Trên bàn phím máy tính các phím asdf jkl thuộc hàng phím nào

Một điều quan trọng là các ngón tay đặt lên trên bàn phím sẽ đảm nhiệm một nhóm các ký tự tương ứng với vị trí của ngón tay đó, điều đó giúp cho bạn đánh máy tính mà không cần phải nhìn vào bàn phím máy tính. Muốn được như vậy thì bạn phải trải qua việc luyện tập để có thể thành thạo việc gõ bàn phím bằng 10 ngón.

Kỹ thuật để có thể đánh máy tính bằng 10 ngón là hết sức quan trọng, dưới đây là các kỹ thuật cơ bản mà bạn phải thực hành để có thể đặt được mục tiêu của mình.

- Ngồi thẳng và phải luôn giữ cho lưng của bạn được thẳng.

- Luôn giữ cho khủy tay bẻ cong ở góc bên phải

- Giữ cho đầu hơi nghiêng về phía trước khi ngồi trước màn hình máy tính

- Giữ khoảng cách vị trí trong khoảng từ 40 tới 75 cm so với màn hình máy tính

- Cổ tay giữ chạm vào ngay mép của máy tính ở phía trước bàn phím 

Trên bàn phím máy tính các phím asdf jkl thuộc hàng phím nào
Cách ngồi phù hợp khi sử dụng máy tính để đánh văn bản
Trên bàn phím máy tính các phím asdf jkl thuộc hàng phím nào
Vị trí ngón tay trên bàn phím

Bạn để ý trên bất kỳ bàn phím của máy tính nào tại vị trí chữ cái F và J đều có hai điểm gờ (dấu nhỏ nhô lên trên bàn phím). Mục đích của điểm gờ này trên bàn phím là để cho chúng ta đặt tay đúng vị trí khi gõ. Cách đặt bàn tay trái: ngón trỏ bắt đầu đặt vào chữ cái F, sau đó lần lượt đặt các ngón còn lại của bàn tay trái tiếp theo cho các chữ cái D S A, tương tự như vậy, cách đặt bàn tay phải bắt đầu tại vị trí ngón trỏ đặt tại chữ cái J, sau đó lần lượt đặt các ngón còn lại của bàn tay phải cho các vị trí K  L  ;

Luôn nhớ rằng phải đặt vị trí hai bàn tay bắt đầu đúng như vậy, đây cũng là vị trí sẽ phải trả lại sau mỗi lần gõ xong các chữ cái. Hai bàn tay của bạn sẽ luôn luôn đặt tại các vị trí này (tay trái: A  S  D  F, tay phải: J  K L  ;  ) 

Vị trí các ngón tay cụ thể như sau: 


Tay trái:
- Ngón trỏ: R, F, V, 4, T, G, B, 5.
- Ngón giữa: E, D, C, 3.- Ngón áp út: W, S, X, 2.
- Ngón út: phím Q, A, Z, 1, ` và các phím chức năng như Tab, Caps lock, Shift.

Tay phải


- Ngón trỏ: H, Y, N, 6, 7, U, J, M.
- Ngón giữa: 8, I, K, <.- Ngón áp út: 9, O, L, >.
- Ngón út: 0, P, :, ?, “, [, ], -, +, \, Enter, Backspace.

Trên bàn phím máy tính các phím asdf jkl thuộc hàng phím nào
Vị trí đặt ngón tay trên bàn phím để di chuyển thuận lợi nhất

Tại hình bên trên là các màu tương ứng cho mỗi ngón tay để di chuyển và gõ phím tương ứng.

- Chỉ nhấn các phím tương ứng với ngón tay tương ứng theo như màu sắc ở hình trên, không sử dụng các ngón khác để nhấn các phím không đúng với màu sắc theo như hình trên

- Luôn luôn đưa hai bàn tay về vị trí đặt tay ban đầu đó là ASDF – JKL;

- Khi gõ phím, hãy tưởng tượng vị trí của phím đó trên bàn phím

- Sử dụng ngón tay cái của tay trái hoặc tay phải (bên nào dễ hơn thì dùng) để nhấn phím khoảng cách space

Phương pháp này có thể khó khăn cho những bạn khi lần đầu tiên tập, nhưng bạn đừng nản chí, hãy luyện tập thường xuyên, học tin học là như vậy và tới lúc thành thạo bạn sẽ rất ngạc nhiên về khả năng gõ bàn phím chuyên nghiệp của mình.

Để gõ được tiếng việt nhanh nhất, bạn hãy chọn kiểu gõ TELEX, vì đây là kiểu gõ bạn không phải di chuyển tay lên hàng cao trên cùng của bàn phím để gõ dấu. Vì vậy, tốc độ gõ phím của bạn sẽ nhanh nhất.

