Vì sao clo tan nhiều trong hexan

Bài viết về tính chất hóa học của Hexan C̉6H14 gồm đầy đủ định nghĩa, công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên gọi, tính chất hóa học, tính chất vật lí, cách điều chế và ứng dụng.

Quảng cáo

- Định nghĩa: Hexan [C̉6H14] là một hyđrocacbon no thuộc dãy đồng đẳng của ankan. Ở điều kiện thường, hexan tồn tại ở trạng thái lỏng, trong suốt.

- Công thức phân tử: C̉6H14.

- Công thức cấu tạo:

- Đồng phân

Đồng phân mạch cacbon

- Danh pháp

    + Ankan không phân nhánh

    + Tên ankan: Tên mạch cacbon + an

Quảng cáo

   + Tên gốc ankyl: Tên mạch cacbon chính + yl

   + Ankan phân nhánh

   + Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch chính + an

- Ở điều kiện thường, hexan tồn tại ở trạng thái lỏng trong suốt, là dung môi không phân cực, có mùi đặc trưng và độc tính thấp.

Quảng cáo

- Trong phân tử C̉6H14 chỉ có liên kết . Đó là các liên kết xích ma bền vững, vì thế C̉6H14 tương đối trơ về mặt hóa học: Ở nhiệt độ thường, chúng không phản ứng với axit, bazơ và chất oxi hóa mạnh [như KMnO4] ...

- Dưới tác dụng của ánh sáng, xúc tác, nhiệt, C̉4H10 tham gia các phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hóa.

1. Phản ứng thế bởi halogen

- Khi chiếu sáng hoặc đốt nóng hỗn hợp hexan và clo sẽ xảy ra phản ứng thế lần lượt các nguyên tử hidro bằng clo. Tương tự như metan.

C̉6H14 + Cl2 → C̉6H13Cl + HCl

- Phản ứng thế H bằng halogen thuộc loại phản ứng halogen hóa, sản phẩm hữu cơ có chứa halogen gọi là dẫn xuất halogen.

2. Phản ứng tách [gãy liên kết ]

- Dưới tác dụng của nhiệt và xúc tác [Cr2O3, Fe, Pt,...], các ankan không những bị tách hidro tạo thành các hidrocacbon không no mà còn bị gãy các liên kết C-C tạo ra các phân tử nhỏ hơn.

3. Phản ứng oxi hóa

- Khi đốt, pentan bị cháy tạo ra CO2, H2O và tỏa nhiều nhiệt

- Nếu không đủ oxi, pentan bị cháy không hoàn toàn, khi đó ngoài CO2 và H2O còn tạo ra các sản phẩm như CO, than muội, không những làm giảm năng suất tỏa nhiệt mà còn gây độc hại cho môi trường.

*Lợi ích

- Là một hóa chất được sản xuất từ dầu thô, được dùng làm dung môi chiết xuất các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu đậu phộng, dầu hướng dương.

- Dùng làm chất tẩy trong ngành dệt, đồ trang trí nội thất, ngành sản xuất công nghệ giày, công nghệ in, mực in, sơn phủ, keo dán, băng dính.

- Dung môi tẩy rửa, dầu mỡ.

*Tác hại

- Là chất gây ô nghiễm môi trường và chất độc thần kinh do Trung tâm Phòng chống Dịch bệnh Hoa Kỳ

Xem thêm tính chất hóa học của các chất khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Wiki tính chất hóa học trình bày toàn bộ tính chất hóa học, vật lí, nhận biết, điều chế và ứng dụng của tất cả các đơn chất, hợp chất hóa học đã học trong chương trình Hóa học cấp 2, 3.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tinh-chat-cua-ankan.jsp

Posted on by Phan Vinh

I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc, nặng hơn không khí 2,5 lần

Khí clo tan vừa phải trong nước [ở 200C, 1 lit nước hoà tan 2,5 lit clo]. Dung dịch clo trong nước có màu vàng nhạt.

Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ, nhất là hexan và cacbon tetraclorua.

Khí clo rất độc, nó phá hoại niêm mạc đường hô hấp. Cần phải cẩn thận khi tiếp xúc với khí clo.

II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

– Clo có độ âm điện lớn [ 3,16] chỉ đứng sau flo [ 3,98 ] và oxi [ 3,44]. Vì vậy trong hợp chất với flo, oxi, clo có số oxi hoá dương [ +1,+3,+5,+7] còn trong hợp chất với các nguyên tố khác clo có số oxi hoá âm [ -1]

Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hoá mạnh. Trong một số phản ứng, clo cũng thể hiện tính khử.

1. Tác dụng với kim loại [ hầu hết các KL]

2. Tác dụng với hiđro

Ở nhiệt độ thường hoặc trong bóng tối, clo oxi hoá chậm hiđro. Nếu được chiếu sáng mạnh hoặc hơ nóng thì phản ứng xảy ra nhanh. Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 =1:1 thì hỗn hợp sẽ nổ mạnh.

