Vở bài tập Toán tập 2 trang 25 lớp 4

Với bộ tài liệu giải vở bài tập Giải VBT Toán lớp 4 trang 34, 35 Tập 2 có lời giải chi tiết, dễ hiểu được biên soạn bởi đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chia sẻ. Hỗ trợ học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kiến thức trọng tâm nội dung chương trình giảng dạy bộ môn Toán lớp 4. Mời các em học sinh tham khảo dưới đây.

Phần 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Giải bài 1 trang 34 VBT Toán lớp 4 Tập 2

Trong các số 6215; 6261; 617 ; 6281 số chia hết cho 3 là:

A. 6215      B. 6261      C. 6217      D. 6281

Lời giải:

Đáp ám đúng : B. 6261

Giải bài 2 trang 34 VBT Toán lớp 4 Tập 2

Hòa có 8 viên bi gồm 4 viên màu xanh , 3 viên bi màu đỏ, 1 viên bi màu vàng. Phân số chỉ phần các viên bi màu xanh trong tổng số viên bi của Hòa là:

Lời giải:

Giải bài 3 trang 34 VBT Toán lớp 4 Tập 2

Phân số 

 bằng phân số:

Lời giải:

Giải bài 4 trang 34 VBT Toán lớp 4 Tập 2

Trong các phân số 

 phân số bé hơn 1 là:

Lời giải:

Phần 2

Giải bài 1 trang 34 VBT Toán lớp 4 Tập 2

Đặt tính rồi tính:

78653 + 80694

527684 – 81946

526 x 205

76140 :324

Lời giải:

Giải bài 2 trang 35 VBT Toán lớp 4 Tập 2

Hai hình vuông ABCD và BMNC đều có cạnh bằng 3cm và xếp thành hình chữ nhật AMND. Cho biết hình tứ giác BMCD là hình bình hành. Tính diện tích hình bình hành BMCD bằng các cách khác nhau

Lời giải:

Cách 1:

Vì tứ giác ABCD, BMNC đều là hình vuông mà tứ giác BNMC là hình bình hàng suy ra đường cao h cũng chính là cạnh BC và độ dài đáy cũng chính là cạnh DC.

Diện tích hình bình hành BMCD là:

S = a x h = DC x BC = 3 x 3 = 9 [cm2]

Đáp số: 9cm2

Cách 2:

Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích tam giác BCD cộng với diện tích tam giác BCM.

Tam giác BCD có đường cao BC = 3cm, cạnh đá DC = 3cm

Diện tích tam giác BCD là:

SBCD = độ dài đáy x đường cao : 2

= DC x BC : 2 = 3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

Tam giác BCM có đường cao CB = 3cm, cạnh đáy BM = 3cm

Diện tích tam giác BCM là:

SBCM = độ dài đáy x đường cao : 2

= CB x BM : 2 = 3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

Diện tích hình bình hành BMCD là:

S = SBCD + SBCM = 4,5 + 4,5 = 9 cm2

Cách 3:

Diện tích hình bình hành BMCD bằng diện tích nửa hình vuông ABCD + diện tích nửa hình vuông BMNC.

Diện tích nửa hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm là:

3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

Diện tích nửa hình vuông BMNC có cạnh bằng 3cm là:

3 x 3 : 2 = 4,5 cm2

Diện tích hình bình hành BMCD là:

S = 4,5 + 4,5 = 9 cm2

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời Giải VBT Toán lớp 4 trang 34,35 Tập 2 ngắn gọn, đầy đủ nhất file word, file pdf hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi, hỗ trợ các em ôn luyện giải đề đạt hiệu quả nhất

Đánh giá bài viết

Bởi LAM HUYNH

Giới thiệu về cuốn sách này

Page 2

Bởi LAM HUYNH

Giới thiệu về cuốn sách này

Câu 1, 2, 3 trang 24 Vở bài tập [VBT] Toán 4 tập 2. Giải câu 1, 2, 3 trang 24 bài 105 Vở bài tập [VBT] Toán 4 tập 2. 1. Quy đồng mẫu số hai phân số:

1. Quy đồng mẫu số hai phân số:

a] \[{5 \over 8}\] và \[{8 \over 5}\]

b] \[{7 \over 9}\] và \[{{19} \over {45}}\]

c] \[{8 \over {11}}\] và \[{3 \over 4}\]

d] \[{{17} \over {72}}\] và \[{5 \over {12}}\]

