Bài tập trắc nghiệm lũy thừa với số mũ tự nhiên lớp 6

Câu 1:Chọn câu sai

  • A. $a^{m}.a^{n} = a^{m + n}$
  • B. $a^{m} : a^{n} = a^{m - n}$ với m ≥ n và a ≠ 0
  • C. $a^{0} = 1$

Câu 2:Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được

  • B. $4^{4}$     
  • C. $4^{6}$     
  • D. $4^{3}$

Câu 3:Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là?

  • A. $10^{5}$     
  • C. $100^{2}$     
  • D. $20^{5}$

Câu 4: Tính giá trị của lũy thừa $2^{6}$ ta được?

Câu 5:Viết tích $a^{4}.a^{6}$ dưới dạng một lũy thừa ta được

  • A. $a^{8}$     
  • B. $a^{9}$     
  • D. $a^{2}$

Câu 6:Chọn đáp án đúng?

  • A. $5^{2}.5^{3}.5^{4} = 5^{10}$     
  • C. $5^{3}:5 = 5$     
  • D. $5^{1} = 1$

Câu 7:Chọn đáp án sai

  • A. $5^{3} < 3^{5}$     
  • B. $3^{4} > 2^{5}$     
  • C. $4^{3} = 2^{6}$     

Câu 8:Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là?

  • A. $2^{20}$     
  • B. $2^{4}$     
  • D. $2^{10}$

Câu 9:Tìm số tự nhiên n thỏa mãn $3^{n} = 81$

  • A. n = 2     
  • B. n = 3     
  • D. n = 8

Câu 10: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn $4^{n} = 4^{3}.4^{5}$?

  • A. n = 3     
  • B. n = 16     
  • D. n = 4

Câu 1. Chọn câu sai

A.

B.với m ≥ n và a ≠ 0

C.

D.

Câu 2. Viết gọn tích 4.4.4.4.4 dưới dạng lũy thừa ta được

A.

B.

C.

D.

Câu 3. Tích 10.10.10.100 được viết dưới dạng lũy thừa gọn nhất là?

A.

B.

C.

D.

Câu 4. Tính giá trị của lũy thừata được?

A. 32

B. 64

C. 16

D. 128

Câu 5. Viết tíchdưới dạng một lũy thừa ta được

A.

B.

C.

D.

Câu 6. Chọn đáp án đúng?

A.

B.

C.

D.

Câu 7. Chọn đáp án sai

A.

B.

C.

D.

Câu 8. Tính 24 + 16 ta được kết quả dưới dạng lũy thừa là?

A.

B.

C.

D.

Câu 9. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn

A. n = 2

B. n = 3

C. n = 4

D. n = 8

Câu 10. Tìm số tự nhiên n thỏa mãn?

A. n = 3

B. n = 16

C. n = 8

D. n = 4

CâuĐáp ánCâuĐáp án
Câu 1DCâu 6B
Câu 2ACâu 7D
Câu 3BCâu 8C
Câu 4BCâu 9C
Câu 5CCâu 10C

Dương [Tổng hợp]

Câu 1: Hãy chỉ ra cơ số của lũy thừa $3^{12}$

  • A. Cơ số là $3^{12}$.
  • B. Cơ số là 12.
  • D. Cơ số là $12^{3}$.

Câu 2: Tìm số tự nhiên n thỏa mãn $3^{n}$ = 81

Câu 3: Hãy tìm số tự nhiên x biết $[5−x]^{6}$=$2^{2}.2^{4}$

Câu 4: Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 5.5.5.5?

  • A. 5.4.
  • B. $5^{5}$.
  • D. $5^{3}$.

Câu 5: Hãy tìm số tự nhiên x biết 1+$[3+x]^{2}$=82

Câu 6: Ta có $a^{m}:a^{n}$ = $a^{m – n}$ với điều kiện là gì?

  • A. a ≠ 0;
  • C. a ≠ 0 và m > n.
  • D. a ≠ 0 và m < n.

Câu 7: Hãy tìm số tự nhiên x biết: $[7x−11]^{3}$=$2^{5}.5^{2}$+200

Câu 8: Số 2.$5^{10}$  có chữ số tận cùng là chữ số nào ?

