Vải không dệt phân hủy bao lâu

Nói đến vải không dệt là nói đến sản phẩm bao bì được thị trường ưa chuộng bậc nhất hiện nay. Thay vì sử dụng loại túi ni lông gây ô nhiễm môi trường, tính thẩm mỹ không cao thì ngày nay, các doanh nghiệp có tầm nhìn đều chuyển sản túi vải không dệt nhằm làm chiến lược marketing. Vậy vải không dệt là gì? Đặc tính của vải không dệt? nguồn gốc loại vải này xuất xứ từ đâu? Tất cả những vấn đề này rất nhiều người vẫn chưa nắm rõ. Hãy cùng tham khảo bài viết sau đây để hiểu về vải không dệt nhé!

Vải không dệt là gì?

Vải không dệt là sản phẩm được cấu tạo từ loại nhựa tổng hợp và nhờ quá trình nhiệt hóa để tạo thành tấm vải nhẹ, xốp. Vì sản phẩm không trải qua quá trình dệt may nên còn gọi là vải không dệt. Những năm trở lại đây, loại vải không dệt không còn xa lạ gì với cuộc sống cũng như trong kinh doanh. Nhiều công ty may mặc, công ty trang trí, công ty làm đồ dùng y tế, khẩu trang lựa chọn túi vải không dệt trong sản xuất. Vậy loại vải này có nguồn gốc từ đâu?

Nguồn gốc của vải không dệt

Về nguồn gốc của vải không dệt còn lưu lại một vài thông tin cơ bản. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, thời xa xưa khi các lữ hành di chuyển trên các sa mạc để vận chuyển hàng hóa trên đường đất cát gặp nhiều khó khăn, do đó họ dã dùng búi len để bó chân. Trong quá trình di chuyển, búi len giãn và mềm ra trở thành chất liệu xốp, đây cũng chính là tiền thân của vải không dệt.

Mãi đến thế kỹ XIX, người kỹ sư Garnett tại Châu Âu mới phát hiện ra công dụng tuyệt vời của các chất xơ trong quá trình sản xuất may mặc. Ông nhận thấy lượng chất xơ bỏ đi quá lãng phí, do đó đã chế tạo chất xơ thành ruột gối. Và sau một thời gian thì liên hệ chúng với nhau bằng loại keo dán. Với công nghệ khoa học ngày càng phát triển, người ta đã dựa trên những phát minh đó để sản xuất ra loại vải không dệt như ngày nay.

Đặc tính của vải không dệt

Vải không dệt có những đặc tính riêng với độ mềm, nhẹ, xốp và độ bền cực kỳ tốt. Ngoài ra, loại vải này có khả năng chịu lực rất tốt nên có thể sử dụng đựng các vật dụng có trọng lượng nặng. Ngoài ra, vải không dệt có khả năng tự phân hủy hoàn toàn ngoài tự nhiên thành mùn, CO2, nước và không gây hại cho sức khỏe, cho môi trường, do đó loại vải không dệt đang có xu hướng lên ngôi trong những năm gần đây.

Ưu và nhược điểm của vải không dệt

Ưu điểm:

  • Khả năng chịu lực tốt: vải không dệt ưu điểm rất bền, chắc và có thể đựng các loại đồ vật nặng lên đến 10kg.
  • Thân thiện với môi trường: so với chất liệu ni lông thì phải mất từ 500-1000 năm mới có thể tự phân hủy thì vải không dệt hoàn toàn nhanh chóng. Trong vòng 2 năm đầu loại vải này tự phân hủy lên đến 60% còn lại tự phân hủy hoàn toàn trong 5 năm sau. Chính những ưu điểm tuyệt vời bảo vệ môi trường xanh nên các quốc gia trên thế giới đánh giá rất cao dòng vải này.
  • Màu sắc đồng bộ: vải không dệt bắt màu cực kỳ tốt, trong quá trình nhuộm vải đồng bộ, không loang, không mờ nhòe, do đó sử dụng trong làm túi vải rất đẹp, thu hút được tầm nhìn.
  • Giá thành rẻ: vải không dệt vừa chắc chắn, vừa đẹp nhưng giá thành lại không quá cao.

Nhược điểm: Vải không dệt có khả năng thấm hút cực tốt, do đó khi sử dụng cần lưu ý tránh để túi ngấm nước quá lâu hoặc sử dụng các vật dụng quá nặng sẽ ảnh hưởng đến vẻ đẹp thẩm mỹ của túi.

