormone đã về bình thường hay chưa.

Chúc bạn và mọi người luôn có cuộc sống tươi đẹp!

Trên thực tế đã có nhiều người khỏi bệnh khi chữa bệnh cường giáp bằng thuốc Đông y nhưng trước khi điều trị bệnh nhân nên tìm hiểu kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định. Dưới đây là những lưu ý khi chữa bệnh cường giáp bằng Đông y.

  • Tìm hiểu thông tin về các thầy thuốc Đông Y kỹ càng và uy tín.
  • Nên tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ trục tiếp khám cho mình về việc sử dụng thuốc Đông y
  • Bệnh cường giáp có thể có những biến chứng nguy hiểm nếu dùng không đúng thuốc hoặc không đúng cách, do đó nên cức kỳ thận trọng khi chọn và sử dung.
  • Đồng thời người bệnh nên tìm hiểu về cách xử lý những biến chứng để đề phòng trường hợp cần thiết.

Xem thêm:   Công dụng của trái bình bát ít người biết đến

  • Lành tính và ít tác dụng phụ
  • Thuốc Đông Y thường có tác dụng bồi bổ sức khỏe tốt hơn Tây Y. Do đó củng cố sức khỏe và sức đề kháng để chống lại bệnh tốt hơn. 
  • Chi phí rẻ hơn
  • Kiên trì điều trị thời gian dài. 
  • Khá bất tiện cho người dùng khi phải sắc thuốc
  • Có nhiều bác sĩ Đông y không uy tín, rất khó để quyết định
  • Chưa được xác nhận chính thức qua bởi bệnh viện lớn 
  • Thay đổi tính tình, hay lo lắng, bồn chồn và cáu gắt.
  • Mắt thường cảm thấy bị xốn, căng và chảy nước mắt.
  • Dễ bị kích thích, khó ngủ hoặc mất ngủ.
  • Dễ mệt, các hoạt động thể lực giảm sút, hay hồi hộp, nhịp tim nhanh.
  • Ra nhiều mồ hôi, sợ nóng nực, trong người lúc nào cũng nóng bức.Hay đói bụng, sôi bụng, ăn nhiều, đi lỏng và sụt ký.Ngứa ngoài da, run nhẹ ở đầu ngón tay.
  • Yếu cơ đùi, đứng không vững, có khi teo cơ.
  • Giảm ham muốn tình dục, khô hạn hoặc rối loạn kinh nguyệt.
  • Khi nặng rồi thì bướu giáp phình ra sờ thấy rõ.
  • Người bệnh basedow cần được nghỉ ngơi, giảm stress, tránh chỗ đông người.
  • Nên ăn uống bồi bổ giàu đạm, giàu năng lượng và uống nhiều nước.
  • Tránh ăn những món có nhiều iod như muối iod, hải sản, rong biển hoặc các sản phẩm từ biển.
  • Xử lý tốt các vết trầy xước da, vệ sinh sạch sẽ tránh nhiễm trùng.
  • Nên tập thể dục nhẹ nhàng để lưu thông máu huyết mỗi ngày.
  • Tái khám định kỳ để kịp phát hiện bệnh.