Ý chính của bài văn cô Chấm là gì

1. a] Đôi mắt, cách ăn mặc

2. c] Chấm có những nét tính cách rất riêng

3. b] Cây xương rồng, hòn đất

4. c] Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm

5. a] Miêu tả tính cách cô Chấm- một cô gái nông thôn với đúc tính trung thực, chăm chỉ, giản dị, mộc mạc và tình cảm.

6. c] Suy nghĩ cho chín rồi hãy nói

7. a] danh từ

8. c] Bền bỉ, bền vững

9. a] Cánh rừng gỗ quý/ Cánh cửa hé mở

10. c] Cha của ông/ mẹ

Tập làm văn:

                                                    Bài làm:

            Cả nhà em ai cũng yêu quý bà. Riêng em, em lại càng quý bà hơn. Bà đã chăm sóc em từ lúc mới lọt lòng, đã ru em bằng những lời ru êm dịu.

            Bà em năm nay đã ngoài tám mươi tuổi. Dáng bà hơi nhỏ nhưng khỏe mạnh. Nước da đã chuyển sang màu hơi nâu, có điểmnhững chấm đồi mồi. Mái tóc trắng như cước. Toác bà rụng nhiều không còn dày nặng như xưa nhưng em thấy bà vấn tóc trong một vành khăn nhungđen rất gọn gàng. Bàn tay, bàn chân nổi rõ những đường gân xanh dưới lớp da mỏng. Khuôn mặt rất nhiều nấp nhăn đó lại hằn lên thành nếp rất rõ . Đôi mắt bà không còn tinh tường như trước nữa. Khách quen đến nhà, bà nhận ra tiếng trước lúc nhìn rõ người. Tuy thế, hàm răng bà vẫn còn rất chắc khỏe, bà vẫn ăn trầu như xưa.

           Tính bà hiền từ, bà thường nói chậm rãi. Tuy tuổi đã ca, bà vẫn còn đỡ đần những công việc vặt trong gia đình. Bố mẹ em thường dặn chúng em, không được để bà làm một việc gì dù nhỏ, bà làm nhiều rồi, để cho bà nghỉ. Tuy vậy, bà vần hay quét nhà, nhặt rau và có khi còn thổi cơm. Mỗi khi bà làm,bà thường bảo chúng em: " Còn làm được, bà làm cho vui, ở nhà bà không chịu được"

            Bà luôn luôn chăm sóc chúng em. Thấy chúng em làm sai, nói chưa đúng, bà bảo ban, khuyên nhủ. Tối tối, bà thưởng nhắc chúng em rửa tay chân sạch sẽ rồi mới lên giường ngủ. Bà khuyên bảo kĩ từng điều, nhắc nhở chúng em phải ngoan ngoãn, chăm học để làm cho vui lòng bố mẹ và thầy cô. Thainhr thoảng, chúng em lại đòi bà kể chuyện ngày xưa cho nghe. Bà kể chẳng bao giờ hết chuyện. Ngồi bên bà, chúng em lắng nghe bà kể chuyện. thấy được cảm giác ấm áp, hạnh phúc lại từ đâu ùa về.

              Em yêu bà lắm. Em mong bà sống thật lâu để dạy bảo con cháu nhiều điều hay và kể cho chúng em hết những kho chuyện" ngày xửa ngày xưa"

63 lượt xem

5. Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ để thể hiện tích cách nhân vật.

a. Đọc bài văn “Cô Chấm” [SGK trang 172].

b. Cô Chấm trong bài là người có tính cách như thế nào?

c. Ghi những chi tiết và từ ngữ minh hoạ cho nhận xét của em vào phiếu bài tập theo mẫu:

Tính cáchchi tiết, từ ngữ minh họa
M. trung thực, thẳng thắnđôi mắt dám nhìn thẳng, nghĩ thế nào dám nói thế
..............

