Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật

Kiểm dịch thực vật là yêu cầu bắt buộc khi nhập khẩu các sản phẩm có nguồn gốc thực vật. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp khi bắt đầu nhập khẩu lại gặp khá nhiều khó khăn và vướng mắc liên quan đến thủ tục, quy trình và chi phí:

– Những sản phẩm nào thuộc diện phải kiểm dịch thực vật khi nhập khẩu?

– Mã HS code nào thì phải kiểm dịch thực vật?

– Kiểm dịch thực vật nhập khẩu có lâu không?

– Chi phí làm kiểm dịch thực vật nhập khẩu là bao nhiêu?

Và rất nhiều thắc mắc khác nữa. Tất cả sẽ được giải quyết khi đến với dịch vụ làm kiểm dịch thực vật cho hàng hóa nhập khẩu của TTL logistics. Chúng tôi sẽ giúp quý khách hàng đăng ký, xin giấy phép kiểm dịch thực vật nhập khẩu một cách dễ dàng, đơn giản, tiết kiệm nhất. Dưới đây là hướng dẫn, cùng quy trình được thực hiện theo tiêu chuẩn tại TTL logistics.

Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật

Một số mặt hàng khi nhập khẩu phải kiểm dịch thực vật

Những hàng hóa nào phải kiểm dịch thực vật khi nhập khẩu?

Danh mục hàng hóa phải kiểm dịch thực vật khi nhập khẩu (có HS code kèm theo) có thể xem trang web của Cục bảo vệ thực vật. Một cách khái quát, có các nhóm sản phẩm sau sẽ phải đăng ký kiểm dịch khi nhập khẩu vào Việt Nam:

– Cây, các bộ phận và sản phẩm của cây

– Các loại nấm. Trừ các trường hợp là nấm ở dạng muối, đông lạnh, đóng hộp, nấm men

– Kén tằm, gốc rũ kén tằm và cánh kiến

– Một số loại côn trùng, vi sinh vật, nấm,… và cỏ dại phục vụ cho công tác giám định, tập huấn, phòng trừ sinh học và nhiên cứu khoa học

– Những phương tiện vận chuyển hoặc chứa vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật

– Các vật thể khác có khả năng mang theo đối tượng kiểm dịch thực vật theo quy định

Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật

Giao diện phần mềm PQS

Chi tiết về thủ tục kiểm dịch thực vật hàng hóa nhập khẩu

Quy trình thực hiện kiểm dịch thực vật nhập khẩu

Trình tự thực hiện kiểm dịch thực vật cho hàng hóa nhập khẩu như sau:

– Bước 1: Đăng ký kiểm dịch thực vật. Bước này doanh nghiệp có thể nộp bộ hồ sơ giấy hoặc qua trực tuyến. Chi tiết bộ hồ sơ sẽ được liệt kê ở phần sau
Trường hợp nộp hồ sơ trực tuyến, doanh nghiệp tiến hành đăng ký tài khoản và thao tác trên phần mềm PQS.

– Bước 2: Cơ quan quản lý tiếp nhận hồ sơ và phản hồi về tính hợp lệ của bộ hồ sơ mà doanh nghiệp đăng ký. Nếu hồ sơ không hợp lệ thì yêu cầu chủ vật thể bổ sung, hoàn thiện hồ sơ

– Bước 3: Kiểm tra vật thể (hàng hóa). Tại bước này, cơ quan kiểm dịch thực vật quyết định địa điểm và bố trí công chức kiểm tra hàng hóa, lấy mẫu đi giám định

– Bước 4: Cơ quan kiểm dịch thực vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu. Thời gian trong vòng 24 tiếng kể từ khi bắt đầu kiểm dịch.

Một số trường khác có yêu cầu cao về kỹ thuật, hoặc hàng hóa bị nhiễm đối tượng kiểm dịch, không đủ điều kiện an toàn, cơ quan quản lý sẽ có phản hồi và hướng dẫn doanh nghiệp phương ãn xử lý.

