Bài tập 2 (trang 26 ngữ văn 11 tập 2)

Bài tập 2 (trang 26 ngữ văn 11 tập 2)

  • Lập luận bác bỏ: là cách thức đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng khoa học của mình để phủ nhận ý kiến, quan điểm thiếu chính xác của người khác. Từ đó, nêu ý kiến đúng của mình để thuyết phục người nghe.

  • Mục đích: Dùng những lí lẽ, dẫn chứng đúng đắn, khoa học để chỉ rõ những sai lầm, thiếu khoa học của một ý kiến, quan điểm nào đó; đồng thời bày tỏ và bênh vực ý kiến đúng đắn.

  • Tác dụng: là thao tác quan trọng giúp cho bài nghị luận thêm sâu sắc và giàu tính thuyết phục; là thao tác rất cần thiết trong cuộc sống.

  • Yêu cầu: tỏ thái độ khách quan, có chừng mực; phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng tranh luận.

Có thể bác bỏ một luận điểm, luận cứ hoặc cách lập luận bằng cách nêu tác hại, chỉ ra nguyên nhân hoặc phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác,… của luận điểm, luận cứ, lập luận ấy.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 27 sgk ngữ văn 11 tập 2

Trong lớp có bạn cho rằng: Không kết bạn với những người học yếu. Anh (chị) hãy bác bỏ quan niệm đó.

=> Xem hướng dẫn giải

Phần tham khảo mở rộng

Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Thao tác lập luận bác bỏ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.

=> Xem hướng dẫn giải

Trắc nghiệm ngữ văn 11 bài: Thao tác lập luận bác bỏ

Sách giải văn 11 bài thao tác lập luận phân tích (Ngắn Gọn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 11, sách giải ngữ văn lớp 11 bài thao tác lập luận phân tích sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 11 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 11, giải bài tập sgk văn 11 đạt được điểm tốt:

Nội dung ý kiến đánh giá của tác giả (luận điểm): Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, là đại diện cao nhất của sự đồi bại trong xã hội Truyện Kiều.

Để làm sáng tỏ luận điểm nêu trên, tác giả đã triển khai các luận cứ sau:

   – Sở Khanh sống bằng nghề đồi bại, bất chính, nghề sống bám các thanh lâu, nghề làm chồng hờ của các cô gái làng chơi.

   – Sở Khanh là kẻ đồi bại nhất trong những kẻ làm cái nghề đồi bại bất chính đó: giả làm người tử tế để đánh lừa một người con gái ngây thơ, hiếu thảo.

   – Sau khi lừa bịp hắn còn trở mặt một cách tráo trở.

   – Đặc biệt, cái hành động lừa bịp, tráo trở này là hành động thường xuyên của hắn, khiến hắn thậm chí trở thành một tay nổi tiếng bạc tình.

Đoạn văn của Hoài Thanh đã kết hợp được một cách khá chặt chẽ giữa thao tác phân tích và thao tác tổng hợp. Sau khi phân tích chi tiết bộ mặt lừa bịp tráo trở của Sở Khanh, người viết đã tổng hợp kết quả phân tích trước đó thành một kết luận khái quát về cái xã hội trong Truyện Kiều dựa trên bản chất của nhân vật Sở Khanh: “Nó là cái mức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này”.

Ví dụ một số đối tượng phân tích trong bài văn nghị luận:

   – Ví dụ 1: Cảm nghĩ của anh (chị) về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác).

   – Ví dụ 2: M. Fara đây có nói: “Mọi thứ rồi sẽ qua đi, chỉ còn tình người ở lại”. Trình bày suy nghĩ của anh chị về nhận định trên.

   – Lập luận phân tích là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố bộ phận để xem xét nội dung, hình thức và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng, rồi khái quát, phát hiện ra bản chất của đối tượng.

   – Phân tích bao giờ cũng gắn liền với tổng hợp. Đó là bản chất của thao tác phân tích trong văn nghị luận.

   – Yêu cầu của một lập luận phân tích:

       + Xác định vấn đề phân tích.

       + Chia vấn đề thành những khía cạnh nhỏ.

       + Khái quát tổng hợp.

   – Cần dựa trên những tiêu chí, quan hệ nhất định: (Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng, quan hệ nhân quả, quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng liên quan, quan hệ giữa người phân tích với đối tượng phân tích ).