Bạn chỉ cần quen hết các ký tự chữ cái, và bằng kiểu gõ telex, bạn sẽ bỏ dấu cho tiếng việt một cách nhanh nhất.

- Cố gắng đừng nhìn xuống bàn phím, mà hãy tưởng tượng ra các vị trí của phím đó đầu ngón tay và nhấn xuống, nếu nhấn sai thì nhấn lại

- Nên dùng các chương trình tập gõ hoặc game gõ chữ để nâng cao khả năng gõ phím của mình như bên dưới.

- Bây giờ bạn đã nắm vũng được các nguyên tắc đánh máy 10 ngón, hãy nhấn vào bài thực hành bên dưới để tập gõ ngay tại địa chỉ http://www.ratatype.com/

Môn: Tin Học 3Thứ .., ngày ..tháng … năm …..BÀI 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH1. Bàn phímCác loại bàn phím1. Bàn phím* Bàn phím có hai nhóm phím chính:- Nhóm phím điều khiển: là những phím đặc biệt nhưSpacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps Lock, Enter, Tab, Backspace.Nhóm phím điều khiển2, Khu vực chính của bàn phímHàng phím sốHàng phím trênHàng phím cơ sởHàng phím dướiHàng phím chứa phím cáchHai phím có gaiKhu vực chính của bàn phím gồm có 5 hàng:– Hàng phím số.– Hàng phím trên.– Hàng phím cơ sở.– Hàng phím dưới.– Hàng phím chứa phím cách.2, Khu vực chính của bàn phímQuan sát: hàng phím cơ sởHai Phím có gai: F, Jtrên hàng phím cơ sở có hai phím có gai là hai phímnào ?Hàng phím cơ sởTrên hàng phím cơ sở phím nào là phím xuất phát ?Các phím xuất phát là: A S D F J K L ;CtrlCácHìnhphím1soạnthảoTabBackspaceCaps LockEnterShiftShiftAltSpacebarAltCtrlCác phím đặc biệtHìnhphânvẽ nào thểhiệncáccác phímsoạn soạnthảo, hìnhnào làvàcác cácEm hãybiệtphímthảođặckhiển,biệt ?phímphímđiềuphím đặc biệt (khi gõ)Khu vực chính bàn phímCác phímsoạn thảoCác phím điều khiển,phím đặc biệtKhi gõ sẽhiển thị kítự trên mặtphímThực hiện một chứcnăng nào đó (khônghiển thị kí tự trên mặtphím).VD: A, B,…,Y,Z, 0, 1, … ,8, 9VD: – Caps Lock:chuyển đổi chế độ chữhoa, chữthường.– Enter: xuống hàng.– Spacebar: gõ kí tựtrắng…CâuCâu 1:1: KhuKhu vựcvực chínhchính củacủa bànbàn phímphím cócó mấymấy hànghàng phím?phím?A3B4C5D6Câu2:Câu2: HàngHàng phímphím cơcơ sởsở làlà hànghàng phím?phím?A Chứa 2 phím có gai F và J.B Chứa 2 phím có gai F và T.C Chứa phím cách (Spacebar).D Chứa các kí tự A, B, C.CâuCâu 3:3: VịVị trítrí cáccác phímphím điềuđiều khiểnkhiển (các(các phímphím đặcđặc biệt)biệt)trêntrên bànbàn phímphím là:là:ANằm tại trung tâm bàn phím.BNằm trên một hàng.CNằm trên hai hàng gần nhau.DNằm xung quanh bàn phím.- Về nhà học bài và làm bài tập vềnhà.• Xem trước bài mới: Bài 5 và bài 6