Bài làm:

Tính cách Chi tiết, từ ngữ minh hoạ
M: [đoạn 1] Trung thực, thẳng thắnđôi mắt dám nhìn thẳng, nghĩ thế nào dám nói thế, dám nói thẳng khi bình điểm, trong bụng không có gì độc địa.
Chăm chỉ, cần cùao động để sông, hay làm, không làm thì tay chân bứt rứt, ra đồng từ sớm mồng hai Tết.
Giản dị, chân chấtkhông đua đòi may mặc, mùa nào cũng mặc áo cánh nâu, mộc mạc như hòn đất
Giàu tình cảm, dễ xúc độnghay nghĩ ngợi, dễ cảm thương, khóc gần suốt buổi trong phim có cảnh ngộ đáng thương, nằm mơ, khóc mất bao nhiêu nước mắt

Cập nhật: 07/09/2021

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ – Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ trang 156 SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1. Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh họa cho nhận xét của em.

Luyện từ và câu: Tổng kết vốn từ

Câu 1 : Tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau:

a] Nhân hậu

b] Trung thực

c] Dũng cảm

d] Cần cù

a] Nhân hậu

* Đồng nghĩa: nhân ái, nhân từ, nhân đức, phúc hậu…

* Trái nghĩa: bất nhân, độc ác, bạo ác, tàn nhẫn, tàn bạo, hung bạo…

b] Trung thực

* Đồng nghĩa: thành thực, thật thà, thành thật, thực thà, chân thật, thẳng thăn…

* Trái nghĩa: dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối, lừa dối, lừa lọc, lừa đảo…

c] Dũng cảm

* Đồng nghĩa: anh dũng, mạnh bạo, gan dạ, dám nghĩ dám làm…

* Trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược…

d] Cần cù

Quảng cáo

* Đồng nghĩa: chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó, siêng năng, tần tảo, chịu thương chịu khó…

* Trái nghĩa: lười biếng, lười nhác, đại lãn…

Câu 2 : Cô Chấm trong bài văn sau là người có tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh họa cho nhận xét của em.

* Trung thực thẳng thắn:

– Đôi mắt Châm đã định nhìn ai thì dám nhìn thằng.

– Nghĩ thế nào, Chám dám nói thế.

– Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Chấm thẳng như thế, nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa.

* Chăm chỉ:Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.

– Chấm thì cần cơm và lao động để sống.

– Chấm hay làm, không làm chân tay nó bứt rứt.

– Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, bắt ở nhà cũng không được.

* Giản dị:

Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè, một cánh áo nâu Mùa đông hai cánh áo nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất.

* Giàu tình cảm, dễ xúc động:

Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương. Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt.

Cô Chấm trong bài văn sau [trang 156 sgk Tiếng Việt 5, tập một] là người có tính cách như thế nào? Nêu những chi tiết và hình ảnh minh họa cho nhận xét của em.

Các câu hỏi tương tự

Đọc bài Cô Chấm [Tiếng Việt 5, tập một, trang 156], nêu nhận xét về tính cách của cô Chấm và tìm những chi tiết, hình ảnh trong bài minh họa cho nhận xét của em.

Đọc bài văn và trả lời câu hỏi [trang 119 sgk Tiếng Việt 5, tập một]:

1. Xác định phẩn mở bài và cho biết tác giả giới thiệu người định tả bằng cách nào.

2. Ngoại hình của A Cháng có những đặc điểm gì nổi bật?

3. Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào?

4. Tìm phần kết bài và nêu ý chính của nó.

5. Từ bài văn trên, nhân xét về cấu tạo của bài văn tả người.

Đọc và ghi lại những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc trong bài văn sau: [trang 123 sgk Tiếng Việt 5, tập một]

Đọc bài văn sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới [trang 150 sgk Tiếng Việt 5, tập một]:

a] Xác định các đoạn của bài văn.

b] Nêu nội dung chính của từng đoạn.

c] Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn.

Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165] và trả lời câu hỏi:

a] Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.

b] Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

Tìm những hình ảnh em thích trong mỗi bài văn dưới đây: [sgk Tiếng Việt 5, tập 1, trang 21].

Đọc bài văn sau và ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà[mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt,...] [trang 122 sgk Tiếng Việt 5, tập một]

Ghi lại những hình ảnh em thích trong các bài văn Rừng trưa và Chiều tối [Tiếng Việt 5, tập một, trang 21 - 22]

Video liên quan

Chủ Đề