Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
Chọn câu đúng khi nói về nhiệt dung riêng (Vật lý - Lớp 8)

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit

2 trả lời

Một vật có độ cao càng lớn thì (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

Chọn câu đúng trong các câu sau (Vật lý - Lớp 8)

2 trả lời

Bạn đạo hàm cái phương trình li độ của sóng dừng lên là được, hàm có t thay đổi.
Mình làm được kết quả là -12. Có đúng không nhỉ?!

Mình nghĩ có cách suy luận khác như sau:
Ta tính được lamda bằng 6cm. Đây là hai nguồn cùng pha nên tại trung điểm I của nó thì I chắc chắn là một bụng. A cách bụng 0,5. B cách bụng 2 nên chúng dao động ngược pha nhau nên vận tốc trái dấu nhau! Mà khoảng cách từ A tới bụng gần nhất là I bằng 0,5. Trong khi đó khoảng cách tử B tới bụng gần nhất là 1(bụng này không phải I đâu nhé, nó là bụng kế tiếp) nên tốc độ(tức độ lớn) cũng khác nhau. Vậy nên đáp án là -12 NHÉ.!


điểm A nằm cách nút gần nhất là và nằm cùng 1 bó sóng với I
điểm B nằm cách nút gần nhất là và nằm ở bó sóng bên cạnh bó sóng của I
vậy điểm dao động với biên độ và điểm B dao động với biên độ A, và hai điểm ngược pha nhau
ta có
suy ra vB=-12 cm/s chọn C.

Giải thích hộ mình tại sao A B ngược pha vậy

Bài này không khác gì sóng dừng

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S, S,, dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có phương trình ${{u}_{1}}={{u}_{2}}=\cos \left( 40\pi t \right)\left( mm \right)$. Sóng truyền với tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S1, S2, A và B là hai điểm nằm trên đoạn S1S2 cách I lần lượt các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc dao động của phần tử môi trường tại A là 12 cm/s, khi đó vận tốc dao động của các phần tử môi trường tại điểm B là A.$-4\sqrt{3}cm/s$ B. 6cm/s C. $4\sqrt{3}cm/s$

D. $-6cm/s$

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động A và B có phương trình lần lượt : u1 = 4cos40πt mm và u2 = 4cos(40πt + π/3) mm, bước sóng lan truyền 6cm. Gọi O là trung điểm của AB, hai điểm M và N lần lượt nằm trên OA và OB cách O tương ứng 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm M là 12√3cm/s thì vận tốc tương ứng tại điểm N là:


A.

B.

C.

D.

Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động uS1= uS2= 4cos(40pt)mm, tốc độ truyền sóng là 120cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S2, lấy hai điểm A, B nằm trên S1S2lần lượt cách I một khoảng 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là:

A.

12 cm/s

B.

-4 cm/s

C.

-12 cm/s

D.

4 cm/s

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

ChọnC Do S1,S2là 2 nguồn dao động cùng pha nên tại trung điểm I là 1 bụng sóng Có λ Vì A và B nằm trên 2 bó sóng kề liền nên dao động ngược pha nhau ⇒vận tốc trái dấu nhau ⇒⇒C

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Giao thoa - Sóng cơ và sóng âm - Vật Lý 12 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Trên mặt nước có hai nguồn A và B cách nhau 20cm, có phương trình lần lượt là u1=4cos(20πt+π/6)cmvà u2=3cos(20πt+π/2)cm. Bước sóng lan truyền là λ = 3cm. Điểm M nằm trên đường tròn đường kính AB dao động với biên độ 6 cm và gần đường trung trực của AB nhất thuộc mặt nước.Khoảng cách từ M đến đường trung trực của AB gần giá trị nào nhất:

  • Thực hiện giao thoa với hai nguồn sóng kết hợp S1,S2 cùng pha. Sóng do hai nguồn phát ra có cùng biên độ 2 cm, bước sóng bằng 20 cm thì sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là 50 cm và 10 cm có biên độ là:

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    cm
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    , sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là ?

  • Dao động tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    , tốc độ tuyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB (không kể A, B) là ?

