Vì sao nước ta có biển nóng

              + Dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về cực.
             + Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu.

             + Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.

             + Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.
             +Các dòng biển nóng thường phát sinh ở hai bên Xích đạo, chảy về hướng tây, khi gặp lục địa thì chuyển hướng chảy về phía cực.
             + Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 30 – 40o thuộc khu vực gần bờ phía đông của các đại dương rồi chảy về phía Xích đạo, cùng với dòng biển nóng tạo thành những hệ thống hoàn lưu trên các đại dương ở từng bán cầu.
             + Hướng chảy của các vòng hoàn lưu lớn ở bán cầu Bắc theo chiều kim đồng hồ, ở bán cầu Nam thì ngược lại.
             +Ở bán cầu Bắc còn có những dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực, men theo bờ tây các đại dương chảy về phía Xích đạo.
            +Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa
             + Ở Bắc Ấn Độ Dương, về mùa hạ dòng biển nóng chảy theo vòng từ tây… rồi trở về Xri Lan-ca. Về mùa đông, dòng biển này chảy theo chiều ngược lại.

Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?

Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Các dòng biển chảy thành dòng và có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua.

+ Ở những nơi có dòng biển nóng đi qua thì nước biển dễ bay hơi (do nhiệt độ nước biển cao) tạo thành mây và gây mưa cho những khu vực gần đó ⟶ khí hậu ẩm ướt, nhiều mưa.

+ Ngược lại, ở những nơi có dòng biển lạnh đi qua (nhiệt độ nước biển thấp) nước không thể bay hơi được và hậu quả là những khu vực gần đó rất ít khi có mưa, ví dụ như là sa mạc Sahara. ⟶ khí hậu khô hạn, ít mưa.

  TuNhien

Vì sao nước ta có biển nóng

Vì sao nước ta có biển nóng

Nguyên nhân sinh ra các dòng biển nóng lạnh này:+ Do hoạt động của các loại gió thường xuyên như gió tín phong, gió Tây, gió mùa. + Do chênh lệch về nhiệt độ, độ mặn, tỉ trọng nước ở các biển khác nhau.Đặc điểm:+ Dòng biển nóng phát sinh ở hai bên xích đạo chảy về hướng tây, gặp lục địa chảy về 2 cực.+ Dòng biển lạnh xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 rồi chảy về Xích đạo, gặp dòng biển nóng tao thành hoàn lưu ở 2 bán cầu. Bán cầu bắc là theo chiều kim đồng hồ, BCN ngược chiều.+ Bán cầu Bắc có các dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực chảy về Xích dạo.+ Vùng gió mùa xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa (VD: ở Việt Nam)+ Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng qua bờ các đại dương.Vậy các dòng biển này có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu?+Những nơi ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì nơi đó sẽ có khí hậu ẩm vì dòng biển nóng này làm nước bốc hơi nhanh hơn. Còn những nơi có dòng biển lạnh chảy qua thì nó ngăn nước bốc hơi, nơi đó dễ trở thành sa mạc. Vd: El Nino, La Nina+Ảnh hưởng tới sự di cư và phân tán của rất nhiều loại sinh vật. Bạn có thể lấy ví dụ các bãi săn bắt cá của loài người, đặc biệt là cá voi để nhìn thấy sự di chuyển của sinh vật biển theo các dòng hải lưu.

+Có vai trò trong các quá trình địa chất, địa mạo: di chuyển trầm tích biển, tham gia vào quá trình mài mòn và xâm thực bờ biển, tham gia vào quá trình hình thành địa hình đáy biển (trực tiếp cũng như gián tiếp). Vai trò di chuyển vật chất này hiện nay còn thể hiện rõ ở việc di chuyển các loại rác thải, dầu loang.

Vì sao nước ta có biển nóng

Hình minh họa: Tại sao biển nóng lạnh không đều. Bách Khoa Tri Thức

(Nguồn ảnh: Internet)


Nhiệt lượng của lớp nước mặt biển từ đâu mà có? Đó là do tia nắng nóng của mặt trời chiếu xuống mặt biển mà có. Do trái đất là một quả cầu quay, số nhiệt lượng chiếu xạ xuống mặt biển ở mỗi vùng khác nhau. Nơi gần xích đạo, mặt trời chiếu thẳng góc, số nhiệt lượng thu được nhiều, nơi hai cực xa xích đạo, mặt trời chiếu ngày càng nghiêng lệch, số nhiệt lượng thu được ngày càng ít. Nhiệt độ cũng thay đổi: ở lớp nước mặt biển từ 2-36oC, nơi gần xích đạo: 25-28oC, nơi vĩ độ trung: 2-24oC, nơi vĩ độ cao: 2-2oC. Nhiệt độ bình quân ở lớp nước mặt biển trên thế giới cao hơn 17oC. Cho nên nhiệt độ lớp nước mặt từ xích đạo đến hai cực thay đổi từ nóng đến lạnh.

