Tính một cách hợp lý lớp 6 21-22+23-24

Tính một cách hợp lí: a) 21 - 22 + 23 - 24

Trang trước Trang sau

Bài 3.20 trang 68 Toán lớp 6 Tập 1:

Tính một cách hợp lí:

a)21 - 22 + 23 - 24;

b)125 - (115 - 99).

Quảng cáo

Lời giải:

a) 21 - 22 + 23 - 24

= (21 - 22) + (23 - 24)

= (-1) + (-1)

= - (1 + 1)

= -2.

b) 125 - (115 - 99)

= 125 - 115 + 99

= (125 - 115) + 99

= 10 + 99

= 109.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau

Tính một cách hợp lí: 21 - 22 + 23 - 24 trang 68 Toán lớp 6 tập 1

❮ Bài trước Bài sau ❯

Lý thuyết

1. Số phần tử của một tập hợp

Cho các tập hợp sau:

\(\begin{array}{l} A = \left\{ 5 \right\}\\ B = \left\{ {x;y} \right\}\\ C = \left\{ {1;2;3;…;100} \right\}\\ N = \left\{ {0;1;2;…} \right\} \end{array}\)

Ta nói rằng tập hợp A có một phần tử, tập hợp B có hai phần tử, tập hợp C có 100 phần tử, tập hợp N có vô số phần tử

Chú ý:

– Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng.

– Tập hợp rỗng được kí hiệu là \(\emptyset \)

Một tập hợp có thể có một phần tử, nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

2. Tập hợp con

Tính một cách hợp lý lớp 6 21-22+23-24

\(\begin{array}{l} E = \left\{ {x,y} \right\},\\ F = \left\{ {x,y,c,d} \right\} \end{array}\)

Nhận xét:Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B.

– Ta kí hiệu \(A \subset B\) hay \(B \supset A\)

– Đọc là A là tập hợp con của tập hợp B, hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A.

– Nếu \(A \subset B\)\(B \subset A\) thì ta nói A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu là \(A = B\)

Dưới đây là Hướng dẫn giải bài 21 22 23 24 25 trang 14 sgk toán 6 tập 1. Các bạn hãy đọc kỹ đầu bài trước khi giải nhé!


Bài 3.20 trang 68 Toán 6 Kết nối tri thức: Tính một cách hợp lí...

Giải bài 3.20 trang 68 Toán 6 tập 1 Sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc

Câu hỏi:Tính một cách hợp lí:

a) 21 – 22 + 23 – 24

b) 125 – (115 – 99)


Giải:a) 21 – 22 + 23 – 24 = (21 – 22) + (23 – 24) = (-1) + (-1) = -2

b) 125 – (115 – 99) = 125 – 115 + 99 = (125 – 115) + 99 = 10 + 99 = 109


    Bài học:
  • Bài 15: Quy tắc dấu ngoặc (Kết nối tri thức)
  • Chương 3: Số nguyên (Kết nối tri thức)

    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Toán 6 sách Kết nối tri thức


Bài trướcBài 3.19 trang 68 Toán 6 Kết nối tri thức: Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau
Bài tiếp theoBài 3.21 trang 68 Toán 6 Kết nối tri thức: Bỏ dấu ngoặc rồi tính