Các dạng bài tập Hình học 7 Chương 2 có đáp án

A .    Trắc ngiệm :            Chọn câu đúng nhất.

Câu 1 .Cho  ABC vuông cân tại A. vậy góc B bằng:

A. 600             B. 900              C. 450             D. 1200

Câu 2. Một tam giác là vuông nếu độ dài 3 cạnh của nó là:

A. 2,3,4          B. 3,4,5           C. 4,5,6          D. 6,7,8

Câu 3. Một tam giác cân có góc ở đáy là 350 thì góc ở đỉnh có số đo là:

A. 1000           B. 1100            C. 850             D. 1200

Câu 4.  Tam giác ABC có BC = 3cm ; AC = 5cm ; AB = 4cm. Tam giác ABC vuông tại đâu?

A. Tại B               B. Tại  C         C. Tại A          D. Không phải là tam giác vuông

Câu 5. Tam giác ABC có AB = AC = BC thì tam giác ABC là 

A.  Tam giác nhọn  B.  Tam giác cân         C.  Tam giác vuông        D.  Tam giác đều

Câu 6. Tam giác nào vuông nếu độ lớn ba góc là:

A.  300, 700, 800         B.  200, 700, 900             C.  650, 450, 700                 D.  600, 600, 600

Câu 7. Tam giác cân là tam giác có:

A.  Hai cạnh bằng nhau                            B.  Ba cạnh bằng nhau 

C.  Một góc bằng 600                                  D.  Một góc bằng 900

Tải tài liệu này tại đây. Đặt mua Sách tham khảo toán 7 tại đây! Tải bản WORD tại đây.

Với bộ 200 Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Chương 2 Hình học có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh hệ thống lại kiến thức bài học và ôn luyện để đạt kết quả cao trong các bài thi môn Toán lớp 7.

Bài tập Tổng ba góc của một tam giác có lời giải

Bài 1: Tổng ba góc của một tam giác bằng?

A. 90°            B. 180°            C. 100°            D. 120°

Hiển thị lời giải

Tổng ba góc của một tam giác bằng 180°

Chọn đáp án B.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó

Hiển thị lời giải

Chọn đáp án A.

Bài 3: Cho tam giác ABC có ∠A = 96°, ∠C = 50°. Số đo góc B là?

A. 34°            B. 35°            C. 60°            D. 90°

Hiển thị lời giải

Chọn đáp án A.

Bài 4: Cho hình vẽ sau. Tính số đo x

A. 40°            B. 50°            C. 49°            D. 98°

Hiển thị lời giải

Chọn đáp án C.

Bài 5: Một tam giác có số đo các góc bằng nhau. Tính các góc đó

A. 40°            B. 50°            C. 49°            D. 60°

Hiển thị lời giải

Chọn đáp án D.

Bài 6: Cho tam giác ABC, biết rằng số đo các góc tỉ lệ với 2, 3, 4. Số đo của góc A là:

A. 20°

B. 40°

C. 60°

D. 80°

Hiển thị đáp án

Gọi số đo các góc

của tam giác ABC lần lượt là x, y, z [Điều kiện: 0 < x, y, z < 180° ]

Chọn đáp án B

Bài 7: Cho hình sau. Tính số đo góc x

A. 130°

B. 140°

C. 50°

D. 40°

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án A

Bài 8: Cho một tam giác có hai góc bằng nhau và bằng 45°. Số đo góc còn lại là:

A. 45°

B. 85°

C. 90°

D. 180°

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án C

Bài 9: Cho tam giác DEF có D^ - F^ = 50° và E^ = 80°. Số đo của góc D^F^ lần lượt là?

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án D

Bài 10: Cho hình sau. Tính số đo góc x.

A. 40°

B. 50°

C. 60°

D. 70°

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án C

Bài tập Hai tam giác bằng nhau có lời giải

Bài 1: Cho ΔABC = ΔMNP. Chọn đáp án sai

A. AB = MN            B. AC = NP            C. ∠A = ∠M             D. ∠P = ∠C

Hiển thị lời giải

Ta có: ΔABC = ΔMNP ⇒

Vậy đáp án B sai.

Chọn đáp án B.

Bài 2: Cho ΔABC = ΔDEF. Biết ∠A = 33°, khi đó:

A. ∠D = 33°            B. ∠D = 42°            C. ∠E = 32°            D. ∠D = 66°

Hiển thị lời giải

Ta có: ΔABC = ΔDEF ⇒ ∠A = ∠D = 33°

Chọn đáp án A

Bài 3: Cho hai tam giác ABC và DEF có: AB = EF, BC = FD, AC = ED; ∠A = ∠E, ∠B = ∠F, ∠D = ∠C. Khi đó

A. ΔABC = ΔDEF

B. ΔABC = ΔEFD

C. ΔABC = ΔFDE

D. ΔABC = ΔDFE

Hiển thị lời giải

Xét hai tam giác ABC và DEF có: AB = EF, BC = FD, AC = ED; ∠A = ∠E, ∠B = ∠F, ∠D = ∠C

Nên ΔABC = ΔEFD

Chọn đáp án B.

Bài 4: Cho ΔABC = ΔDEF, Biết ∠A = 32°, ∠F = 78°. Tính ∠B, ∠E

Hiển thị lời giải

Vì ΔABC = ΔDEF nên ∠A = ∠D = 32°; ∠B = ∠E; ∠C = ∠F = 78°

Xét tam giác ABC có: ∠A + ∠B + ∠C = 180° ⇒ ∠B = 180° - [∠A + ∠C] = 180° - [32° + 78°] = 70°

Vậy ∠B = ∠E = 70°

Chọn đáp án D

Bài 5: Cho ΔABC = ΔMNP. Biết AB = 5cm, MP = 7cm và chu vi của tam giác ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác?

A. NP = BC = 9cm

B. NP = BC = 11cm

C. NP = BC = 10cm

D. NP = 9cm; BC = 10cm

Hiển thị lời giải

Vì ΔABC = ΔMNP nên AB = MN = 5cm; BC = NP; AC = MP = 7cm

Chu vi tam giác ABC: AB + AC + BC = 22 ⇒ BC = 22 - [AB + AC] = 22 - 12 = 10 [cm]

Chọn đáp án C.

Bài 6: Cho Δ ABC = ΔDEF. Biết A^ + B^ = 130° và E^ = 55° . Tính các góc A^; C^; D^; F^.

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án C

Bài 7: Cho ΔDEF = ΔMNP . Biết EF + FD = 10 cm, NP – MP = 2 cm. Tính độ dài cạnh FD.

A. 4 cm

B. 6 cm

C. 8 cm

D. 10 cm

Hiển thị đáp án

Ta có:

Suy ra NP – MP = EF – DF = 2 cm

Mà EF + FD = 10 cm

Do đó: 2EF = 2 + 10 = 12

⇒EF = 12 : 2 = 6 cm

⇒FD = EF – 2 = 6 – 2 = 4 cm

Chọn đáp án A

Bài 8: Cho ΔABC = ΔMNP trong đó A^ = 30°; P^ = 60°. So sánh các góc

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án C

Bài 9: Cho ΔABC = ΔHIK. Biết HI = 5 cm, IK = 7 cm, chu vi tam giác ABC là 20 cm. Độ dài cạnh AC là?

A. AC = 5 cm

B. AC = 6 cm

C. AC = 7 cm

D. AC = 8 cm

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án D

Bài 10: Cho ΔABC = ΔHIK, biết A^ + H^ = 80°, I^ = 70°. Số đo góc C^ là:

Hiển thị đáp án

Chọn đáp án D

Video liên quan

Chủ Đề