Tại sao khi muối dưa cà ta thường dùng nước nóng

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sinh Học Lớp 10
  • Giải Sinh Học Lớp 10 [Ngắn Gọn]
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 10 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 10

Giải Bài Tập Sinh Học 10 – Bài 37: Thực hành : Lên men lactic [Nâng Cao] giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 125 : Hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Hãy rút ra kết luận và viết phương trình phản ứng.

Lời giải:

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Học sinh hoàn thành bảng và trả lời các câu hỏi sau:

Bảng 37. Thí nghiệm lên men lactic: làm sữa chua và muối chua rau quả.

Tên các bước Nội dung các bước
Làm sữa chua Muối chua rau quả
Cách tiến hành
Quan sát hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Kết luận

Lời giải:

Bảng 37. Thí nghiệm lên men lactic: làm sữa chua và muối chua rau quả.

Tên các bước Nội dung các bước
Làm sữa chua Muối chua rau quả
Cách tiến hành

– Lấy 100 ml sữa đặc cho vào ống đong. Rót thêm 350 ml nước sôi, khuấy đều.

– Để nguội đến 400C cho 1 thìa sữa chua Vinamilk, khuấy đều đổ ra cốc nhựa.

– Đưa vào tủ ấm 400C hay hộp xốp.

– Sau 6 – 8 giờ sữa đông tụ lại là sữa chua đã được hình thành.

– Bảo quản sữa chua trong tủ lạnh.

– Rau cải cắt nhỏ 3 – 4 cm, phơi se mặt.

– Đổ rau vào bình trụ.

– Pha nước muối ấm 6% rồi đổ ngập rau.

– Nén chặt đậy kín để nơi ấm.

– Có thể cho thêm nước đường.

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ [đặc sệt lại].

– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng – Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận – Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ [xúc tác là vi khuẩn lactic] Glucôzơ ⇒ axit lactic [xúc tác là vi khuẩn lactic] Rau đã biến thành dưa chua.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Vì sao sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt [đông tụ] và có vị chua khi làm sữa chua? Viết phương trình phản ứng và giải thích.

Lời giải:

Sữa chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái đặc sệt và có vị chua vì vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời các prôtêin phức tạp đã chuyển thành các prôtêin đơn giản dễ tiêu ; sản phẩm axit và lượng nhiệt dược sinh ra là nguyên nhân làm sữa đông tụ.

Vì thế sữa chua có vị ngọt của sữa giảm hơn so với nguyên liệu sữa ban đầu, vị chua tăng lên và ở dạng đông tụ.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Người ta nói sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng có đúng không? Vì sao?

Lời giải:

Người ta nói sữa chua là một loại thực phẩm rất bổ dưỡng là đúng vì: Trong sữa chua có nhiều prôtêin dễ tiêu, có nhiều vitamin được hình thành trong quá trình lên men lactic.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Khi muối dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ, 1 – 2 thìa đường để làm gì? Tại sao khi muối dưa, người ta phải đổ ngập nước và nén chặt rau, quả?

Lời giải:

– Khi muối dưa người ta thường cho thêm một ít nước dưa cũ để cung cấp các vi khuẩn lactic và làm giảm độ pH của môi trường tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic phát triển. Thêm 1 – 2 thìa đường để cung cấp thức ăn ban đầu cho vi khuẩn lactic, nhất là với loại rau, quả dùng để muối dưa có hàm lượng đường thấp dưới 5%.

– Khi muối dưa người ta thường đổ ngập nước và nén chặt rau, quả để tạo điều kiện yếm khí cho vi khuẩn lactic phát triển đồng thời hạn chế sự phát triển của vi khuẩn lên men thối.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Khi muối dưa người ta có thể phơi dưa ở chỗ nắng nhẹ hoặc chỗ râm cho se mặt để làm gì?

Lời giải:

Trước khi muối dưa người ta phơi rau, quả ở chỗ nắng nhẹ hoặc chỗ râm cho se mặt để giảm hàm lượng nước trong rau, quả.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Rau, quả muốn làm dưa chua phải có điều kiện gì ? Nếu không đạt được điều kiện ấy phải làm như thế nào?

Lời giải:

Rau, quả muốn làm dưa chua phải có hàm lượng đường trong rau, quả trên 5 – 6%. Nếu thấp hơn thì phải bổ sung thêm đường.

Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 37 trang 126 : Nếu dưa để lâu sẽ bị khú. Vì sao?

Lời giải:

Dưa chua để lâu sẽ bị khú vì:

– Trong quá trình muối dưa – tạo điều kiện cho vi khuẩn lactic hoạt động, hàm lượng axit lactic tăng dần đến một mức độ nào đó sẽ ức chế sự phát triển của vi khuẩn lactic lúc đó một loại nấm men có thể phát triển được trong môi trường có độ pH thấp làm giảm hàm lượng axit lactic.

