Tại sao hay ngáp

Theo Huffington Post, nữ diễn viên nổi tiếng của Hollywood, Gwyneth Paltrow, chia sẻ trong quá trình tập yoga và thiền định, cô học được mọi thứ về tầm quan trọng của việc ngáp. “Nhiều người cho rằng ngáp thể hiện sự bất lịch sự hay thái độ chán nản, mệt mỏi nhưng thực tế nó là một hành động giúp loại bỏ căng thẳng”, Paltrow nói.

Ngoài ra, các nghiên cứu gần đây cho thấy nhiệt độ ngoài trời càng cao hơn so với thân nhiệt thì số lần ngáp càng ít. Vì vậy, ngáp có thể là biện pháp để điều hòa nhiệt độ cho não bộ.

Ngáp là việc mà bất cứ ai cũng làm, ngay cả thai nhi trong bụng mẹ cũng ngáp. Hầu hết mọi người tin rằng ngáp xảy ra khi chúng ta cảm thấy mệt mỏi, buồn chán, buồn ngủ và uể oải. Nhưng thực tế, ngáp có thể do một loạt các lý do khác gây ra. Dưới đây là những nguyên nhân cũng như cách khắc phục tình trạng này.

- Cơ thể cần cung cấp oxy: Nhiều nghiên cứu khoa học cho thấy rằng một trong những lý do chính gây ra ngáp là sự gia tăng mức độ carbon dioxide hoặc giảm nồng độ oxy trong máu. Ngáp là hành động phản xạ của cơ thể để đảm bảo có đủ oxy trong phổi và từ đó cung cấp oxy vào máu.

- Nhiệt độ não bị thay đổi: Ngáp còn là việc làm giúp duy trì nhiệt độ của não. Khi một người đang mệt mỏi hoặc không thể ngủ được, nhiệt độ của não tăng lên. Khi một người ngáp, cơ thể được làm mát hơn, các cơ bắp và khớp xương được uốn cong và nhiệt độ não cũng được giữ ổn định.

- Mệt mỏi hoặc chán nản: Nếu bạn ngáp quá nhiều trong khi đang làm việc thì lý do có thể là mệt mỏi hoặc chán nản, căng thẳng.

- Bắt chước người khác: Các tế bào thần kinh gương [tế bào thần kinh phản chiếu] trong não chịu trách nhiệm việc gây ra các cơn ngáp. Khi bắt gặp một người ngáp, tế bào thần kinh gương trong não sẽ bắt chước và gây ra phản ứng, tạo thành hành động tương tự khiến bạn ngáp theo.

- Do hóa chất trong não bị kích thích: Khi một số hóa chất trong não như serotonin, dopamine và glutamine... bị kích thích, chúng có thể ảnh hưởng đến cảm xúc, tâm trạng và cảm giác ngon miệng. Ngoài ra, chúng còn kích thích hệ thần kinh trung ương và gây ra phản ứng là ngáp.

- Rối loạn giấc ngủ: Đôi khi, ngáp quá mức có thể chỉ ra tình trạng rối loạn giấc ngủ. Điều này là do cơ thể bạn không được nghỉ ngơi và ngủ đủ thời gian dẫn đến mệt mỏi. Và điều này có thể dẫn đến những cơn ngáp liên tục.

Dưới đây là 2 cách mà Paltrow đưa ra giúp bạn phát huy hiệu quả lợi ích của việc ngáp.

Cách 1

- Bước 1: Nhẹ nhàng nghiêng đầu ở vị trí thoải mái đồng thời mở miệng rộng và từ từ.

- Bước 2: Thực hiện phương pháp thở Ujjayi: cổ họng bạn co thắt nhẹ và thở ra chậm rãi thông qua mũi trong khi ngậm miệng. Hít thở sâu qua miệng, do đó bạn sẽ cảm thấy không khí phát ra thông qua cuống họng.

- Bước 3: Hít vào và thở ra hoàn toàn, thả lỏng vai khi thở ra.

- Bước 4: Khi ngáp, mở rộng miệng và căng cơ hàm.