Thành phần hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật

Là công ty dịch vụ chuyên nghiệp, TTL logistics sẽ hỗ trợ khách hàng xây dựng bộ hồ sơ kiểm dịch thực vật . Một bộ hồ sơ khi đăng ký kiểm dịch thực vật nhập khẩu cần có những chứng từ sau:

– Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật theo mẫu: 3 bản gốc, ký đóng dấu. Trường hợp nộp trực tuyến có thể khai báo theo mâu trên website một cửa

– Giấy kiểm dịch thực vật (Phytosanitary) do bên xuất khẩu cấp: 1 bản gốc cùng 1 bản sao y. Trường hợp đăng ký qua trực tuyến, doanh nghiệp phải nộp bản gốc trước khi nhận Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu

– Invoice, packing list, Vận đơn và hợp đồng mua bán hàng hóa: bản sao y

 Lý do vì sao nên chọn sử dụng dịch vụ của TTL logistics?

– TTL logistics có đội ngũ nhiều kinh nghiệm trong việc khai báo hải quan cho hàng hóa nhập khẩu. Đặc biệt đối với hàng hóa cần phải kiểm dịch hay kiểm tra chuyên ngành, đội ngũ chuyên viên của TTL có thể tư vấn khách hàng phương án thực hiện sao cho nhanh và chính xác nhất

– Sử dụng dịch của TTL logistics, quý khách hàng có cơ hội tiếp cận giải pháp toàn diện về chuỗi cung ứng: vận tải quốc tế, hoàn thiện thủ tục xuất nhập khẩu, kho bãi và phân phối hàng hóa

– Được hưởng chính sách công nợ trong vòng 30 đến 45 ngày

– TTL logistics luôn cập nhật đầy đủ và chính xác các văn bản pháp luật, quy định mới về các loại hàng hóa.

Home - Kinh nghiệm xuất nhập khẩu

Phần mềm PQS (Plant Quarantine Services) hỗ trợ khách hàng khai báo từ xa thủ tục Kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu

1. PC hoặc Laptop cài hệ điều hành Windows 7 trở lên. (Đề xuất cài hệ điều hành mới nhất Windows 10);

2. Cài bộ Microsoft Office (Word, Excel…) phiên bản 2007 trở lên và phải có bản quyền (Đề xuất cài bộ Microsft Office 2007);

– Phần mềm cho khách hàng khai báo Link tải

– Bộ Microsoft Office 2007 (bản quyền) Link tải

– Phần mềm cho Cán bộ kiểm dịch thực vật xử lý nghiệp vụ Link tải

– Netframework 4.5 (Tải về cài đặt nếu máy tính YÊU CẦU khi chạy phần mềm lần đầu tiên) Link tải

– Visual C RedistX86 (Tải về cài đặt nếu phần mềm Báo lỗi khi mở đăng ký kiểm dịch xuất khẩu trên Một cửa quốc gia “khai báo điện tử hàng xuất khẩu” ) Link tải

– Hướng dẫn cài đặt phần mềm Link tải Xem hướng dẫn trên YOUTUBE Bấm vào để xem

– Xem hướng dẫn đăng ký hồ sơ kiểm dịch thực vật nhập khẩu Xem trên Youtube

Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật
Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật
Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật
Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật

nguồn: kiemdichthucvat.vn

Plant Quaratine Services Software - No. 007, Nguyen Hue Road, Lao Cai City, Vietnam - Designed by Tran Van Hoang - Support:

Hướng dẫn in đơn đăng ký có mã vạch hàng nhập

  • PQS (Plant Quarantine Services) sẽ hỗ trợ khách hàng thực hiện khai báo từ xa các thủ tục Kiểm dịch thực vật xuất khẩu và nhập khẩu. Phần mềm này hiện đang kết nối giữa doanh nghiệp và Chi cục KDTV vùng II, chưa kết nối với các đơn vị khác.

  • Phần mềm PQS cho Doanh nghiệp khai báo hàng nhập và xuất khẩu tải về

  • Phần mềm PQS cho Doanh nghiệp khai báo riêng cho hàng xuất khẩu tải về.

+ Tải phần mềm về, giải nén, chép vào ổ C trong máy tính, tìm chữ "KD" hoặc "KD2" và thực hiện cài đặt.

