Bài tập đọc ở lại với chiến khu lớp 3

Bảo vệ Tổ Quốc - Tuần 20

Tiếng Việt lớp 3: Tập đọc. Ở lại với chiến khu

Nội dung chính: Ca ngợi tinh thần yêu nước căm thù giặc sâu sắc, không quản ngại khó khăn, gian khổ cùa các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

Câu 1 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi làm gì?

Trả lời:

Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để thông báo ý kiến của trung đoàn, cho các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu còn nhiều khó khăn, gian khổ, thiếu thốn.

Câu 2 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Vì sao nghe ông nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?

Lời giải

Khi nghe trung đoàn trưởng nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại vì điều này quá bất ngờ đối với các em. Chưa bao giờ các em nghĩ rằng mình sẽ rời xa trung đoàn, rời xa mọi người trong đội ngũ để về với gia đình. Chiến đấu cho đất nước là lí tưởng cao đẹp của các em. Nếu phải trở về với gia đình đó chính là từ bỏ lí tưởng cao đẹp đó.

Câu 3 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3 tập 2)Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

Lời giải

Lượm và các bạn không muốn về nhà vì tất cả đều sẵn sàng chịu đựng gian khổ, khó khăn, sẵn sàng chịu đói khát để cùng sống chết với chiến khu, không thể trở về với gia đình còn đang trong vùng tạm chiếm có bọn Tây và Việt gian kiểm soát.

Câu 4 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Lời nói của Mừng có gì cảm động ?

Lời giải

Lời nói của Mừng rất ngây thơ và thật lòng. Em xin trung đoàn trưởng cho các em ăn ít đi, nhưng đừng bắt các em phải trở về. Đó là những lời nói xuất phát từ lòng yêu nước và căm thù giặc của Mừng

Câu 5 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3 tập 2) Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài:

Lời giải

Hình ảnh so sánh ở cuối bài là:

Tiếng hát bay lượn trên mặt như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm.

Suối tràn qua lớp cây rừng, bùng lên như rừng lạnh lối.

Tham khảo toàn bộ:Tiếng Việt lớp 3

Mời các em học sinh cùng phụ huynh tham khảo ngay nội dung soạn bài Ở lại với chiến khu chương trình Tiếng Việt lớp 3 được trình bày đầy đủ, dễ hiểu dưới đây....

Soạn Tập đọc lớp 3 bài: Ở lại với chiến khu

Câu 1 (trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2):

Trung đoàn trưởng đến gặp các chiên sĩ nhỏ tuổi làm gì ?

Trả lời:

Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi thông báo ý kiến của trung đoàn, cho các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về sống với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu còn nhiều gian khổ, khó khăn, thiếu thốn.

Câu 2 (trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2):

Vì sao nghe ông nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại ?

Trả lời:

Khi nghe trung đoàn trưởng nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại vì điều này là quá bất ngờ đối với các em. Không ai có thể nghĩ rằng mình sẽ rời xa trung đoàn, rời xa anh em trong đội ngũ để về với gia đình. Chiến đấu cho Tổ quốc là lí tưởng cao đẹp của các em. Trở về với gia đình chính là từ bỏ lí tưởng cao đẹp đó.

Câu 3 (trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2):

Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?

Trả lời:

Lượm và các bạn khác đều không muốn về nhà vì tất cả đều sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu đói khát để ở lại sống chết với chiến khu, không thể trở về ở chung với gia đình còn trong vùng tạm chiếm có tụi Tây và Việt gian kiểm soát.

Câu 4 (trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2):

Lời nói của Mừng có gì cảm động ?

Trả lời:

Mừng nói lời ngây thơ và rất thật lòng. Em xin trung đoàn trưởng cho các em ăn ít di, nhưng dừng bắt phải trở về. Đó là những lời nói rất cảm động xuất phát từ lòng yêu nước và căm thù giặc của em.

Câu 5 (trang 14 SGK Tiếng Việt lớp 3 Tập 2):

Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài :

Trả lời:

Hình ảnh so sánh ở cuối bài là:

Tiếng hát bay lượn trên mặt như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm.

Suối tràn qua lớp cây rừng, bùng lên như rừng lạnh lối.

Nội dung : Ca ngợi tinh thần yôu nước căm thù giặc, không quản ngại gian khổ cùa các chiốn sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

►►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Tập đọc: Ở lại với chiến khu lớp 3 file PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

Soạn bài Ở lại với chiến khu sách Tiếng Việt 3 tập 2 Cánh diều, giúp các em chuẩn bị trước các câu hỏi phần đọc, góc sáng tạo trang 76, 77, 78, 79 sách giáo khoa Tiếng Việt 3 tập 2.

Qua đó, cũng hiểu hơn được ý nghĩa của bài đọc 4: Ở lại với chiến khu - Bài 16: Bảo vệ tổ quốc của chủ đề Đất nước để chuẩn bị thật tốt kiến thức trước khi tới lớp, cũng như bài tập về nhà. Ngoài ra, còn giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án cho học sinh. Chi tiết mời thầy cô và các em theo dõi trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Soạn bài Ở lại với chiến khu sách Cánh diều

Chọn 1 trong 2 đề sau:

Đề 1. Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc Ở lại với chiến khu. Trang trí cho bài viết hoặc gắn tranh vẽ của em.