– Khi hàm lượng axit lactic giảm đến mức độ nhất định thì vi khuẩn lên men thối sẽ phát triển được làm khú dưa.

Đề bài

Tại sao dưa muối lại có vị mặn và bị nhăn nheo?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Nước muối dưa có nồng độ muối cao, là môi trường ưu trương.

Lời giải chi tiết

Do nồng độ muối trong dung dịch cao hơn trong dưa [tế bào, mô...] nên nước từ trong dưa thẩm thấu ra ngoài làm dưa nhăn nheo [do mất nc] đồng thời ion Na đi vào tế bào, mô của dưa nên gây mặn.

 Loigiaihay.com

Bài tập

Bài 1:

a./ Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan vào nước?

b./ Tại sao khi muối dưa, cà... ta thường dùng nước nóng?

c./ Tại sao khi giặt quần áo bằng nước xà phòng nóng thì sạch hơn nước xà phòng lạnh?

d./ Một học sinh cho rằng: Dù nóng hay lạnh vật nào cũng có nhiệt năng. Kết luận đó có đúng không, tại sao?

Bài 2: Mở lọ nước hoa trong lớp, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao?

Bài 3:

a./ Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào thì làm thế nào?

b./ Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?

c./ Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh, còn về mùa đông không khí trong nhà mái tôn lạnh hơn không khí trong nhà mái tranh?

d./ Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai vật là bằng nhau?

Bài 4:

a./ Tại sao về mùa hè không nên mặc áo sẫm màu?

b./ Hai ống nhôm đựng nước giống nhau đã được đun sôi, một ấm màu trắng, một ấm mày đen. Khi tắt bếp trong điều kiện như nhau thì ấm nào nhanh nguội hơn. Tại sao?

Bài 5:

a./ Giọt nước rơi vào quần áo. Nếu dùng tay chà vào chỗ ấy * Cấm nghĩ bậy =]]] * thì mau khô hơn. Tại sao?

b./ Khi mài, cưa, khoan vào các vật cứng, người ta đổ thêm nước vào các vật cần mài. Tại sao?

Bài 6: Từ điểm A, một vật được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0. Vật lên đén vị trí cao nhất B rồi rơi xuống đến điểm C trên mặt đất. Cho biết cơ năng của vật A và C, giải thích

Bài 7: Trong ấm điện dùng để đun nước, dây đun được đặt ở gần đáy ấm hay gần nắp ấm. Giải thích tại sao?

Bài 8: Các bể chứa xăng thường được quét sơn màu trắng bạc. Tại sao phải làm như vậy

Bài 9: Tại sao săm xe đạp sau khi được bơm căng, mặc dù đã vặn van thật chặt, nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?

Bài 10:

a./ Sau khi đá, quả bóng đang bay lên thì có những dạng cơ năng nào?

b./ Quả bóng bơm căng đang bị ép xuống thì có những dạng cơ năng nào?

Bài 11: So sánh động năng của các vật sau đây:

a./ Hai quả cầu có cũng khối lượng. Quả cầu 1 lăn nhanh hơn quả cầu 2

b./ Cùng chạy nhanh như nhau, xe 2 có khối lượng lớn hơn khối lượng xe 1

Bài 12:

a./ Tính thế năng của vật có khôi lượng P = 50N ở độ cao h = 4m?

b./ Hai vật có cùng khối lượng, vật 1 ở vị trí có độ cao bằng 1/2 độ cao của vật 2. Thế năng hấp dẫn của vật 1 gấp mấy lần thế năng hấp dẫn của vật 2?

Bài 13:

a./ So sánh thế năng đàn hồi của một lò xo khi bị kéo dãn thêm 5cm với khi bị kéo dãn thêm 8cm?

b./ Tại sao càng kéo căng dây cung thì càng bắn tên đi dược càng xa?

Bài 14: Một viên gạch nằm trên miệng giếng nước. Bạn A nói: " Thế năng của viên gạch bằng 0 ". Bạn B cãi lại: " Gạch vần rơi được xuống giếng và vẫn sinh công được. Như vậy thì thế năng của gạch khác 0 ". Ai đúng? vì sao?

Bài 15: Hai moto chạy cùng chiều song song với nhau. Nếu lấy xe này làm vật mốc thì động năng của xe kia là bao nhiêu? vì sao?

Bài 16: Khi một quả cầu rơi khỏi chần ta đang bay lên cao thì động năng, thế năng hấp dẫn của quả cầu thay đổi ntn?

Bài 17:

a,/ Bộ phận chính của đèn kéo quan là một chong chóng lớn đặt phía trên một cái đèn, quay được xung quanh một trục đứng. Khi thắng đèn thì chong chóng quay. Giải thích?

b./ nhiệt năng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất chủ yếu bằng hình thức nào? Vì sao?

c./ Tại sao mùa hề nên mặc áo trắng và không nên mặc áo đen?

d./ Tại sao phích đựng nước lại giữ cho nước nóng được lâu?

Video liên quan

Chủ Đề