Câu 9: Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a được viết là:

  • A. a + n;
  • B. a.n;
  • D. a – n.

Câu 10: Thực hiện chọn phương án đúng?

  • A. $5^{2}.5^{3}.5^{4}$ = $5^{10} $

  • B. $5^{3} $
.5 = $25^{3} $

  • C. $5^{2}.5^{3}$.25 = $5^{7}$
  • D.  $5^{1}$ = 1

Câu 11: Cách đọc $2^{2}$  nào là sai?

  • A. hai mũ hai;
  • B. hai lũy thừa hai;
  • D. hai bình phương;

Câu 12: Tìm hai chữ số tận cùng của $99^{99}$

Câu 13: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an. Kết quả là:

  • A. $a^{m.n}$;
  • B. $a^{m-n}$;
  • D. $a^{m:n}$.

Câu 14: Hãy chọn phương án đúng?

  • A. a.a.a.a = 4.a  

  • C. $2^{3}$ = 6
  • D. $4^{2}$ = 8

Câu 15: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số [khác 0] thì:

  • A. Ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ lại.
  • C. Ta giữ nguyên cơ số và chia số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia.
  • D. Ta giữ nguyên cơ số và nhân hai cơ số lại.

Câu 16: Tìm số tự nhiên x biết 100−$[7+x]^{2}$=36

Câu 17: Chọn phát biểu đúng.

  • A. $a^{3}$ = a + a + a.
  • C. $a^{3}$ = a.3.
  • D. Số mũ của $a^{3}$  là a.

Câu 18: Lập phương của 7 được viết như thế nào?

  • A. $7^{2}$;                    
  • B.7.2 ;                    
  • C. 7.3;                  

Câu 19: Tìm x∈N, biết $2^{n}+4.2^{n}$=5.$2^{5}$

Câu 20: 16 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?

  • A. Lũy thừa của 4, số mũ bằng 3
  • C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3
  • D. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3


Xem đáp án


Haylamdo xin giới thiệu bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên sách Kết nối tri thức có đáp án chi tiết giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn trắc nghiệm môn Toán 6 đạt kết quả cao.

Bài tập Trắc nghiệm Toán 6 Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

I. Nhận biết

Câu 1. Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a được viết là:

A. an;

B. a.n;

C. a + n;

D. a – n.

Hiển thị đáp án

Lời giải Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a được viết là: an.

Đáp án: A

Câu 2. Cách đọc 22 nào là sai?

A. hai mũ hai;

B. hai lũy thừa hai;

C. hai bình phương;

D. hai nhân hai.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Các cách đọc 22 là:

- Hai mũ hai;

- Hai bình phương;

- Hai lũy thừa hai.

Vậy D sai.

Đáp án: D

Câu 3. Hãy chỉ ra cơ số của lũy thừa 312

A. Cơ số là 3.

B. Cơ số là 12.

C. Cơ số là 312.

D. Cơ số là 123.

Hiển thị đáp án

Lời giải Cơ số của lũy thừa 312 là: 3.

Đáp án: A

Câu 4. Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am.an. Kết quả là:

A. am.n;

B. am+n;

C. am-n;

D. am:n.

Hiển thị đáp án

Lời giải Ta có: am.an = am + n.

Đáp án: B

Câu 5. Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số [khác 0] thì:

A. Ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ lại.

B. Ta giữ nguyên cơ số và nhân hai cơ số lại.

C. Ta giữ nguyên cơ số và chia số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia.

D. Ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia.

Hiển thị đáp án

Lời giải Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số [khác 0], ta giữ nguyên cơ số và trừ số mũ của số bị chia cho số mũ của số chia.

Đáp án: D

Câu 6. Chọn phát biểu đúng.

A. a3 còn được gọi là a lập phương.

B. a3 = a + a + a.

C. a3 = a.3.

D. Số mũ của a3 là a.

Hiển thị đáp án

Lời giải

a3 còn được gọi là a lập phương. Do đó A đúng.

Ta có a3 = a.a.a. Do đó B, C sai.

Số mũ của a3 là 3. Do đó D sai.

Đáp án: A

Câu 7. Viết kết quả của phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: 5.5.5.5?

A. 5.4.

B. 54.

C. 55.

D. 53.

Hiển thị đáp án

Lời giải 5.5.5.5 = 54.

Đáp án: B

Câu 8. Ta có am:an = am – n với điều kiện là gì?

A. a ≠ 0;

B. a ≠ 0 và m < n.

C. a ≠ 0 và m > n.

D. a ≠ 0 và m ≥ n.

Hiển thị đáp án

Lời giải am:an = am – n với a ≠ 0 và m ≥ n

Đáp án: D

Câu 9. Lập phương của 7 được viết như thế nào?

A. 72; B. 73; C. 7.3; D. 7.2.

Hiển thị đáp án

Lời giải Lập phương của 7 là: 73.

Đáp án: B

Câu 10. 16 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?

A. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 4

B. Lũy thừa của 4, số mũ bằng 3

C. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3

D. Lũy thừa của 2, số mũ bằng 3

Hiển thị đáp án

Lời giải

16 = 4.4 = 42. 16 là lũy thừa của số 4 và số mũ bằng 2.

16 = 2.2.2.2 = 22. 16 là lũy thừa của số 2 và số mũ bằng 4.

Đáp án: A

II. Thông hiểu

Câu 1. Tính 23?

A. 6.

B. 8.

C. 12.

D. 16.

Hiển thị đáp án

Lời giải Ta có 23 = 8.

Đáp án: B

Câu 2. Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: 5.5.5.25

A. 53.25;

B. 54;

C. 55;

D.5.252.

Hiển thị đáp án

Lời giải Ta có: 5.5.5.25 = 5.5.5.5.5 = 55.

Đáp án: C

Câu 3. Tính 34.53.

A. 157;

B. 151;

C. 10 125;

D. 180.

Hiển thị đáp án

Lời giải 34.53 = 27.125 = 10 125.

Đáp án: C

Câu 4. Viết tổng sau dưới dạng bình phương của một số tự nhiên: 1 + 3 + 5 +7.

A. 42.

B. 162.

C. 22.

D. 82.

Hiển thị đáp án

Lời giải 1 + 3 + 5 + 7 = 16 = 4.4 = 42.

Đáp án: A

Câu 5. Kết quả của phép tính: 719.72:721

A. 7;

B. 1;

C. 72;

D. 73.

Hiển thị đáp án

Lời giải

719.72:721

= 719 + 2:721

= 721:721

= 721 – 21

= 70 = 1.

Đáp án: B

Câu 6. Viết số 902 thành tổng giá trị các chữ số của nó bằng cách dùng các lũy thừa của 10.

A. 902 = 9.100 + 2.10;

B. 902 = 9.103 + 0 + 2;

C. 902 = 9.102 + 2;

D. 902 = 9 + 0 + 2.

Hiển thị đáp án

Lời giải

902 = 9.100 + 0.10 + 2

= 9.102 + 2.

Đáp án: C

Câu 7. Cho 210 = 1 024. Hãy tính 211.

A. 211 = 512.

B. 211 = 2 048.

C. 211 = 1 024.

D. 211 = 2 028.

Hiển thị đáp án

Lời giải Ta có 211 = 210.2 = 1 024.2 = 2 048.

Đáp án: B

Câu 8. Ghép kết quả ở cột A với các lũy thừa tương ứng ở cột B.

Cột A

Cột B

1. 16

a. 72

2. 25

b. 152

3. 49

c. 132

4. 169

d. 52

5. 225

e. 42

A. 1 – e; 2 – b; 3 – a; 4 – d; 5 – c.

B. 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c.

C. 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – c; 5 – b.

D. 1 – e; 2 – b; 3 – a; 4 – c; 5 – d.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ta có 16 = 4.4 = 42; 25 = 5.5 = 52; 49 = 7.7 = 72; 169 = 13.13 = 132; 225 = 15.15 = 152.

Vậy 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – c; 5 – b.

Đáp án: C

Câu 9. Tìm số n thỏa mãn 4n = 43.45.

A. n = 15;

B. n = 8;

C. n = 7;

D. n = 2.

Hiển thị đáp án

Lời giải

4n = 43.45

4n = 43 + 5

4n = 48

n = 8.

Đáp án: B

Câu 10. Tìm số tự nhiên x, biết: x2 = 16.