- Bước 5: Lặp lại hành động này 8-10 lần cho đến khi chảy nước mắt. Khi các cơ hàm căng ra và thư giãn, miệng mở rộng, kích thích các tuyến lệ xung quanh mắt, gây phản ứng chảy nước mắt.

Cách 2

- Thực hiện từ bước 1-3 theo cách 1.

- Sau đó, khi ngáp, hơi mở môi, hai hàm răng hơi chạm vào nhau. Hành động này khi ngáp sẽ làm lỏng các cơ bắp ở cổ họng, kéo dài sự thư giãn, thoải mái xung quanh lưỡi, vùng cổ và hàm.

- Lặp lại 8-10 lần cho tới khi chảy nước mắt.

Theo các nhà khoa học Mỹ, chúng ta thường sẽ ngáp từ khoảng 5 - 15 lần/ngày. Ngáp là một biểu hiện hoàn toàn tự nhiên của cơ thể. Tuy nhiên, nếu ngáp liên tục, quá 20 lần/ngày dù đã ngủ đủ giấc, có thể bạn đang gặp một số vấn đề.

Rối loạn đường huyết

Nếu bạn ngáp liên tục sau bữa ăn thì đó là dấu hiệu cảnh báo của việc bị rối loạn đường huyết.

Chuyên ra chỉ ra rằng, nếu tiêu thụ quá nhiều glucose thì tuyến tụy sẽ tiết ra một lượng lớn insulin. Khi cơ thể sản xuất quá nhiều insulin sẽ dẫn đến hiện tượng ức chế thần kinh, gây mệt mỏi, buồn ngủ và ngáp liên tục trong ngày.

Thiếu oxy lên não

Khi mức CO2 trong cơ thể tăng hoặc nồng độ oxy lên não bị sụt giảm thì bạn sẽ gặp phải hiện tượng ngáp liên tục. Lúc này, ngáp là một phản xạ tự nhiên của cơ thể giúp oxy vào phổi và cung cấp vào máu để duy trì hoạt động của các tế bào.

Thiếu ngủ có thể khiến bạn ngáp liên tục, ngay cả khi ban đang thấy rất tỉnh táo, đây là tín hiệu của não nói rằng cơ thể của bạn đang cần được nghỉ ngơi. Ảnh minh họa: Internet

Rối loạn đường huyết

Cơ thể bị rối loạn đường huyết cũng thường xuyên buồn ngủ, mãnh liệt nhất là sau bữa ăn. Glucose trong thức ăn đi vào máu và phát tín hiệu cho tuyến tụy tiết ra insulin - hormone giúp đưa glucose vào tế bào. Quy trình này bị rối loạn khi lượng đường ăn vào quá nhiều, tế bào từ chối tiếp nhận insulin, trong khi tuyến tụy vẫn tiếp tục tiết insulin. Tình trạng quá tải này gây ức chế hệ thần kinh, dẫn tới cảm giác mệt mỏi và buồn ngủ.

Tổn thương não

Các nhà khoa học cho biết ngáp nhiều có thể là triệu chứng ở những bệnh nhân đang bị tổn thương ở thân não.

Bệnh động kinh

Bệnh động kinh kích thích não bộ phát ra một số tín hiệu gây ra những triệu chứng bất thường và ngáp quá nhiều là một trong số đó.

Rối loạn giấc ngủ

Thiếu ngủ có thể khiến bạn ngáp liên tục, ngay cả khi ban đang thấy rất tỉnh táo, đây là tín hiệu của não nói rằng cơ thể của bạn đang cần được nghỉ ngơi.

Các nhà khoa học cho biết ngáp nhiều có thể là triệu chứng ở những bệnh nhân đang bị tổn thương ở thân não. Ảnh minh họa: Internet

Kiểm tra gan của bạn

Nếu xảy ra tình trạng ngáp liên tục trong thời gian dài mà không cảm thấy mệt mỏi, tốt nhất bạn nên đi kiểm tra gan.

Bị bệnh đa xơ cứng

Đa xơ cứng [Multiple Sclerosis - MS] là một chứng rối loạn não bộ và tủy sống có thể làm giảm chức năng hệ thần kinh, từ đó gây mất kiểm soát nhiệt độ, dẫn tới tình trạng ngáp liên tục trong ngày.