   – Phân tích cần đi sâu vào từng mặt, từng bộ phận nhưng cần lưu ý đến quan hệ giữa chúng với nhau, cần khái quát để rút ra bản chất chung của đối tượng.

a. Trong đoạn văn của Lê Trí Viễn, quan hệ được lấy làm cơ sở để phân chia đối tượng phục vụ cho việc lập luận và phân tích là quan hệ nội bộ của đối tượng diễn biến, các cung bậc tâm trạng “bàng hoàng” của Thúy Kiều), đó là cung bậc tâm trạng đau xót, quẩn quanh và hoàn toàn bế tắc của Kiều.

b. Đọc đoạn (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh): Quan hệ làm cơ sở cho lập luận phân tích trong đoạn văn trên là quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác có liên quan: Bài thơ Lời kĩ nữ của Xuân Diệu với bài Tì bà hành của Bạch Cư Dị.

Vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương thể hiện ở:

   – Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc, có sức biểu đạt cao tư tưởng và tâm trạng của nhân vật trữ tình như: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con con…

   – Sự kết hợp giữa những động từ mạnh (xiên, đâm) với các bổ ngữ độc đáo (ngang, toạc) làm nổi bật sự bướng bỉnh và ngang ngạnh.

   – Sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật: đảo ngữ, điệp từ, nghệ thuật tăng tiến…

Soạn Văn lớp 11 ngắn gọn nhất tập 2 bài Thao tác lập luận bác bỏ. Câu 1. - Nguyễn Dữ: dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch.

Quảng cáo

Video hướng dẫn giải

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần II

Video hướng dẫn giải

CÁCH BÁC BỎ

Câu 1 (trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

- Đoạn trích a:

+ Đinh Gia Trinh bác bỏ cách lập luận thiếu khoa học, mang tính suy diễn chủ quan của Nguyễn Bách Khoa.

+ Cách bác bỏ: đưa ra các lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh lập luận của Đinh Gia Trinh chỉ là sự suy diễn vô căn cứ.

- Đoạn trích b:

+ Nguyễn An Ninh bác bỏ luận cứ sai lầm của nhiều người An Nam là “tiếng nước mình nghèo nàn”.

+ Cách bác bỏ: đưa ra thái độ bác bỏ rõ ràng, lấy dẫn chứng chứng minh tiếng Việt không nghèo nàn và truy tìm nguyên nhân của luận cứ sai lệch.

- Đoạn trích c:

+ Nguyễn Khắc Viện bác bỏ luận điểm “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi” của nhiều người hút thuốc lá.

+ Cách bác bỏ: đưa ra lí lẽ và phân tích các dẫn chứng cụ thể về tác hại của thuốc lá với những người xung quanh.

Câu 2 (trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

* Các cách thức bác bỏ:

- Nêu tác hại của vấn đề sai trái.

- Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến vấn đề sai trái đó.

- Phân tích những khía cạnh sai lệch, thiếu chính xác của vấn đề.

Luyện tập

Video hướng dẫn giải

Câu 1 (trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

a) Ý kiến, quan điểm bác bỏ:

- Nguyễn Dữ bác bỏ ý nghĩ sai lệch: “cứng quá thì gãy”, “từ đó mà đổi cứng ra mềm”.

- Nguyễn Đình Thi bác bỏ một quan điểm sai lầm: “thơ là những lời đẹp”.

b) Cách bác bỏ và giọng văn:

- Nguyễn Dữ: dùng lí lẽ và dẫn chứng để trực tiếp bác bỏ với giọng văn dứt khoát, chắc nịch.

+ Lí lẽ: “Kẻ sĩ chỉ lo …của trời”

+ Dẫn chứng: Ngô Tử Văn.

- Nguyễn Đình Thi

+ Dẫn chứng:

- Thơ Hồ Xuân Hương

- Thơ Nguyễn Du

- Thơ Bô dơ le

- Thơ kháng chiến chống Pháp

=> đều không dùng lời đẹp.

c) Kinh nghiệm:

- Khi bác bỏ cần lựa chọn thái độ và giọng văn phù hợp.

Câu 2 (trang 26 SGK Ngữ văn 11 tập 2)

- Đây là một quan niệm sai lệch

- Phân tích nguyên nhân học yếu của bạn

- Chỉ ra nguyên  nhân và tác hại của quan niệm sai lệch trên

- Lấy dẫn chứng : những đôi bạn học tập và giúp đỡ nhau.

- Khẳng định : cần phải kết bạn và giúp đỡ những người học yếu.

Loigiaihay.com

Bài tập 2 (trang 26 ngữ văn 11 tập 2)
Chia sẻ

Bài tập 2 (trang 26 ngữ văn 11 tập 2)
Bình luận

Bài tiếp theo

Bài tập 2 (trang 26 ngữ văn 11 tập 2)

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Ngữ Văn 11 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý