Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

A.

A: 18

B.

B: 20

C.

C: 10

D.

D: 11

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

- Phương trình phản ứng: Cu + 4HNO3 đặc, nóng-->Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Vậy tổng hệ số các chất trong phương trình trên là 10

Vậy đáp án đúng là C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp vô cơ - Tổng hợp Vô cơ 12 - Hóa học 12 - Đề số 22

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng vừa hết với dung dịch HCl. Số phản ứng xảy ra trong cả quá trình là

  • Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl ( có tỷ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Al3+; 0,1 mol Mg2+; 0,1 mol NO3–; x molCl– ; y mol Cu2+. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 43,05 gam kết tủa. Nếu cho 450 ml dung dịch NaOH 1,0M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là (Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn) :

  • Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về R:

    (1)R có hóa trị cao nhất với oxi là 6.

    (2)Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2.

    (3)R là một phi kim.

    (4)Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3.

    Số nhận định đúng là:

  • Cho dãy kim loại : Na , Ba , Al , K , Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung dịch FeCl3 có tạo kết tủa là :

  • Cho mộtlượngbột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khốilượngchấtrắnsaukhicácphảnứngxảyrahoàntoànnhỏhơnkhốilượngbột Zn ban đầulà 0,5 gam. Côcạnphần dung dịchsauphảnứngthuđược 13,6 gam muối khan. Tổngkhốilượngcácmuốitrong X là:

  • Phát biểu đúng là

  • Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là

  • Hòa tan hết 35,64 gam hỗn hợp X gồm

    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    vào 400ml dung dịch HCl 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO (đktc). Cho từ từ dung dịch chứa
    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng 870ml, kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,672 lít khí NO (đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình, giá trị của m là?

  • Cho các phản ứng sau: (a) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.

    (b) Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O.

    (c) CaCO3 → CaO + CO2.

    (d) NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.

    (e) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O.

    (f) AlCl3 + Na2CO3 + H2O → Al(OH)3 + CO2 + NaCl.

    Số phản ứng oxi hóa khử là:

  • Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính giảm dần là (Mg (Z=12), S(Z=16), Cl(Z=17), F(Z=9)).

  • Tiến hành các thí nghiệm sau:

    (1) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3.

    (2) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch BaCl2.

    (3) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.

    (4) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2.

    (5) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3.

    Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

  • Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế clo bằng cách:

  • Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch

    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    (loãng,dư), thu được hcất rắn T và khí không màu hóa nấu trong không khí. Hai muối X và Y lần lượt là:

  • Thựchiệncácthínghiệmsau: (I) Cho dung dịchNaClvào dung dịch KOH (II) Cho dung dịch Na2CO3vào dung dịch Ca(OH)2 (III) Điệnphân dung dịchNaClvớiđiệncựctrơ, cómàngngăn (IV) Cho Cu(OH)2vào dung dịch NaNO3 (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3 (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2 Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

  • Chọn cặp chất không xảy ra phản ứng?

  • Có 4 chất rắn đựng trong 4 bình riêng biệt mất nhãn gồm Mg, Al2O3, Al và Na. Để phân biệt 4 chất rắn trên thuốc thử nên dùng là:

  • Tácnhânhóahọcnàosauđâykhônggây ô nhiễmmôitrường :

  • Hòa tan hết 20,48 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO, MgCO3 trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 3 muối trung hòa có khối lượng 84,63 gam và hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2O, N2, H2 (trong đó có 0,06 mol H2). Tỉ khối của Y so với He bằng 7,45. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X, thu được 160,77 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, thu được 195,57 gam kết tủa. Phần trăm về số mol của N2O trong hỗn hợp khí Y là:

  • Kim loạinàosauđâykhichovào dung dịch CuSO4bịhòa tan hếtvàphảnứngtạothànhkếttủagồm 2 chất :

  • Cho x mol hỗn hợp kim loại Al, Fe ( có tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 (tỉ lệ x:y= 3:17). Sau khi kim loại tan hết , thu được sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat. Cho AgNO3 đến dư vào Z, thu được m gam rắn. Giá trị của m là:

  • Hoà tan hoàntoàn 42,2 gam hỗnhợp Na, K, BaOvà Al2O3 vàonướcđược dung dịch X và 4,48 lít H2. Cho X tácdụngvới dung dịchchứađồngthời 0,2 mol H2SO4 và 0,5 mol HCl được dung dịch Y chứa 41,65 gam hỗnhợpchất tan và 38,9 gam kếttủa Z. Tronghỗnhợp ban đầu, chấtnàocósố mol lớnnhất?

  • Cho các nhận địnhsau: (1) Tất cả các ion kim loại chỉ bịkhử. (2) Hợp chất cacbohiđrat và hợp chất amino axit đều chứa thành phần nguyên tố giống nhau. (3) Dung dịch muối mononatri của axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh. (4) Cho kim loại Ag vào dung dịch FeCl2thì thu được kết tủa AgCl. (5) Tính chất vật lí chung của kim loại do các electron tự do gây ra. (6) Phản ứng thủy phân este và protein trong môi trường kiềm đều là phản ứng một chiều. Số nhận định đúnglà

  • Cho các phát biểu sau: (a) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu. (b) Photpho trắng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với một số kim loại hoạt động. (c) Nhiệt phân AgNO3 thu được Ag. (d) Al thụ động với dung dịch HNO3 đặc, nguội. (e) H2CO3 là 1 axit mạnh. Số phát biểu đúng là:

  • Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp. Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Nung muối này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,92 gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là:

  • Hòa tan hết 5,805 gam hỗn hợp bột kim loại: Mg, Al, Zn, Fe bằng lượng vừa đủ 250 ml dung dịch hỗn hợp axit HCl 1,5 M và H2SO4 0,45 M thu được dung dịch X. Tổng khối lượng muối (gam) tạo thành sau phản ứng có giá trị gần nhất với

  • Phát biểu nào sau đây là đúng :

  • Cho 17,9 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 200 gam dung dịch H2SO4 24,01%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 9,6 gam chất rắn và có 5,6 lít khí (ở đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 10,2 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là:

  • Cho dung dịch FeCl3 dư lần lượt vào các chất sau Cu, Ag, Na2CO3, AgNO3, H2S, Cl2, Na2S, Fe, NaOH. Có tổng số bao nhiêu phản ứng sinh kết tủa?

  • Trong số các chất sau: H2S, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6 (glucozơ), Ca(OH)2, HF, NaClO, C6H6. Số chất điện li là

  • Cho một dung dịch chứa 0,23 gam Na+; 0,48 gam Mg2+; 0,96 gam

    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    và x gam
    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    . Mệnh đề nào dưới đây không đúng?

  • Phương trình hóa học không đúng trong các phản ứng sau đây là:

  • Cho các phát biểu sau: (a)Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa. (b)Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng). (c)Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong nước. (d)Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa hai muối. (e)Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2:1) tan hoàn toàn trong nước dư. (f)Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa. Số phát biểu đúng là:

  • Điện phân dung dịch X chứa 24,8 gam MSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 1,12 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 3,248 lít (đktc) và khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m là ?

  • Bo là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu đối với cây trồng.Ngày nay trên 70 quốc gia đã được phát hiện tình trạng thiếu Bo ở hầu hết các loại cây trên nhiều loại đất. Phân Bo cũng đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới. Trong tự nhiên, Bo có 2 đồng vị. Biết

    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    chiếm 18,8%. Khối lượng nguyên tử trung bình của bo là 10,812. Số khối của đồng vị thứ 2 là:

  • Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và

    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    (trong đó oxi chiếm 19,47% về khối lượng) tan hết vào nước, thu được dung dịch Y và 13,44 lít khí
    Trong phương trình phản ứng Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tổng hệ số tối giản là
    (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với:

  • Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

    (a)Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

    (b)Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

    (c)Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

    (d)Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo.

    Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

  • Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeS2 và Cu2S có cùng số mol, thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc) và chất rắn Y gồm Fe2O3 và Cu2O. Hấp thụ hết khí SO2 thu được bằng dung dịch nước brom vừa đủ được dung dịch Z có nồng độ loãng. Cho toàn bộ Y vào Z, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì số gam chất rắn còn lại là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Ngoài việc cung cấp gỗ quý, rừng còn có tác dụng gì cho môi trường sống của con người.

  • Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, Luật bảo vệ môi trường quy định:

  • Bảo vệ thiên nhiên hoang dã cần ngăn chặn những hành động nào dưới đây.

  • Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là:

  • Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên tái sinh:

  • Muốn thực hiện quan hệ hợp tác giữa các quốc gia trong các lĩnh vực cần có:

  • Bảo vệ chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ là nội dung cơ bản của pháp luật về:

  • Bảo vệ tổ quốc là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của ai sau đây?

  • Ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn xã hội được pháp luật quy định trong luật nào dưới đây:

  • Đâu không phải là nội dung của pháp luật về phát triển bền vững của xã hội?