Đáy biển nhận được số nhiệt lượng của mặt trời chiếu xạ xuống rất nhỏ, dựa vào sự tuần hoàn của nước sẽ chuyển số nhiệt lượng ở lớp mặt xuống đáy biển; cho nên, nhiệt độ ở đáy biển tương đối ổn định, từ xích đạo đến hai cực, nhiệt độ thay đổi trong phạm vi từ 1oC đến -1oC (chỗ sâu 5000m); ở khu vĩ tuyến thấp, nhiệt độ từ lớp mặt xuống đáy biển giảm xuống rất nhanh; ở vùng hai cực, nhiệt độ lớp mặt với nhiệt độ ở tầng đáy hầu như thay đổi không nhiều.

Nhiệt độ bình quân nước biển trên toàn thế giới là 3,8oC, nó nói lên lớp nước mặt biển ấm áp, lớp nước đáy biển lạnh.

Nhiệt độ nước biển cao tột cùng và thấp tột cùng đều ở vùng biển sát đại lục, có sự liên quan mật thiết và ảnh hưởng trực tiếp của trái đất. Trị số nhiệt độ cao nhất của lớp nước mặt biển trên thế giới tới trên 36oC là ở vùng biển của phía Bắc Hồng Hải. Lớp nước mặt biển có trị số nhiệt độ thấp nhất là ở vùng biển gần cực điểm Bắc Băng Dương và Nam Băng Dương sát đại lục Nam Cực, có thể dưới 3oC, là vùng biển lạnh nhất thế giới.

Ngoài việc chịu ảnh hưởng của số lượng nhiệt do mặt trời chiếu xạ xuống, sự thay đổi và phân bổ nhiệt độ nước biển còn chịu ảnh hưởng về sự chuyển động và trao đổi của nước biển, chịu ảnh hưởng về sự thay đổi nóng lạnh của đại lục đối với vùng biển gần bờ.

Từ Khóa:

Tại sao biển nóng lạnh không đều || Bách Khoa Tri Thức || Khám phá thế giới

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao vùng biển Việt Nam nóng quanh năm?

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giải thích rõ tại sao biển Đông và vùng biển nước ta lại có những đặc điểm sau:

- Biển nóng quanh năm.

- Chế độ gió, nhiệt của biển thay đổi theo mùa.

- Chế độ triều phức tạp.

Các câu hỏi tương tự

Câu 11: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là

A. gạo.

B. cà phê.

C. cao su.

D. thủy sản.

Câu 12: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước nào?       

A. Trung Quốc.

B. Đông-ti-mo.

C. Phi-lip-pin.

D. Ma-lai-xi-a.

Câu 13: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ tuyến?

A. 15° vĩ tuyến.

B. 16° vĩ tuyến.

C. 17° vĩ tuyến.

D. 18° vĩ tuyến.

Câu 14: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?

A. Điện Biên.

B. Hà Giang.

C. Khánh Hòa.

D. Cà Mau.

Câu 15: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

A. Nằm trong vùng nội chí tuyến.

B. Là cầu nối giữa đất liền-biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.

C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.

Câu 16: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào?

A. Thừa Thiên Huế.

B. Đà Nẵng.

C. Quảng Nam.

D. Khánh Hòa.

Câu 17: Chế độ nhiệt trên biển Đông có đặc điểm nào sau đây?

A. Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

Câu 18: Địa hình Việt Nam có hướng nghiêng chung là

A. tây – đông.

B. bắc – nam.

C. tây bắc - đông nam.

D. đông bắc – tây nam.

Câu 19: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?

A. Địa hình cacxtơ.

B. Đồng bằng.

C. Đê sông, đê biển.

D. Cao nguyên.

Câu 20: Đặc điểm nổi bật về hình dạng lãnh thổ nước ta là

A. trải dài trên nhiều vĩ độ, rộng lớn.           

B. những khối tách rời nhau.

C. kéo dài, thu hẹp ở hai đầu Bắc – Nam.

D. kéo dài, hẹp ngang.