Gợi ý:

  • Câu chuyện Ở lại với chiến khu diễn ra vào thời gian nào?
  • Vì sao trung đoàn cho phép các chiến sĩ nhỏ rời chiến khu, về với gia đình?
  • Các chiến sĩ trả lời trung đoàn trưởng như thế nào?
  • Em có cảm xúc gì khi đọc những lời nói tha thiết của các chiến sĩ?
  • Đoạn cuối của câu chuyện đem lại cho em cảm xúc gì?

Đề 2. Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về một chiến sĩ quân đội. Gắn ảnh em sưu tầm hoặc tranh vẽ của em.

Gợi ý:

  • Em muốn viết về ai?
  • Vì sao em biết người chiến sĩ ấy? Mẫu: Đó là người thân của em; là người em đã gặp gỡ hoặc biết qua phim ảnh,...
  • Em yêu thích người chiến sĩ ấy ở những điểm nào? Mẫu: Em thích khuôn mặt, nụ cười, hành động dũng cảm,... của người chiến sĩ ấy.
  • Em có suy nghĩ gì về những chiến sĩ đang làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cuộc sống yên bình của nhân dân?

Trả lời:

Đề 1. Câu chuyện Ở lại với chiến khu diễn ra vào thời điểm kháng chiến ác liệt, căng thẳng. Hoàn cảnh ở chiến khu vô cùng vất vả, gian khổ. Trung đoàn trưởng lo lắng các chiến sĩ còn nhỏ tuổi, không chịu được gian khổ nên cho phép các em trở về với gia đình. Các chiến sĩ đều sẵn sàng ở lại chiến khu, những lời nói ngây thơ nhưng đầy tha thiết, dũng cảm và quyết tâm. Em rất xúc động trước tình cảm của các chiến sĩ nhỏ dành cho chiến khu. Khi tất cả các chiến sĩ đồng thành cất tiếng hát, em cảm thấy vô cùng cảm động và tự hào.

Đề 2. Vị anh hùng mà em vô cùng ngưỡng mộ là anh Kim Đồng. Tên thật của anh là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng. Anh sinh năm 1929 Ở Thôn Nà Mạ, Xã Xuân Hòa, Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng. Cha anh bị thực dân Pháp Bắt đi Phu và bị chết. Kim Đồng theo cách mạng làm liên lạc, là một trong năm đội viên đầu tiên của đội. Trong một lần đi liên lạc về giữa đường gặp địch phục kích, Kim Đồng nhanh trí nhử cho địch nổ súng về phía mình. Nhờ đó mà các đồng chí cán bộ ở gần đó đã nhanh chóng trốn thoát lên rừng. Kim Đồng đã anh dũng hy sinh tại một địa điểm gần ngay ở suối Lê Nin khi anh vừa tròn mười bốn tuổi. Kim Đồng đã được nhà nước ta phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang”.

  • Bài Soạn Tiếng Việt Lớp 3
  • Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 3
  • Sách giáo khoa tiếng việt lớp 3 tập 1

    • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 3 Tập 1
    • Sách Giáo Viên Tiếng Việt Lớp 3 Tập 2
    • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 3

    Bài tập đọc ở lại với chiến khu lớp 3
    Bài tập đọc ở lại với chiến khu lớp 3

    Tập đọc: Ở lại với chiến khu

    Tập đọc lớp 3: Ở lại với chiến khu

    144 22.364

    Tải về Bài viết đã được lưu

    Soạn bài Tập đọc lớp 3: Ở lại với chiến khu được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 giúp các em chuẩn bị trước 5 câu hỏi bài tập đọc Ở lại với chiến khu trong SGK Tiếng Việt 3 tập 2.

    >> Bài trước:Tập làm văn lớp 3: Kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng

    Soạn bài Ở lại với chiến khu trang 13, 14 SGK Tiếng Việt 3 tập 2

    • Tập đọc Ở lại với chiến khu
    • Nội dung Tập đọc Ở lại với chiến khu
    • Trả lời câu hỏi bài Ở lại với chiến khu
      • Câu 1 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
      • Câu 2 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
      • Câu 3 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
      • Câu 4 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2
      • Câu 5 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

    Tập đọc Ở lại với chiến khu

    Ở lại với chiến khu

    1. Trung đoàn trưởng bước vào lán, nhìn cả đội một lượt. Cặp mắt ông ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng. Ông ngồi yên lặng một lúc lâu, rồi lên tiếng :

    - Các em ạ, hoàn cảnh chiến khu lúc này rất giạn khổ. Mai đây chắc còn gian khổ, thiếu thốn hơn. Các em khó lòng chịu nổi. Nếu em nào muốn trở về sống với gia đình thì trung đoàn cho các em về. Các em thấy thế nào?