Quá trình sản xuất vải không dệt

Để sản xuất loại vải không dệt người ta sử dụng hệ thống máy móc đặc trưng và thường được làm bằng cách ghép các sợi vải nhỏ lại với nhà dưới dạng tờ hoặc mảng như tờ giấy. Sau đó sẽ tiến hành ép chúng lại với nhau bằng cơ hoặc, bằng chất kết dính hoặc nhiệt.

4 BƯỚC CƠ BẢN TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẢI KHÔNG DỆT

Nguyên liệu: trước khi đi vào quy trình sản xuất vải không dệt cần phải chuẩn bị sẵn sàng các loại nguyên liệu như: xơ cho công nghiệp giấy, xơ cho công nghiệp dệt, filament.

Bước 1: Tạo màng

Tạo màng bằng phương pháp ướt, tạo màng bằng phương pháp khí…

Tiếp theo sử dụng máy chải để tạo màng với các hệ máy chải như bông, len, khí.

Tạo màng bằng các phương pháp SB, MB, kéo màng tốc độ cao…

Bước 2: Xếp màng xơ

Xếp lớp ngang, kéo giãn, trộn, uốn màng xơ

Bước 3: Liên kết màng xơ

Có thể sử dụng các phương pháp xuyên kim, làm rối thủy lực, hóa học, cán lá, kết dính nhiệt…

Bước 4: Xử lý hoàn tất

Tráng phủ, đốt, dập  nổi, in, dát mỏng

Công dụng của vải không dệt

  • Trong ngành may mặc: sử dụng làm các loại túi vải không dệt thời trang, du lịch, túi quà tặng hoặc các loại túi vải đựng áo vest, váy đầm cực kỳ chất lượng.
  • Trong y tế: vải không dệt là lựa chọn tuyệt vời trong may khẩu trang y tế, đồ trang phục cách ly và một số vật dụng trong y tế….
  • Trong nông nghiệp: Vải không dệt được sử dụng làm bạt phủ trong nông nghiệp hoặc bao gói trái cây tránh được sâu bệnh, gió mùa cực kỳ tốt…

Với những thông tin cơ bản về loại vải không dệt, chắc chắn bạn đã nắm được những thông tin cơ bản về dòng sản phẩm này. Để được tư vấn bảng giá cụ thể và mua đúng sản phẩm chất lượng, hãy trực tiếp liên hệ ngay qua đường dây nóng công ty túi vải Thành Tiến để được hỗ trợ trực tiếp nhé!

Tham khảo:

+ Phân biệt vải không dệt với vải PP cán màng

+ Tác hại của túi ni lông với môi trường

Trong những năm gần đây vải không dệt đã không còn xa lạ với người dân, doanh nghiệp cũng như các cơ sở kinh doanh.

Vải không dệt trở thành loại sản phẩm được ứng dụng trong may túi vải, làm đồng phục y khoa, làm mặt nạ y tế hoặc một số vật chuyên dụng khác. Theo đó, vải không dệt không chỉ phát triển mạnh ở thị trường nước ta mà còn có xu hướng bùng nổ lớn mạnh ở các nước tiên tiến trên thế giới.

Với ưu điểm thân thiện với môi trường, dễ dàng phân hủy trong môi trường tự nhiên và không gây hại cho sức khỏe con người, do đó vải môi trường trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp lớn.

Mặc dù được sử dụng phổ biến trên thị trường nhưng rất nhiều người vẫn chưa nắm rõ vải không dệt là gì và sản phẩm này được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về loại vải này nhé!

Vải không dệt là gì?

Vải không dệt là loại vải có cấu trúc ở dạng lưới tấm và được liên kết với nhau bằng phương pháp cơ học hoặc nhiệt hóa. Tiếng anh gọi vải không dệt là “Nonwomen”, đây là sản phẩm được ứng dụng cực kỳ thịnh hành tại các quốc gia tiên tiến trên thế giới như Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Singapore…

Đây là loại vải được làm từ các sợi nhựa tổng hợp bằng phương pháp dệt thoi hoặc dệt kim. Chúng liên hệ với nhau bằng các dung môi hóa chất tạo nên các mảnh vải nhẹ, xốp, độ bền cao và được ứng dụng rất phổ biến trong cuộc sống hiện nay.

Nguồn gốc của vải không dệt

Vải không dệt có nguồn gốc từ xa xưa, bắt nguồn từ việc các lữ khách khi di chuyển qua sa mạc nắng nóng. Vì quá trình vận hành quá lâu, chân không chịu được nhiệt độ, do đó họ sử dụng các búi len lót dưới bàn chân. Quá trình di chuyển dưới tác động của nhiệt độ và trọng lực cơ thể, các búi len liên kết với nhau tạo thành mảnh giống vải không dệt.