+ Nếu sử dụng Windows 10 (lựa chọn tốt nhất), cài thêm Visual C Redistx86 tải về.

+ Nếu sử dụng Windows 7, cài thêm Microsoft. NET Framework tải về Visual C Redistx86 tải về.

+ Sử dụng bộ Microsoft Office từ 2007 trở lên và phải được active - bản quyền (hỗ trợ tốt nhất ở Microsoft Office 2016 - 32bit, Microsoft Office 365 - 32bit).

  • Doanh nghiệp tra cứu biên lai điện tử Kiểm dịch thực vật và phí giám định theo 2 cách.

+ Hướng dẫn tra cứu biên lai điện tử trên phần mềm PQS tải về.

+ Hướng dẫn tra cứu trực tiếp trên trang website của VNPT với số điện thoại hỗ trợ 18001260, 18001261 tải về.

Link tra cứu biên lai phí Kiểm dịch thực vật

Link tra cứu hoá đơn giám định hàng nhập (trừ mặt hàng thức ăn chăn nuôi)

Link tra cứu hóa đơn giám định hàng hàng xuất khẩu và hàng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu

  • Phần mềm PQS cho Cán bộ KDTV tải về.

  • Bộ hồ sơ gửi thành công khi ở trạng thái "gửi mới". Thao tác cần thiết xuất hiện menu là nhấp chuột phải.

  • Hỗ trợ cài đặt, đăng ký, kích hoạt, cập nhật tài khoản PQS, khai báo hồ sơ xuất khẩu: 0908311768 (A. Quang), 0982397001 (A. Việt), 0989019961 (A. Quốc), 0398848284 (A. Thi), 0947374004 (A. Duy), 0904121866 (A. Khiêm), 0918177924 (A. Đạt).

  • Hỗ trợ khai báo hồ sơ về giống cây trồng/giá thể nhập khẩu tại Cảng khu vực TP. Hồ Chí Minh: 0932668705 (C. Hòa)

  • Hỗ trợ khai báo hồ sơ nhập khẩu: 0917523468 (C. Dân), 0901779125 (A. Tân), 0989352267 (A. Văn Minh), 02838241113 (Phòng KDTV nhập khẩu), 0918007756 (A. Đại).

  • Các hồ sơ nhập khẩu làm thủ tục tại Sân Bay Tân Sơn Nhất, chọn gửi đến "Trạm KDTV Sân Bay Tân Sơn Nhất" không chọn Chi cục KDTV vùng II. Hỗ trợ khai báo hồ sơ Trạm KDTV Sân Bay Tân Sơn Nhất: 0963892034 (C. Dương).

  • Đăng ký kênh Youtube để xem đầy đủ các video hướng dẫn về PQS mới nhất:

https://www.youtube.com/c/KDTV02

Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật

  • Khi khai báo lưu ý chọn đúng thủ tục cần làm, kiểm tra lại trước khi gửi hồ sơ. Thủ tục chỉ làm Kiểm dịch thực vật sẽ upload thông tin khai báo lên một cửa quốc gia các thủ tục còn lại chỉ khai trên PQS.

  • Chỉ tích chọn vào "Khai hỗn hợp 3 thủ tục (KDTV - KDTV&ATTP - ATTP)" khi lô hàng có nhiều sản phẩm và có nhiều thủ tục khác nhau trong một đơn đăng ký.

  • Số phyto nước xuất khẩu: ghi rõ số Phytosanitary certification (giấy chứng nhận Kiểm dịch thực vật của nước xuất khẩu).

  • Doanh nghiệp in đơn có mã vạch và đóng dấu đỏ thực hiện như như một lô hàng bình thường.

  • Giải đáp câu hỏi thường gặp về PQS hàng nhập khẩu.

  • Hướng dẫn chi tiết từng thủ tục nhấp vào xem các mục phía dưới.

    • Đăng ký tài khoản (video hướng dẫn số 1). Bộ phận hỗ trợ sẽ kích hoạt tài khoản sau đó doanh nghiệp đăng nhập và cập nhật thông tin tài khoản.

