Tại sao trong trồng trọt người ta thường xuyên phải cây xới đất tơi xốp trước khi trồng

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1



Bạn có thích ở chỗ êm không? cây cũng thích lắm xới đất có những tác dụng như sau: tăng cường oxi cho đất, hạn chế sự bốc hơi nước qua các lỗ khí ở đất, diệt mầm cỏ dại hoặc vi sinh vật có hại đang cư chú ở gốc cây.... chúc bạn có một vườn cây đẹp, vì bạn là người có trách nhiệm mà... chắc là cái cây đó sẽ rất hạnh phúc khi đc bạn làm đất cho nó đây :d



Người ta làm như vậy vì khi đất tơi xốp thì làm cho đất thoáng hơn và có nhiều ôxi hơn để hạt hô hấp nảy mầm tốt hơn bình thường


Bạn hít thở không khí thì cũng cho rễ cây hít thở với chớ. Ngoài lá cây, mặt dưới, có các lỗ hút thán khí nhả dưỡng khí ban ngày, rồi ban đêm hút dưỡng khí và nhả thán khí, nên cây hoa không nen để trong nhà ban đêm. Do vậy, phải xới tơi đất và nhất là bón phân mùn [lá cây] cho giữ độ ẩm và nhiều con trùng để xới đất và bón phân luôn.


Vì sao khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?

A.Tạo điều kiện cho sinh vật đất làm việc

B.Giúp cây lấy nướcdễ dàng hơn

C.Tạo độ thoáng giúp rễcây hô hấp tốt

D.Giảm sự xói mòn và rửa trôi đất


Đáp án là C

Khi trồng cây người ta lại thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp để tạo độ thoáng giúp rễ cây hô hấp tốt vìkhi thiếu oxi → quá trình hô hấp yếm khí tăng sinh ra chất độc với cây


Trong trồng trọt , người ta hay làm cho đất tơi xốp nhằm :

- Giúpđấtthông thoáng và cung cấp oxichohạt giống nhanh nảy mầm và phát triển.

Bạn đang xem: Vì sao khi trồng cây phải xới đất tơi xốp

- Cung cấp dinh dưỡng và tạo môi trường thuậnlợi chocây hô hấp dễ dàng và sinh trưởng nhanh hơn.


Trong trồng trọt,người ta làm đất tơi xốp để làm gì ?

- Tăng cường oxi cho đất, hạn chế sự bốc hơi nước qua các lỗ khí ở đất, diệt mầm cỏ dại hoặc vi sinh vật có hại đang cư chú ở gốc cây để cây có năng suất cao.


Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra C02. C02 này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ C02 cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ 02 trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

Chúc bạn học tốt ^^


1. Đặc điểm bên ngoài của thân, lá [ các bộ phận, phân loại ].

2. Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

3. Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và hô hấp. Ý nghĩa của quá trình quang hợp, hô hấp, sự thoát hơi nước qua lá.

4. Giải thích một số hiện tượng thực tế:

a. Tại sao khi đánh cây đi trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt bớt ngọn?

b. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ?

c. Vì sao trong trồng trọt người ta phải cải tạo cho đất trồng tơi xốp? Nêu một số biện pháp kĩ thuật giúp đất trồng thoáng khí

5. Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo trong của thân cây trưởng thành

Lớp 6 Sinh học Sinh học 6 6 1

Gửi Hủy

1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá [ các bộ phận, phân loại ].

Xem thêm: Khái Niệm Đất Ở Là Gì ? Những Quy Định Về Đất Ở Đô Thị Bạn Nên Biết

Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.

2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.

Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá. Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.

Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.

Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.

Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SINH 11 - TẠI ĐÂY

Hay nhất

Cần phải thường xuyên xới đất ở gốc cây trồng là để đất thoáng khí. Trong hô hấp của rễ có sinh ra CO2. CO2này có sự trao đối với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Khi có nồng độ CO2cao thì sự trao đổi này diễn ra mạnh hơn.

Mặt khác, nồng độ O2trong đất cao giúp cho hệ rễ -hô hấp mạnh hơn nên tạo ra áp suất thẩm thấu cao đế nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài 3 trang 27 sgk Sinh học 11 nâng cao: Vì sao khi trồng cây người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cây cho tơi xốp?

Lời giải:

Quảng cáo

Có sự trao đổi CO2 sinh ra do hô hấp rễ với các ion khoáng bám trên bề mặt keo đất. Nồng độ CO2 cao thì sự trao đổi này tốt.

Nồng độ O2 trong đất cao giúp rễ hô hấp mạnh và do đó tạo được áp suất thẩm thấu cao để nhận nước và các chất dinh dưỡng từ đất.

→ Có mối quan hệ chặt chẽ giữa độ thoáng khí của đất với quá trình hấp thụ khoáng và nitơ. Nên phải thường xuyên xới đất ở gốc cho tơi xốp tạo độ thoáng khí thì cây mới hâp thụ khoáng và nitơ tốt.

Chủ Đề