Bài 3: BÀN PHÍM MÁY TÍNH1. Bàn phím BÀN PHÍM MÁY TÍNH2) Khu vực chính của bàn phímFJ •Hàng phím cơ sở: Gồm các phím sau:A S D F G H J K L:;“‘Trên hàng cơ sở có hai phím có gai là phím F và phím J. Hai phím này là vị trí đặt 2 ngón tay trỏ khi gõ phím.Em có nhận xét gì về hai phím F và J ? •Hàng phím trên:Q W E R T Y U I O P{[}]•Hàng phím dưới:Z X C V B N M<,>,?/•Hàng phím số:!1@2#3$4%5^6&7*8(9)0−-+= • Hàng phím dưới cùng: • Hàng phím chức năng:Phím cách 3. CÁC KHU VỰC PHÍM KHÁC•Khu vực phím số: khung phím số chỉ hoạt động được khi đèn Numlock bật sáng. Phím Tab: lùi vào đầu dòng (khoảng 10 kí tự) viết chữ in hoa (không có dấu) + với một phím chữ bất kỳ được chữ in hoa (không có dấu)+ với phím có hai kí tự được kí tự ở trên.xuống dòng Xoá kí t đ ng tr c con tr ự ứ ướ ỏXoá kí t ựđ ng sau ứcon tr ỏDi chuy n con tr lên trên ể ỏm t đo n văn b n ộ ạ ảDi chuy n ểcon tr ỏxu ng d i ố ướm t đo n văn ộ ạb n ảDi chuy n con tr ể ỏt i đ u dòngớ ầDi chuy n con tr ể ỏt i cu i dòngớ ố PHẦN BÀI TẬPB1: Em hãy viết các chữ ở hàng cơ sở theo thứ tự từ trái sang phảiKết quả: A S D F G H J K LB2: Em hãy viết các chữ ở hàng trên theo thứ tự từ trái sang phảiKết quả : Q W E R T Y U I O P PHẦN BÀI TẬPB3: Tìm các phím chữ cái Q W E R T Y trên bàn phím rồi điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng, điền S vào ô vuông cuối câu sai.a) Đó là các phím ở hàng phím cơ sở.b) Đó là các phím liên tiếp nhau.c) Đó là các phím ở hàng phím trên.SÑÑ PHẦN BÀI TẬPB4: Điền các chữ cái vào ô tương ứnga b c d e g ha) Phím chữ cuối cùng của hàng phím dướib) Phím chữ đầu tiên của hàng cơ sởc) Phím thứ sáu của hàng phím trênd) Phím nằm giữa các phím R và Ye) Phím chữ thứ ba của hàng phím trên tính từ bên phảig) Phím chữ thứ 2 của hàng phím dưới tính từ bên phảih) Phím chữ nằm giữa 2 phím có gai và cạnh phím có gai bên phải M A Y T I N H

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nêu cách đặt tay trên bàn phím tại hàng phím cơ sở? (2 điểm)

Xem đáp án » 16/06/2020 3,898

Bài 1 trang 18 SGK Tin học 3: 

Em hãy viết các chữ ở hàng phím cơ sở theo thứ tự từ trái sang phải.

Lời giải:

a s d f g h j k l

Bài 2 trang 18 SGK Tin học 3: 

Em hãy viết các chữ ở hàng phím trên theo thứ tự từ trái sang phải.

Lời giải:

q w e r t y u i o p

Bài 3 trang 18 SGK Tin học 3: 

Tìm các phím chữ cái Q W E R T Y trên bàn phím rồi điền Đ vào ô vuông cuối câu đúng, điền S vào ô vuông cuối câu sai.

Lời giải:

a) Đó là các phím ở hàng phím cơ sở

S

b) Đó là các phím liên tiếp nhau

Đ

c) Đó là các phím ở hàng phím trên

Đ

Bài 4 trang 19 SGK Tin học 3: 

Điền các chữ cái vào ô tương ứng, em sẽ nhận ra người bạn của mình.

a: Phím chữ cuối cùng của hàng phím dưới

b: Phím chữ đầu tiên của hàng phím cơ sở

c: Phím thứ sáu của hàng phím trên

d: Phím nằm giữa các phím R và Y

e: Phím chữ thứ ba của hàng phím trên tính từ bên phải

g: Phím chữ thứ hai của hàng phím dưới tính từ bên phải

h: Phím chữ nằm giữa hai phím có gai và cạnh phím có gai bên phải

Lời giải:

a

b

c

d

e

g

h

m

a

y

t

i

n

h

Bài thực hành 1 trang 18 SGK Tin học 3: 

Em hãy tìm khu vực chính của bàn phím.

Lời giải:

- Khu vực chính của bàn phím:

Trên bàn phím máy tính các phím asdf jkl thuộc hàng phím nào

Bài thực hành 2 trang 18 SGK Tin học 3: 

Em hãy nhận biết hàng phím cơ sở và chỉ ra hai phím có gai, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số và phím cách.

Lời giải:

Trên bàn phím máy tính các phím asdf jkl thuộc hàng phím nào

Bài thực hành 3 trang 18 SGK Tin học 3:

Hãy ngồi đúng tư thế và gõ thử một vài phím.

Học sinh tự thực hành.

Bài thực hành 4 trang 18 SGK Tin học 3: 

Em hãy tập gõ bàn phím bằng trò chơi Pi-a-no (phần mềm Pianito).

Lời giải:

Trên bàn phím máy tính các phím asdf jkl thuộc hàng phím nào