Mãi vào thế kỷ XIX, một kỹ sư dệt may tại Anh là ông Ganet đã áp dụng cách này trong sử dụng số lượng xơ dư thừa trong sản xuất vải. Tiến hành cắt thành sợi để làm ruột gối sau đó đã dùng hóa chất liên kết các xơ này lại với nhau. Đây chính là bước đầu của sản xuất vải không dệt.

Ưu và nhược điểm của vải không dệt

Ưu điểm

  • Vải không dệt ra đời được xem là phát minh mới của nhân loại và giúp cho loài người hạn chế tối đa những tác hại mà rác thải nhựa mang lại cho cuộc sống. Theo đó, vải không dệt luôn có những ưu điểm vượt trội như:
  • Vải có trọng lượng rất nhẹ, xốp và thoáng khí, mỏng
  • Với đặc tính chịu áp lực cao do đó vải có thể sử dụng làm túi đựng được đồ trọng lượng nặng.
  • Đặc biệt, vải có khả năng tự phân hủy ngoài môi trường từ nhiên và không gây kích ứng, không gây hại cho sức khỏe con người.
  • Vải với cấu tạo đặc biệt, do đó rất dễ in màu sống đống, khả năng thấm hút cao và khả năng chống cháy tốt.
  • Vải không dệt còn có ưu điểm vượt trội chính là khả năng cách nhiệt cực tốt.
  • Loại vải không dệt có khả năng kháng khuẩn, chống được tác nhân từ môi trường. Đây chính là lý do vì sao vải không dệt được thị trường đánh giá cao đến vậy.

Nhược điểm

Với đặc tính là loại vải tự nhiên, có khả năng tự phân hủy, do đó vải không thể bảo quan trong thời gian dài. Độ bền của vải không dệt kéo dài tối đa là 6 năm. Hơn nữa, vải dễ thấm nước, do đó khi gặp môi trường ẩm thì dễ biến dạng.

Ứng dụng của vải không dệt

Vải không dệt là sản phẩm được thị trường rất ưa chuộng và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống.

Trong lĩnh vực y tế:

  • Dùng làm để quần áo bảo hộ y tế
  • Sử dụng mặt nạ phẫu thuật y tế
  • Sử dụng làm bao bì y tế
  • Sử dụng làm găng tay y tế
  • Sử dụng làm băng gạt vết thương
  • Sử dụng làm khẩu trang kháng khuẩn

Ứng dụng trong may mặc:

Vải không dệt được sử dụng trong làm các loại quần áo, miếng lót giày, trang phục biểu diễn, túi vải không dệt đựng áp vest, đựng đồ thời trang…

Ứng dụng trong một số lĩnh vực khác:

Vải không dệt còn được sử dụng rất phổ biến trong cuộc sống như sản xuất tã, băng vệ sinh hoặc các vật liệu thấm hút khác. Một số sản phẩm được làm như gối, lõi nệm và một số vật dụng cần thiết khác.

Quy trình sản xuất vải không dệt

Vải không dệt là sản phẩm được sản xuất dựa trên quy trình khép kín và được kiểm tra chi tiết, tỉ mỉ, do đó quy trình này trải qua các công đoạn như sau:

  • Bước 1: Tạo màng: Bước này có thể sử dụng bằng phương pháp ướt hoặc khí sau dó dùng máy chải để tạo màng.
  • Bước 2: Xếp màng xơ: sau khi tạo màng thì tiến hành xếp lớp ngang sau đó kéo giãn ra. Tiến hành trộn và đưa vào khuôn để cán nhiệt thành tấm vải phẳng.
  • Bước 3: Liên kết màng xơ: Tiến hành xuyên kim qua các màng xơ lại với nhau rồi làm rối thủy lực bằng hóa học. Tiếp tục sử dụng sóng siêu âm kết dính liên kết các màng xơ.
  • Bước 4: xử lý hoàn tất: Cuối cùng các màng xơ được tráng phủ, đốt và dập nổi sau đó đi in ấn dát mỏng để hoàn thiện sản phẩm.

Mặc dù trên thị trường có rất nhiều xưởng sản xuất khác nhau, tuy nhiên khi đặt mua sản phẩm chất lượng bạn cần tìm đến các đơn vị uy tín, chuyên dụng để đặt may túi vải không dệt chất lượng tốt nhất nếu các bạn có nhu cầu may túi từ loại vải này.

Video liên quan

Chủ Đề