2. Quy đồng mẫu số các phân số [theo mẫu]:

Mẫu: Quy đồng mẫu số các phân số \[{2 \over 3};{1 \over 4}\] và \[{3 \over 5}\]

\[{2 \over 3} = {{2 \times 4 \times 5} \over {3 \times 4 \times 5}} = {{40} \over {60}};{1 \over 4} = {{1 \times 3 \times 5} \over {4 \times 3 \times 5}} = {{15} \over {60}};{3 \over 5} = {{3 \times 3 \times 3} \over {5 \times 3 \times 4}} = {{36} \over {40}}\]

Vậy : Quy đồng mẫu số của \[{2 \over 3};{1 \over 4}\] và \[{3 \over 5}\] được \[{{40} \over {60}};{{15} \over {60}};{{36} \over {60}}\]

a] \[{1 \over 2};{2 \over 5}\] và \[{4 \over 7}\]

b] \[{3 \over 2};{2 \over 3}\] và \[{5 \over 7}\]

3. Tính theo mẫu:

Mẫu: 

a] \[{{3 \times 4 \times 7} \over {12 \times 8 \times 9}}\]

b] \[{{4 \times 5 \times 6} \over {12 \times 10 \times 8}}\]

c] \[{{5 \times 6 \times 7} \over {12 \times 14 \times 15}}\]

1.

a] Ta có: \[{5 \over 8} = {{5 \times 5} \over {8 \times 5}} = {{25} \over {40}};{8 \over 5} = {{8 \times 8} \over {5 \times 8}} = {{64} \over {40}}\]

Quảng cáo

Vậy quy đồng mẫu số của \[{5 \over 8}\] và \[{8 \over 5}\] được \[{{25} \over {40}}\] và \[{{64} \over {40}}.\]

b] Ta có: \[{7 \over 9} = {{7 \times 5} \over {9 \times 5}} = {{35} \over {45}}\]

Vậy quy đồng mẫu số của được \[{{35} \over {45}}\] và \[{{19} \over {45}}\]

c]  Ta có: 

\[\eqalign{ & {8 \over {11}} = {{8 \times 4} \over {11 \times 4}} = {{32} \over {44}};{3 \over 4} = {{3 \times 11} \over {4 \times 11}} = {{33} \over {44}} \cr

& \cr} \]

Vậy quy đồng mẫu số của \[{8 \over {11}}\] và \[{3 \over 4}\] được \[{{32} \over {44}}\] và \[{{33} \over {44}}\]

d]  Ta có \[{5 \over {12}} = {{5 \times 6} \over {12 \times 6}} = {{30} \over {72}}\]

Vậy quy đồng mẫu số của \[{{17} \over {72}}\] và \[{5 \over {12}}\] được \[{{17} \over {72}}\] và \[{{30} \over {72}}\]

2. 

a] Ta có: \[{1 \over 2} = {{1 \times 5 \times 7} \over {2 \times 5 \times 7}} = {{35} \over {70}};{4 \over 7} = {{4 \times 2 \times 5} \over {7 \times 2 \times 5}} = {{40} \over {70}}\]

 \[{2 \over 5} = {{2 \times 2 \times 7} \over {5 \times 2 \times 7}} = {{28} \over {70}}\]

Vậy quy đồng mẫu số của \[{1 \over 2};{2 \over 5}\] và \[{4 \over 7}\] được \[{{35} \over {70}};{{28} \over {70}};{{40} \over {70}}\]

b] Ta có: 

\[\eqalign{ & {3 \over 2} = {{3 \times 3 \times 7} \over {2 \times 3 \times 7}} = {{63} \over {42}}; \cr & {5 \over 7} = {{5 \times 2 \times 3} \over {7 \times 2 \times 3}} = {{30} \over {42}}; \cr

& {2 \over 3} = {{2 \times 2 \times 7} \over {3 \times 2 \times 7}} = {{28} \over {42}} \cr} \]

Vậy quy đồng mẫu của \[{3 \over 2};{2 \over 3}\] và \[{5 \over 7}\] được \[{{63} \over {42}};{{28} \over {42}}\] và \[{{30} \over {42}}\]

3.

Video liên quan

Chủ Đề