    • Kiểm tra bộ Microsoft Office đang sử dụng có đúng với yêu cầu phần mềm. Microsoft Office từ 2007 trở lên và phải được active - bản quyền (hỗ trợ tốt nhất ở Microsoft Office 2016 - 32bit, Microsoft Office 365 - 32bit).

    • Thực hiện khai báo thủ tục chỉ làm Kiểm dịch thực vật trên PQS, sau đó truyền thông tin lên Hệ thống Một cửa quốc gia (MCQG) (video hướng dẫn số 2.1video hướng dẫn số 2.2), hoặc xem tài liệu file PDF. Gửi hồ sơ thành công là khi mã hồ sơ trên PQS sẽ tự động thay đổi đúng với mã trên MCQG. Cách kiểm tra thực hiện đủ 2 bước thành công là xem mã hồ sơ trên PQS thay đổi về PQ2021xxxxxx (ban đầu là PQ21XXXXXXXX).

    • Khi tạo hồ sơ thao tác "khai báo" chọn "điện tử". Điện tử có nghĩa là truyền điện tử lên MCQG.

    • Các thao tác xin sửa đơn đăng ký phải thực hiện trên PQS, sau đó vào trình duyệt Firefox/Chrome sửa đơn trên MCQG.

    • In đơn đăng ký trên PQS khi trạng thái hồ sơ "tiếp nhận", in dạng PDF (không cần đóng dấu đỏ) thực hiện bộ hồ sơ theo quy định (video hướng dẫn số 7).

    • Đăng ký tài khoản (video hướng dẫn số 1). Bộ phận h trợ sẽ kích hoạt tài khoản sau đó doanh nghiệp đăng nhập và cập nhật thông tin tài khoản.

    • Thực hiện khai báo ATTP trên PQS (video hướng dẫn số 3).

    • In đơn đăng ký canh chỉnh về 2 mặt một tờ giấy và đóng dấu đỏ thực hiện bộ hồ sơ theo quy định (video hướng dẫn số 7).

    • Danh mục các sản phẩm/nhóm sản phẩm thực phẩm; hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP xem.

    • Đăng ký tài khoản (video hướng dẫn số 1). Bộ phận h trợ sẽ kích hoạt tài khoản sau đó doanh nghiệp đăng nhập và cập nhật thông tin tài khoản.

    • Thực hiện khai báo KDTV và ATTP trên PQS, thủ tục chọn đúng KDTV và ATTP (video hướng dẫn số 3).

    • Hướng dẫn cập nhật nhanh số tờ khai hải quan xem.

    • Danh mục các sản phẩm/nhóm sản phẩm thực phẩm; hàng hóa thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP xem.

    • Khi khai báo cơ sở sản xuất nhớ ghi rõ tên cơ sở và địa chỉ cơ sở; hàng kiểm tại tàu nhớ khai rõ tên phương tiện vận chuyển, hàng đổ xá (hàng rời) chọn số lượng như sau "0 hàng rời".

    • In đơn đăng ký canh chỉnh về 2 mặt một tờ giấy và đóng dấu đỏ thực hiện bộ hồ sơ theo quy định (video hướng dẫn số 7).

    • Đăng ký tài khoản (video hướng dẫn số 1). Bộ phận hỗ trợ sẽ kích hoạt tài khoản sau đó doanh nghiệp đăng nhập và cập nhật thông tin tài khoản.

    • Thực hiện khai báo Kiểm dịch thực vật và Xác nhận chất lượng thức ăn chăn nuôi / thức ăn thuỷ sản trên PQS (video hướng dẫn số 4).

    • Hàng kiểm tại tàu nhớ khai rõ tên phương tiện vận chuyển, hàng đổ xá (hàng rời) chọn số lượng như sau "0 hàng rời".

    • Khai báo mục 25 "Đăng ký chất lượng thức ăn chăn nuôi/ thuỷ sản" vui lòng chọn các đơn vị được uỷ quyền như: Vinacontrol, Vinacert,..., Chi cục KDTV vùng II (đối với kiểm tra giảm).

    • In đơn đăng ký canh chỉnh về 2 mặt một tờ giấy và đóng dấu đỏ thực hiện bộ hồ sơ theo quy định (video hướng dẫn số 7).

Tải phần mềm Kiểm dịch thực vật