Vì sao người việt nam gọi nhau là đồng bào

Đọc truyện Con Rồng cháu Tiên (sách Tiếng Việt 5, tập một, trang 27)

a) Vì sao người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào ?

b) Đánh dấu x vào ô vuông trước những từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là “cùng”), ví dụ đồng hương (cùng quê), đồng lòng (cùng một ý chí).

c) Đặt câu với một trong những từ vừa tìm được :

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 9B: Tình người với đất

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 9A: Con người quý nhất

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 8C: Cảnh vật quê hương

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 8B: Ấm áp rừng chiều

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 8A: Giang sơn tươi đẹp

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 7C: Cảnh sông nước

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 7B: Âm thanh cuộc sống

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 7A: Con người là bạn của thiên nhiên

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 6C: Sông, suối, biển, hồ

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 6B: Đoàn kết đấu tranh vì hoà bình

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 6A: Tự do và công lí

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 5C: Tìm hiểu về sự đồng âm

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 5B: Đấu tranh vì hoà bình

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 5A: Tình hữu nghị

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 4C: Cảnh vật quanh em

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 4B: Trái đất là của chúng mình

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 4A: Hòa bình cho thế giới

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 3C: Cảnh vật sau cơn mưa

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 3B: Góp phần xây dựng quê hương

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 3A: Tấm lòng người dân

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 2C: Những con số nói gì?

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 2B: Sắc màu Việt Nam

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 2A: Văn hiến nghìn năm

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 1C: Vẻ đẹp mỗi buổi trong ngày

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 1B: Cảnh đẹp ngày mùa

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 1A: Lời khuyên của Bác

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 18C: Ôn tập 3

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 18B: Ôn tập 2

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 18A: Ôn tập 1

Soạn VNEN tiếng Việt 5 bài 17C: Ôn tập về câu

A. Hoạt động khởi động

Tại sao người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào”? Cách gọi ấy có ý nghĩa gì?


Cách gọi “đồng bào” này xuất phát từ truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”. Truyền thuyết kể rằng, mẹ Âu cơ đã sinh ra một bọc trứng, từ bọc trứng nở ra trăm người con là tổ tiên của dân tộc Việt Nam ngày nay. Từ “đồng bào” ở đây có nghĩa là “cùng một bào thai”. Vì vậy, người Việt thường gọi những người trong cùng đất nước là “đồng bào” là ý coi nhau như anh em cùng sinh ra từ một bọc, có cùng một cội nguồn sinh dưỡng, cùng là “con Rồng cháu Tiên”.

Cách gọi “đồng bào” là cách gọi thân thương trìu mến, gắn liền với truyền thống “yêu nước với thương nòi” của người Việt. Hai tiếng “đồng bào” còn thể hiện một ý nghĩa rằng: mọi người dân trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng như nhau, giữa những con dân Việt không có gì khác biệt về đẳng cấp, quyền lợi. Từ ý niệm đồng bào cùng chung một Mẹ, một nguồn cội huyết thống đã hình thành một ý thức dân tộc cao độ với lòng yêu nước gắn liền với tình thương giống nòi.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 9 đồng chí, đồng chí trang 72, bài đồng chí sách vnen ngữ văn 9, giải ngữ văn 9 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Bài Làm:

a. Người Việt Nam ta thường gọi nhau là đồng bào vì bắt nguồn từ truyền thuyết người Việt được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, cùng một bào thai và cùng một mẹ. Đó là niềm tự hào của người Việt Nam.

b. Những từ bắt đầu bằng tiếng đồng: đồng chí, đồng đội, đồng hương, đồng lòng, đồng tình, đồng ý, đồng minh, đồng bằng, đồng cảm, đồng thanh, đồng nghiệp...

c. Đặt câu:

  • Trong công ty Phú Đạt, tôi và Ngọc là đồng nghiệp của nhau.
  • Dù trong hoàn cảnh nào, nhân dân ta vẫn đồng lòng bảo vệ tổ quốc
  • Tất cả chúng em đồng thanh hát vang bài Quốc ca.
  • Em luôn đồng cảm với những bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn.