Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl

Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?

Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím?

Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ?

Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch

Glyxin không tác dụng với

Chất phản ứng được với cả hai dung dịch NaOH, HCl là

Aminoaxit có khả năng phản ứng với cả dd NaOH và dd HCl vì

Thủy phân hoàn toàn peptit sau :

Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl

Số ∝-amino axit khác nhau thu được là

Đipeptit M, tripeptit P, tetrapeptit Q đều mạch hở và được tạo ra từ một amino axit X, mạch hở, phân tử có chứa một nhóm NH2. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 15,73%. Thủy phân không hoàn toàn 69,3 gam hỗn hợp gồm M, P, Q (tỉ lệ mol tương ứng 1:1:1) thu được m gam M; 27,72 gam P; 6,04 gam Q và 31,15 gam X. Giá trị của m là:

Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16; A và B đều là amino axit no, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là

Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin, alanin, valin. Thủy phân X trong 500 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các amino axit tương ứng. Đốt một nửa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng (dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng

Cho các phát biểu sau: (a)Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2. (b)Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (c)1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 molHCl. (d)1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH. (e)Thủy phân hoàn toàn protein thu được các amino axit. (f)Dung dịch protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng. Số phát biểu đúng là:

A.

4.

B.

6.

C.

3.

D.

5.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2

Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
Phát biểu (a) đúng.

Lys (2NH2, 1COOH)

Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
Số nhóm NH2 > Số nhóm COOH
Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh
Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
Phát biểu (b) đúng.

Val-Val-Lys + 2H2O + 4HCl

Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
2Val-HCl + Lys(HCl)2 (vì Lys có 2NH2)
Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
Phát biểu (c) sai.

Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
(vì Glu có 2COOH)
Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
Phát biểu (d) đúng.

Thủy phân hoàn toàn protein thu được các

Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
amino axit
Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
Phát biểu (e) đúng.

Dung dịch protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng

Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
Phát biểu (f) đúng.

Các phát biểu đúng là (a), (b), (d), (e), (f).

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học Peptit và protein - Hóa học 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2. H2O và N2, trong đó số mol CO2 bằng số mol của H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Nếu cho 51,66 gam Z trên vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng) thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là:

  • Hỗn hợp E gồm hai peptit mạch hở X và Y. Đốt 0,06 mol E trong O2 dư thu được 0,6 mol khí CO2; 10,08 gam H2O và N2. Thủy phân 7,64 gam E bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối của một α-amino axit. Biết tổng số nguyên tử oxi trong X và Y bằng 9, số liên kết peptit X và Y không nhỏ hơn 2 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là ?

  • Thực hiện tổng hợp tetrapeptit từ 3,0 mol glyxin; 4,0 mol alanine và 6,0 mol valin. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối tượng tetrapeptit thu được là ?

  • Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam một đipeptit X có cấu tạo bởi α-amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH bằng dung dịch NaOH thu được sản phẩm trong đó có 11,1 gam một muối có chắc 20,72% Na về khối lượng. Công thức chất X là”

  • Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure?

  • Phát biểu nào sau đây là đúng ?

  • Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 ) với tỉ lệ mol X:Y=1: 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là:

  • Hỗn hợp X gồm 3 peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là

    Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
    . Thủy phân hoàn toàn a gam X, thu được hỗn hợp gồm 14,24 gam alanin và 5,25 gam glyxin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit trên nhỏ hơn 13. Giá trị của a là giá tri nào sau đây?

  • Cho các chất sau:

    (1)NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH,

    (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH,

    (3)NH2CH2CH2CONHCH2COOH,

    (4) NH2(CH2)6NHCO(CH2)4COOH.

    Hợp chất nào có liên kết peptit?

  • Hỗn hợp M có peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức C4H9NO2. Lấy 0,06 mol M tác dụng với vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol KOH chỉ thu được sản phẩm gồm ancol etylic ; a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 26,85g hỗn hợp M bằng lượng oxi vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (CO2;H2O;N2) vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì thấy thoát ra một chất khí duy nhất đồng thời khối lượng bình tăng thêm 61,55g. Biết rằng N2 không tan trong nước. Tỷ lệ a:b bằng :

  • Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là ?

  • Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị m là ?

  • Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng số nhóm (-CO-NH-) trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX:nY=1:2. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glixin và 5,34 gam alanine. M có giá trị là ?

  • Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các a - amino axit nào

  • Thủy phân tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp các α-amino axit (no, mạch hở, phân tử đều chứa 1 nhóm −NH2 và 1 nhóm −COOH). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X bằng CuO dư, đun nóng thấy khối lượng CuO giảm 3,84 gam. Cho hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng vào dung dịch NaOH đặc, dư thấy thoát ra 448 ml khí N2 (đktc). Thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được muối có khối lượng là:

  • X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam một amino axit Y (chỉ có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của a là:

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai peptit X1, X2 là đồng phân của nhau cần dùng 19,6 gam O2, thu được 11,76 lít CO2 (đktc) và 4,95 gam H2O. Mặt khác, nếu cho m gam gỗn hợp trên tác dụng hết với 200ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì còn lại 13,95 gam chất rắn khan. Biết gốc axit của X2 có số nguyên tử cacbon lớn hơn gốc axit của X1. Tỉ lệ mol của X1 và X2 trong hỗn hợp lần lượt là ?

  • Thủy phân hoàn toàn tripeptit X, thu được glyxin và alanin. Số đồng phân cấu tạo của X là.

  • Những mệnh đề nào sau đây là sai?

  • Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là ?

  • Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Phát biểu nào sau đây đúng?

  • Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được x gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là

  • Thủy phân hoàn toàn 42,96 gam hỗn hợp gồm hai tetrapeptit trong môi trường axit thu được 49,44 gam hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (chỉ chứa 1 nhóm cacboxyl –COOH và 1 nhóm amino –NH2). Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Thuỷ phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2 amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm -COOH, 1 nhóm -NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 58,8 lít không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn lại là N2) thu được CO2, H2O và 49,28 lít N2 (các khí đo ở đktc). Số công thức cấu tạo thoả mãn của X là ?

  • chon các phát biểu sau:

    (1).

    Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
    là đipeptit.

    (2). Muối natri của axitglutamic được sử dụng sản xuất mì chính.

    (3). Tính bazo của

    Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
    yếu hơn tính bazo của metylamin.

    (4).Tetrapeptit có chứa 4 liên kết peptit.

    (5). Ở điều kiện thường metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.

    Số phát biểu đúng là:

  • Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành phần phần trăm khối lượng nitơ trong A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân 0,1 mol hỗn hợp X bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol A và B trong hỗn hợp X là :

  • X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y (tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3) với dung dịch NaOH 2M dư đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 94,98 gam muối khan. Giá trị của m là:

  • Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng:

  • Cho các phát biểu sau: (1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ. (2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng. (3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin. (4) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ. (5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng. (6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn. Số nhận xét đúng là:

  • X là một peptit mạch hở. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các đipeptit thì tổng khối lượng của đipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam một amino axit Y (chỉ có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của a là:

  • A là một hexapeptit được tạo từ một loại aminoaxit X. Phân tử X chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH, tổng khối lượng nito và oxi trong X chiếm 61,33%. Khi thủy phân m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là ?

  • Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a:b gần nhất với :

  • X là tripeptit, Y là tetrapeptit và Z là hợp chất có CTPT là C4H9NO4(đều mạch hở). Cho 0,2 molhỗn hợp E chứa X, Y, Z tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,59 mol NaOH (vừa đủ). Sau phản ứng thu được 0,09 mol ancol đơn chức; dung dịch T chứa 3 muối (trong đó có muối của Ala và muối của một axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở) với tổng khổi lượng là 59,24 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E là:

  • X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2 và N2 có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH ( lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ?

  • Cho các phát biểu sau:

    (a)Trong peptit mạch hở amino axit đầu N có nhóm NH2.

    (b)Dung dịch Lysin làm quỳ tím hóa xanh.

    (c)1 mol Val-Val-Lys tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 molHCl.

    (d)1 mol Val-Glu tác dụng tối đa với dung dịch chứa 3 mol KOH.

    (e)Thủy phân hoàn toàn protein thu được các

    Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
    amino axit.

    (f)Dung dịch protein có phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu tím đặc trưng.

    Số phát biểu đúng là:

  • Đốt cháy một lượng peptit X được tạo bởi từ một loại

    Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
    -aminoaxit no chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH cần dùng 0,675 mol O2, thu được 0,5 mol CO2. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng 1:4:2 với 450 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 48,27 gam hỗn hợp chỉ chứa 2 muối (đều chỉ chứa 1 nhóm –COO). Biết tổng số liên kết peptit trong E bằng 16. Giá trị của m gần nhất với

  • Khi thủy pahan hoàn toàn tetrapeptit có công thức:

    Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
    thì dung dịch thu được có tối đa bao nhiêu peptit có thể tham gia phản ứng màu biure

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tính

    Trong dung dịch 1 mol Gly-Ala Lysin có thể tác dụng tối đa với 3 mol HCl
    . Kết quả là ?

  • Điểm chủ yếu nhất để phân biệt con người với con vật là bằng