    2. Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, bọn trẻ lặng đi. Tự nhiên ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại.

    Lượm tới gần đống lửa, giọng em run lên:

    - Em xin được ở lại. Em thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung, ở lộn với tụi Tây, tụi Việt gian…

    Cả đội nhao nhao:

    - Chúng em xin ở lại.

    Mừng nói như van lơn:

    - Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm, anh nờ…

    3. Trước những lời van xin thơ ngây mà thống thiết, van xin được chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm cho trung đoàn trưởng rơi nước mắt.

    Ông ôm Mừng vào lòng, nói:

    - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo với Ban chỉ huy.

    4. Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát theo :

    "Đoàn vệ quốc quân một lần ra đi

    Nào có mong chi đâu ngày trở về

    Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi

    Ra đi, ra đi, thà chết không lui..."

    Tiếng hát bay lượn trên mặt suốt, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên.

    Theo PHÙNG QUÁN

    - Trung đoàn trưởng: người chỉ huy trung đoàn (đơn vị bộ đội tương đối lớn)

    - Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa.

    - Tây: ở đây chỉ thực dân Pháp.

    - Việt gian: người Việt Nam làm tay sai cho giặc.

    - Thống thiết: tha thiết, cảm động

    - Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn) : tên của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.

    - Bảo tồn: bảo vệ và gìn giữ lâu dài.

    Nội dung Tập đọc Ở lại với chiến khu

    Ca ngợi tinh thần yêu nước căm thù giặc, không quản ngại gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

    Trả lời câu hỏi bài Ở lại với chiến khu

    Câu 1 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

    Trung đoàn trưởng đến gặp các chiên sĩ nhỏ tuổi làm gì?

    Trả lời:

    Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi thông báo ý kiến của trung đoàn, cho các chiến sĩ nhỏ tuổi trở về sống với gia đình vì cuộc sống ở chiến khu còn nhiều gian khổ, khó khăn, thiếu thốn.

    Câu 2 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

    Vì sao nghe ông nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại?

    Trả lời:

    Khi nghe trung đoàn trưởng nói, ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại vì điều này là quá bất ngờ đối với các em. Không ai có thể nghĩ rằng mình sẽ rời xa trung đoàn, rời xa anh em trong đội ngũ để về với gia đình. Chiến đấu cho Tổ quốc là lí tưởng cao đẹp của các em. Trở về với gia đình chính là từ bỏ lí tưởng cao đẹp đó.

    Câu 3 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

    Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

    Trả lời:

    Lượm và các bạn khác đều không muốn về nhà vì tất cả đều sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu đói khát để ở lại sống chết với chiến khu, không thể trở về ở chung với gia đình còn trong vùng tạm chiếm có tụi Tây và Việt gian kiểm soát.

    Câu 4 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

    Lời nói của Mừng có gì cảm động?

    Trả lời:

    Mừng nói lời ngây thơ và rất thật lòng. Em xin trung đoàn trưởng cho các em ăn ít di, nhưng dừng bắt phải trở về. Đó là những lời nói rất cảm động xuất phát từ lòng yêu nước và căm thù giặc của em.

    Câu 5 (trang 14 sgk Tiếng Việt 3) tập 2

    Tìm hình ảnh so sánh ở cuối bài:

    Trả lời:

    Hình ảnh so sánh ở cuối bài là:

    Tiếng hát bay lượn trên mặt như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm.

    Suối tràn qua lớp cây rừng, bùng lên như rừng lạnh lối.

    >> Bài tiếp theo: Kể chuyện lớp 3: Ở lại với chiến khu

    ...........

    Soạn bài Ở lại với chiến khu trang 13, 14 tập 2 có tất cả những câu hỏi, bài tập trong bài tập đọc lớp 3 tuần 20 đều được VnDoc hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu. Câu chuyện kể về sự ngây thơ, đáng mến cùng lòng yêu nước sâu sắc, ý chí quyết tâm, nghị lực vượt gian khổ của những chiến sĩ nhỏ tuổi trước chiến tranh khắc nghiệt. Câu chuyện là tấm gương cảm động cho người đọc.

    Xem thêm:

    • Tập đọc lớp 3: Hai Bà Trưng
    • Tập đọc lớp 3: Bộ đội về làng
    • Tập đọc lớp 3: Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội"

    Ngoài bài Tập đọc lớp 3: Ở lại với chiến khu, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn, chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao cùng các giải bài tập môn Toán 3, Tiếng Việt lớp 3, Tiếng Anh lớp 3. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

    Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 3, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 3 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 3. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

    Tham khảo thêm

    • Tập đọc lớp 3: Âm thanh thành phố
    • Tập đọc lớp 3: Ông tổ nghề thêu
    • Tập đọc lớp 3: Bàn tay cô giáo
    • Tiếng Việt 3 trang 102, 103 Bài 23: Hai Bà Trưng - Đọc
    • Tập đọc lớp 3: Bộ đội về làng
    • Viết nội dung Báo cáo kết quả tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" (05 mẫu)