3. Tác dụng với nước và với dung dịch kiềm

a] Tác dụng với H2O

tại sao cho clo vào nước?

Khi tan vào nước, 1 phần clo tác dụng chậm với nước theo phản ứng thuận nghịch

Axit hipoclorơ [ clo có số oxi hoá +1, kém bền] có tính oxi hoá mạnh, nên nước clo có tính diệt khuẩn. Ngoài ra, axit hipoclorơ có khả năng phá huỷ các chất màu, vì thế clo ẩm có tính tẩy màu.

b] Tác dụng với dung dịch kiềm

4. Tác dụng với muối của các halogen khác

Trong các phản ứng trên, clo đóng vai trò là chất oxi hoá hay chất khử? Kết luận tính chất hoá học của clo?

III. ỨNG DỤNG

sản xuất các hợp chất vô cơ [axit HCl, clorua vôi] , hoá chất hữu cơ [đicloetan, cacbon tetraclorua… chiết chất béo, khử dầu mỡ trên kim loại; thuốc diệt côn trùng; chất dẻo, sợi tổng hợp, cao su tổng hợp, da giả,…]

IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Trong lớp vỏ trái đất, clo đứng thứ 11 trong tất cả các nguyên tố và đứng thứ nhất trong các halogen.

Có 2 đồng vị bền:

Tồn tại trong tự nhiên ở dạng hợp chất, chủ yếu là muối clorua. Natri clorua chủ yếu có trong nước biển và đại dương, còn có ở dạng rắn gọi là muối mỏ.Kali clorua cũng phổ biến trong tự nhiên, có trong các khoáng vật như cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl

Quặng Cacnalit

Quặng xinvinit

Muối ăn [ NaCl]

V. ĐIỀU CHẾ

Nguyên tắc: oxi hoá ion Cl– thành Cl2

1. Trong phòng thí nghiệm

Có thể dùng KMnO4 hoặc KClO3 [thay cho MnO2], không cần đun nóng, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường.

Click vào đây để xem mô phỏng thí nghiệm

PTPƯ:

­

2. Trong công nghiệp

Điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn.

click vào đây để xem mô phỏng thí nghiệm

CỦNG CỐ

Câu 1: Tìm câu đúng trong các câu sau đây?

A. Clo là chất khí không tan trong nước

B. Clo có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất

C. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom và iot

D. clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất

Câu 2: Clo tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?

A. Fe, H2, FeCl2, NaOH B. Ag, O2, H2, NaOH

C. O2, H2O, NaOH, NaBr D. Cu, NaI, KOH, FeCl3

Câu 3: Để điều chế Clo không thể dùng phản ứng nào?

A. HCl đặc + MnO2 B. HCl đặc + SO3

C. HCl đặc + KMnO4 D. HCl đặc + KClO3

Câu 4: Số oxi hoá của clo trong các chất sau: Cl2O, HClO2, ClF5, NaCl, KClO3 lần lượt là:

A. -1; +3; -5; -1; +5 B. +1; +3; +5; -1; +5

C. +1; +3; +5; -1; +7 D. +2; +3; +5; -1; +5

Câu 5: Khi cho HCl đặc dư tác dụng với cùng số mol các chất sau, chất nào cho lượng Cl2 lớn nhất?

A. KMnO4 B. MnO2 C. KClO3 D. KClO

Câu 6: Cl2 không tác dụng với khí nào?

A. H2 B. HBr C. H2S D. O2

Câu 7: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn là do:

A. Clo độc nên có tính sát trùng

B. Clo có tính oxi hoá mạnh

C. Clo tác dụng với nước tạo HClO chất này có tính oxi hoá mạnh

D. Một nguyên nhân khác

Câu 8: Không tìm thấy đơn chất halogen trong tự nhiên bởi chúng có:

A. khả năng nhận 1 eletron

B. tính oxi hoá mạnh

C. số electron độc thân như nhau

D. Một lí do khác

Câu 9: Dẫn 2 luồng khí clo đi qua dung dịch KOH: dung dịch thứ nhất loãng và nguội; dung dịch thứ hai đậm đặc và đun nóng đến 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích Cl2 đi qua 2 dung dịch trên là:

A. 5:6 B. 5:3 C. 6:3 D. 8:3

Câu 10: Cho phản ứng: Cl2 + H2O -> HCl + HClO

Phản ứng trên cho biết:

A. Clo chỉ có tính oxi hoá

B. clo chỉ có tính khử

C. clo vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử

D. Clo không có tính oxi hoá, không có tính khử

Filed under: Bài giảng, Halogen | Tagged: Bài giảng, halogen |

Video liên quan

Chủ Đề