Suy giảm tuyến giáp

Khi tuyến giáp gặp vấn đề, bạn có thể rơi vào trạng thái buồn ngủ cả ngày. Vì vậy, khi chức năng tuyến giáp suy giảm, cơ thể sẽ trì trệ, ì ạch và buồn ngủ liên miên.

Thoái hóa mỗi đoạn đốt sống ở cổ sẽ gây nên một triệu chứng khác nhau. Nếu thoái hóa ở đoạn cổ bốn sẽ liên quan đến vận động cơ hoành, gây hiện tượng ngáp thường xuyên, nấc, chóng mặt. Ảnh minh họa: Internet

Thoái hóa thần kinh vận động cột sống, nhiễm phóng xạ

Thoái hóa mỗi đoạn đốt sống ở cổ sẽ gây nên một triệu chứng khác nhau. Nếu thoái hóa ở đoạn cổ bốn sẽ liên quan đến vận động cơ hoành, gây hiện tượng ngáp thường xuyên, nấc, chóng mặt.

Khi bị xơ cứng động mạch não, các mạch máu bị thu hẹp làm cho việc lưu thông máu chậm lại, gây thiếu máu, thiếu oxy cho não. Chức năng của não bị ảnh hưởng gây hiện tượng ngáp. Parkinson là bệnh rối loạn thoái hóa hệ thần kinh trung ương. Một trong những triệu chứng của bệnh là gây rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng. Có thể ban ngày ngáp liên tục, buồn ngủ không cưỡng lại được.

Ngoài ra, nhiễm phóng xạ cũng có thể khiến bạn ngáp thường xuyên. Chất phóng xạ có trong đất, năng lượng mặt trời hoặc thậm chí xuất phát từ các nguồn nhân tạo như máy chụp X-quang, các máy móc y tế dùng phóng xạ để chẩn đoán và điều trị, các thiết bị thăm dò. Bệnh nhân bị nhiễm phóng xạ có thể có biểu hiện như say sóng, và biểu hiện đầu tiên là ngáp.

Ngoài ra, buồn ngủ nhiều có thể là một trong những dấu hiệu của bệnh trầm cảm, nhiễm trùng, huyết áp giảm...

Chào em!

Cảm giác hụt hơi, khó thở, hơi thở ngắn, ngáp nhiều kèm theo ra mồ hôi có thể là rối loạn cơ thể nhất thời khi em mệt mỏi, làm việc quá sức và cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý như: rối loạn nhịp tim, huyết áp thấp, bệnh cường giáp hay bệnh rối loạn thần kinh thực vật. Nếu như cách đây 3 năm, em từng bị nhịp tim nhanh thì lần này có khi tình trạng nhịp tim nhanh đó lại tái phát. Nếu do tình hình dịch bệnh mà em chưa thể đi khám được, em có thể tự theo dõi tại nhà bằng máy đo huyết áp tự động thông thường và nghỉ ngơi nhiều hơn, hạn chế gắng sức và làm các công việc nặng. Em cũng cần tránh thức khuya, tránh sử dụng các đồ ăn thức uống như cafe, trà, trà sữa, nước tăng lực, nước ngọt… Nên ngủ sớm, vận động cơ thể nhẹ nhàng, ăn nhiều rau xanh, các loại hạt giàu omega tốt cho hệ tim mạch.

Nhưng nếu tình trạng của em vẫn không cải thiện, thì em nên đi khám lại ngay. Tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, chúng tôi có chuyên khoa Tim mạch với đội ngũ bác sĩ chuyên gia cùng các phương tiện thăm dò hiện đại, bên cạnh đó là các quy trình kiểm soát dịch bệnh chặt chẽ, nên em có thể yên tâm khi đến khám bệnh và điều trị.

Để đặt lịch khám, em có thể liên hệ tổng đài Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh: 1800 6858 [Hà Nội] hoặc 0287 102 6789 [TP.HCM] để được hỗ trợ. Chúc em sức khỏe! Thân mến!

ĐẶT CÂU HỎI VỚI CHUYÊN GIA NGAY

Video liên quan

Chủ Đề