  • Hai nguồn phát sóng âm kết hợp S1 và S2 cách nhau S1S2 = 20m cùng phát một âm có tần số f = 420Hz. Hai nguồn có cùng biên độ a = 2mm, cùng pha ban đầu. Vận tốc truyền âm trong không khí là v = 336m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên đoạn S1S2 và cách S1 lần lượt là 4m và 5m, khi đó:

  • Một sóng truyền thẳng từ nguồn điểm O tạo ra bước sóng bằng 10 cm. Xét 3 điểm A, B, C cùng phía so với O trên cùng phương truyền sóng lần lượt cách O 5 cm, 8 cm và 25 cm. Xác định trên đoạn BC những điểm mà khi A lên độ cao cực đại thì những điểm đó qua vị trí cân bằng:

  • Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16cm; d2 = 20cm, sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:

  • Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m dao động điều hòa cùng pha, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một điểm A nằm ở khoảng cách l kể từ S1 và AS1vuông góc AS2. Tính giá trị cực đại của l để A có được cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa:

  • Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động theo phương thẳng đứngvới phương trình uA = uB = 2cos20πt (u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt thoáng cách A, B lần lượt là d1=5 cm, d2=22,5 cm. Biên độ dao động của phần tử chất lỏng tại M là

  • Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 70 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng AB là:

  • Tại hai điểm A và B ở mặt chất lỏng có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòatheo phương thẳng đứng và cùng pha. Ax là nửa đường thẳng nằm ở mặt chất lỏng và vuông gócvới AB. Trên Ax có những điểm mà các phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại, trong đó Mlà điểm xa A nhất, N là điểm kế tiếp với M, P là điểm kế tiếp với N và Q là điểm gần Anhất.Biết MN = 22,25 cm và NP = 8,75 cm. Độ dài đoạn QA gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Thí nghiệm giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp cùng pha

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    . Nhữngđiểm nằm trên đường trung trực của
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    sẽ:

  • Thực hiện giao thoa với hai nguồn kết hợp Α và B cùng pha. Gọi M là điểm thuộc đoạn thẳng AB. Ban đầu nếu tần số của hai nguồn là f1 thì M thuộc đường cực đại. giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Sau đó, điều chỉnh cho tần số bằng 150 Hz thì M lại thuộc đường cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có một cực đại khác. Coi tốc độ truyền sóng là không đổi. Giá trị của f1 bằng:

  • Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB =

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là ?

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động uS1= uS2= 4cos(40pt)mm, tốc độ truyền sóng là 120cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S2, lấy hai điểm A, B nằm trên S1S2lần lượt cách I một khoảng 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là:

  • Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc mặt chất lỏng với phương trình:

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    . Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. M là một điểm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB mà tại đó các phần tử chất lỏng dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM ngắn nhất bằng:

  • Hai nguồn kết hợp A và B trên mặt nước dao động cùng tần số f = 20 Hz và cùng pha. Biết AB = 8 cm và vận tốc truyền sóng là v = 30 cm/s. Gọi C, D là hai điểm trên mặt nước mà theo thứ tự ABCD là hình vuông. Không kể A và B, xác định sốđiểm dao động với biên độ cực đại trong đoạn AB và CD?

  • Trên mặt chất lỏng, hai nguồn kết hợp tại A và B cách nhau 15 cm có phương trình uA = uB = 6

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    cos20πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60 cm/s. Trên đoạn AB, hai điểm gần nhau nhất mà phần tử sóng tại đó có cùng biên độ là 12 mm cách nhau là:

  • Trên bề mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp cùng pha và cùng biên độ a, dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75l và d2 = 7,25l sẽ có biên độ dao động aM như thế nào?

  • Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng:

  • Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng:

  • Hai nguồn sóng cơ kết hợp A, B dao động điều hòa cùng pha, AB = 40 cm. Bước sóng bằng 1,2 cm. Điểm M thuộc miền giao thoa sao cho tam giác MAB vuông cân tại M. Dịch chuyển nguồn A ra xa B dọc theo phương AB một đoạn 5 cm. Số lần điểm M chuyển thành điểm dao động với biên độ cực đại là:

  • Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng đồng nhất và đẳng hướng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    . Xem biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng:

  • Ở mặt chất lỏng cóa hai nguồn sóng A, B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    ( với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 1,5m/s. Trên đoạn thẳng AB, sốđiểm dao động vói biên độ cựcđại và sốđiểm đứng yên là:

  • Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    rad với k là số nguyên. Tính tần số sóng, biết f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

  • Ở mặt nước, tại hai điểm S1 và S2 có hai nguồn kết hợp, dao động điều hòa, cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    , khoảng cách
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    . Ở mặt nước, gọi M là vị trí mà phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại, cùng pha với dao động của hai nguồn. Khoảng cách ngắn nhất tử M đến đường thẳng S1S2 là:

  • Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm, cùng tần số 40 Hz, ngược pha. Tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực tiểu cách đường trung trực của AB gần nhất 1 khoảng là ?

  • Trong thí nghiệm giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp S1; S2 trên mặt nước và dao động cùng pha nhau. Xét tia S1y vuông góc với S1S2 tại S1, hai điểm M, N thuộc S1y có MS1= 9 cm, NS1= 16 cm. Khi dịch chuyển nguồn S2 dọc theo đường thẳng chứa S1S2 ta thấy, góc MS2 N cực đại cũng là lúc M và N thuộc hai cực đại liền kề. Gọi I là điểm nằm trên S1y dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn S1I có giá trị cực đại gần với giá trị nào nhất sau đây?

  • Hai nguồn sóng cơ kết hợp S1, S2 cùng biên độ và ngược pha cách nhau 60 cm có tần số 5 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Số cực tiểu giao thoa trên đoạn S1S2 là:

  • Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, AB = 18 cm. Hai sóng kết hợp truyền đi có bước sóng

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    = 6 cm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB, cách AB một khoảng 9 cm, gọi C là giao điểm của xx’ với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx’gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Hai nguồn kết hợp A, Β trên mặt nước cách nhau một đoạn AB = 7λ (λ là bước sóng) dao động với phương trình uA = uB = cosωt. Trên đoạn AB, số điểm có biên độ cực đại và ngược pha với hai nguồn (không kể hai nguồn) là:

  • Hai nguồn phát sóng kết hợp

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    trên mặt chất lỏng cách nhau 24 cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    và pha ban đầu bằng không. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    . Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    mà sóng tổng hợp tại đó luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại trung điểm O của
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    , cách O một khoảng nhỏ nhất là ?

  • Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 16 cm dao động theo phương thẳng đứng và tạo sóng kết hợp có bước sóng 3 cm. Một đường thẳng d nằm trên mặt nước vuông góc với đoạn AB và cắt AB tại H, cách B là 1 cm (H không thuộc đoạn AB). Điểm M nằm trên đường thẳng d dao động với biên độ cực đại cách B một khoảng gần nhất là ?

  • Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    ).

  • Trong thí nghiệm về giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn kết hợp S1; S2dao động với tần số 13 (Hz) và cùng pha. Tại điểm M cách A một đoạn 21 (cm), cách B một đoạn 19 (cm) sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của S1S2không có cực đại nào khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là

  • Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo phương thẳng có phương trình lần lượt là

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông S1MNS2 trên mặt nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tìm m để hàm số

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    đồng biến trên khoảng
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    ?

  • Vào nửa sau mùa hạ ở nước ta, gió mùa Tây Nam gặp dãy Trường Sơn không gây hiện tượng phơn khô nóng cho Trung Bộ do gió này có:

  • Hàmsố

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    đồngbiếntrêntậpxácđịnhkhi.

  • Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam là do:

  • Hàm số

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    đồng biến trên khoảng
    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    khi và chỉ khi:

  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 và trang 13, thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở dãy núi?

  • Cho hàm số

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    . Các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

  • Mưaphùn ở nước ta thườngdiễn ra vào:

  • Sự thất thường của nhịp điệu mùa khí hậu, của dòng chảy sông ngòi và tính bất ổn định cao của thời tiết là những trở ngại lớn trong việc sử dụng thiên nhiên của miền?

  • Hàmsốnàosauđâynghịchbiếntrên

    Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn s1, s2 có phương trình lần lượt u1 = u2 4cos40pit
    :