A. x = 4;

B. x = 2;

C. x = 8;

D. x = 16.

Hiển thị đáp án

Lời giải

x2 = 16

x2 = 42

x = 4

Vậy x = 4.

Đáp án: A

III. Vận dụng

Câu 1. Trái Đất có khối lượng khoảng 60. tấn. Mỗi giây Mặt Trời tiêu thụ 6. tấn khí hydrogen [theo vnexpress.net]. Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất?

A. 1012;

B. 103;

C. 104;

D. 105.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Thời gian để Mặt Trời tiêu thụ một lượng khí hdrogen có khối lượng bằng khối lượng Trái Đất là:

[60. 1020] : [ 6. 106][giây]

= 6.10.1020 : [6.106] = 6.1021 : 6 : 106 = [6:6].[1021 : 106] = 1021-6 = 1015 [giây]

Vậy Mặt Trời cần giây để tiêu thụ một lượng khí hydrogen.

Đáp án: D

Câu 2. Theo các nhà khoa học, mỗi giây cơ thể con người trung bình tạo ra khoảng 25. tế bào hồng cầu [theo www.healthline.com]. Hãy tính xem mỗi giờ, bao nhiêu tế bào hồng cầu được tạo ra?

A. 9.109;

B. 9.1010;

C. 9.108;

D. 9.1019.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Đổi 1 giờ = 3 600 giây

Vậy mỗi giờ số tế bào hồng cầu được tạo ra là:

25.105. 3 600

= 3 600. 25. 105

=36.10.10.25.105 = [36.25].107 = 900.107 = 9.102.107 = 9.109 [tế bào]

Vậy mỗi giờ có 9.109 tế bào hồng cầu được tạo ra.

Đáp án: A

Câu 3. Truyền thuyết Ấn Độ kể rằng người phát minh ra bàn cờ vua đã chọn phần thưởng là số thóc rải trên 64 ô của bàn cờ vua như sau: ô thứ nhất để 1 hạt thóc, ô thứ hai để 2 hạt thóc, ô thứ ba để 4 hạt thóc, ô thứ tư để 8 hạt thóc,… Cứ như thế số hạt ở ô sau gấp đôi số hạt ở ô trước. Hỏi ô số 34 của bàn cờ có bao nhiêu hạt thóc.

A. 234;

B. 34.2;

C. 342;

D. 233.

Hiển thị đáp án

Lời giải

Ô thứ nhất: 20 = 1 hạt thóc.

Ô thứ hai: 21 = 2 hạt thóc;

Ô thứ ba: 22 = 4 hạt thóc;

Ô thứ tư: 23 = 8 hạt thóc;

Ô thứ năm: 24 = 16 hạt thóc;

….

Ô thứ 34 của bàn cở: 233 hạt thóc.

Đáp án: D

Tóm tắt Lý thuyết Toán 6 Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên

A. Lý thuyết

+ Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:

an =

[n ∈ N*]

an đọc là “a mũ n” hoặc “ a lũy thừa n”, a là cơ số, n là số mũ.

Chú ý: Ta có a1 = a.

a2 cũng được gọi là a bình phương [hay bình phương của a];

a3 cũng được gọi là a lập phương [hay lập phương của a].

Ví dụ 1. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa:

a] 4.4.4.4.4.4.4;

b] 11.11.11;

c] 8.8.8.8.8.

Lời giải

a] 4.4.4.4.4.4.4 = 47;

b] 11.11.11 = 113;

c] 8.8.8.8.8 = 85.

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và công các số mũ:

am.an = am+n.

Ví dụ 2. Viết kết quả của các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a] a2.a3.a5;

b] 23.28.27;

c] 7.72.723.

Lời giải

a] a2.a3.a5 = a2 + 3 + 5 = a10;

b] 23.28.27 = 23 + 8 + 7 = 218;

c] 7.72.723 = 71 + 2 + 23 = 726.

Chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:

am:an = am-n.

Ví dụ 3. Viết kết quả của phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a] 1212:12;

b] 108:105:103.

Lời giải

a] 1212:12 = 1212 – 1 = 1211;

b] 108:105:103 = 108 – 5 : 103 = 103 : 103 = 103 – 3 = 100 = 1.

Video liên quan

Chủ Đề