Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 6 Luyện tập

Mai Anh Ngày: 17-05-2022 Lớp 4

137

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 Luyện từ và câu - Luyện tập về cấu tạo của tiếng trang 6, 7, 8 chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 4 Tập 1 Mời các bạn đón xem:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 6, 7 Luyện từ và câu - Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Chép lại đoạn kết bài trong bài Cái nón [Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11 -12]

1. a] Chép lại đoạn kết bài trong bài Cái nón [Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11 -12].

b] Theo em, đó là kết bài theo cách nào ?

2. Cho các đề sau :

a] Tả cái thước kẻ của em.

b] Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.

c] Tả cái trống trường em.

Em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong các đề trên :

TRẢ LỜI:

1. a] Chép lại đoạn kết bài trong bài Cái nón [sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11-12].

Má bảo  “Có của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền. ” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành.

b] Theo em, đó là kết bài theo cách nào ?

Đó là cách kết bài theo kiểu mở rộng.

2. Cho các đề sau :

a] Tả cái thước kẻ của em.

b] Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em.

c] Tả cái trống trường em.

Em hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn làm theo một trong các đề trên :

Đề c : Tả cái trống trường em

Những ngày hè không đến trường, tôi thấy trong lòng mình nôn nao, nhớ nhung và buồn bã. Hình ảnh trường lớp, bạn bè, như một thước phim quay chậm, khẽ lướt qua trí nhớ tôi. Nhưng có lẽ hình ảnh cái trống trường với những tiếng vang dũng mãnh, mạnh mẽ, giục giã lòng người sẽ mãi đọng lại trong tâm trí tôi. Nó nhắc cho tôi bước chân của thời gian, bước chân hối hả vào những ngày đầu thu tháng chín.

Đề b : Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em

Năm nay tôi đang học lớp 4 má tôi bảo tôi đã cao lên rất nhiều so với hồi đầu năm lớp 3. Má tôi bảo có lẽ phải đóng cho tôi một cái bàn mới, cao hơn cái bàn cũ. Nghe má tôi nói thế sao trong lòng tôi bỗng nhiên buồn bã khi nghĩ đến một ngày nào đó, xa rời người bạn này. Ôi, tôi yêu quý chiếc bàn biết bao.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Luyện từ và câu - Luyện tập về cấu tạo của tiếng. 1 1. Ghi kết quả phân tích các tiếng trong câu tục ngữ sau vào bảng :

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

1. Ghi kết quả phân tích các tiếng trong câu tục ngữ sau vào bảng :

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. 

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

khôn

kh

ôn

ngang

ngoan

đối

đáp

người

ngoài

cùng

một

mẹ

chớ

hoài

đá

nhau

2. Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là :.............

3. Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. Cho biết cặp tiếng nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp tiếng nào có vần giống nhau không hoàn toàn :

Chú bé loát choát

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoân thoát

Cái đầu nghênh nghênh.

- Những cặp tiếng bắt vần với nhau : choát - thoát, ..............

- Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn :.................

- Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn :....................

4. Nhận xét: Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng:

5. Giải câu đố :

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hoá ra béo tròn

Để nguyên, mình lại thon thon

Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.

Là các chữ: ....

TRẢ LỜI:

1. Ghi kết quả phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ vào bảng :

Khôn ngoan đối đáp người ngoài

Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.

Tiếng

Âm đầu

Vần

Thanh

khôn

kh

ôn

ngang

ngoan

ng

oan

ngang

đối

d

ôi

sắc

đáp

đ

ap

sắc

người

ng

ươi

huyền

ngoài

ng

oai

huyền

g

a

huyền

cùng

c

ung

huyền

một

m

ôt

nặng

mẹ

m

e

nặng

chớ

ch

o

sắc

hoài

h

oai

huyền

đá

đ

a

sắc

nhau

nh

au

ngang

2. Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài - hoài

3. Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. Cho biết cặp tiếng nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp tiếng nào có vần giống nhau không hoàn toàn :

Chú bé loắt choắt

Cái xắc xinh xinh

Cái chân thoăn thoắt

Cái đầu nghênh nghênh.

-  Những cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt - choắt, thoăn - thoắt, xinh - xinh, nghênh - nghênh.

-  Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn : choắt- thoắt [vần “oắt”].

-  Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn : xinh - nghênh [vần “inh”, "ênh"].

4. Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng : có phần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

5. Giải câu đố :

Bớt đầu thì bé nhất nhà

Đầu đuôi bỏ hết hóa ra béo tròn

Để nguyên, mình lại thon thon

Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.

Là chữ: út, ú, bút.

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu - Luyện tập về cấu tạo của tiếng

Video liên quan

Chủ Đề