So sánh phanh abs và phanh thường trên ô tô năm 2024

Công nghệ phanh ABS hay CBS đã không còn xa lạ với nhiều người dùng xe máy. Cùng hướng tới sự an toàn tối đa cho người điều khiển phương tiện khi tham gia giao thông nhưng phanh ABS và CBS cũng sở hữu những ưu, nhược điểm riêng.

So sánh phanh abs và phanh thường trên ô tô năm 2024
So Sánh phanh ABS – CBS

Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ cấu tạo, độ an toàn, cũng như vì sao giá thành của hai loại phanh này lại chênh lệch nhau khá nhiều. Cùng Xe Máy Hưng Thịnh tìm hiểu chi tiết 2 công nghệ phanh này nhé!

1. Phanh ABS và phanh CBS là gì? Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

1.1. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của phanh ABS

ABS (Anti-lock Braking System) là hệ thống phanh giúp cải thiện tình trạng bánh xe bị bó cứng, hạn chế tối đa nguy cơ va chạm, phương tiện mất kiểm soát khi vận hành.

So sánh phanh abs và phanh thường trên ô tô năm 2024
So Sánh phanh ABS – CBS

Những dòng xe được trang bị hệ thống phanh ABS tại Việt Nam:

Honda: Winner X, Air Blade, Vario, SH mode, SH và các dòng xe motor phân khối lớn

Yamaha: Exciter 155 VVA, NVX 155, Grande Hybrid và các dòng xe motor phân khối lớn

SYM: Fancy và các dòng xe motor phân khối lớn

Suzuki: Các dòng xe motor phân khối lớn

Cấu tạo phanh ABS gồm 4 bộ phận chính:

  • Bộ điều khiển trung tâm ECU: Tiếp nhận và phân tích thông tin truyền đến từ các cảm biến. Khi nhận thấy nguy cơ, ECU lập tức điều chỉnh áp lực phanh đến từng bánh xe. Ngoài ra, bộ điều khiển này còn có khả năng ghi nhớ các thông số trước đó để tự động kích hoạt trong trường hợp tương tự xảy ra.
  • Thiết bị cảm biến đo tốc độ: Kiểm tra lực phanh, tốc độ quay và khả năng cân bằng của bánh xe có nằm ngoài giới hạn hay không. Thiết bị này được trang bị ở bánh trước/bánh sau hoặc cả 2 bánh tùy từng xe.
    So sánh phanh abs và phanh thường trên ô tô năm 2024
    So Sánh phanh ABS – CBS
  • Bơm thuỷ lực: Gồm piston và xi lanh, có nhiệm vụ bơm/xả để điều chỉnh áp lực lên các bánh xe thông qua hệ thống van thuỷ lực.
  • Van điều chỉnh áp lực phanh: Kiểm soát má phanh ở mỗi bánh xe. 3 vị trí của van thủy lực ABS gồm:
    • Vị trí 1 – Van mở: Áp lực phanh tương đương với lực tác động của người lái lên bàn đạp phanh.
    • Vị trí 2 – Van khóa: Có nhiệm vụ tăng áp lực từ bàn đạp phanh lên bánh xe.
    • Vị trí 3 – Van nhả: Có tác dụng giảm áp lực từ bàn đạp phanh lên bánh xe.

Hệ thống phanh ABS có nguyên lý hoạt động dựa vào quá trình các cảm biến đo tốc độ, truyền thông tin đến ECU để phân tích. Công dụng của phanh ABS đó là khi phanh khẩn cấp, hệ thống điều khiển sẽ điều chỉnh áp lực theo cơ chế bóp – nhả với tần suất 15 lần/giây, giúp giảm tốc độ, không gây kẹt cứng trong bánh xe.

Ngoài ra, hệ thống ABS còn tiến hành phân tích dữ liệu từ cảm biến và thao tác của người điều khiển nhằm tối ưu áp lực phanh, kiểm soát quỹ đạo của xe.

1.2. Cấu tạo, nguyên lý hoạt động của phanh CBS

CBS (Combi Brake System) là hệ thống phanh kết hợp, phân bổ lực phanh đồng thời xuống 2 cụm phanh ở bánh trước và sau.

Đây là hệ thống phanh kết hợp, được sử dụng khá phổ biến trên các dòng xe tay ga hiện nay.

So sánh phanh abs và phanh thường trên ô tô năm 2024
So Sánh phanh ABS – CBS

Cấu tạo hệ thống phanh CBS gồm 2 bộ phận chính:

  • Hệ thống dây phanh: Gồm dây phanh trước và phanh sau.
  • Bộ điều chỉnh áp lực phanh: Phân bổ lực phanh xuống 2 cụm phanh ở bánh trước và sau.
    So sánh phanh abs và phanh thường trên ô tô năm 2024
    So Sánh phanh ABS – CBS

Phanh CBS có nguyên lý hoạt động dựa trên bộ điều chỉnh áp lực, giúp giảm quãng đường phanh và tăng độ an toàn trong các trường hợp khẩn cấp.

2. So sánh ưu, nhược điểm phanh ABS và CBS, phanh nào an toàn hơn?

Phanh ABS và CBS có cấu tạo và nguyên lý khác nhau. Điều này khiến cho 2 loại phanh này cũng có ưu, nhược điểm riêng, cụ thể như sau:

Loại phanh

Ưu điểm

Nhược điểm

Phanh ABS Có khả năng chống bó cứng đĩa phanh, tăng khả năng thăng bằng và độ bám đường cho phương tiện. Cơ chế hoạt động “nhấp – nhả” nên quãng phanh dài hơn phanh bình thường.

Có cấu tạo phức tạp nên giá thành cao.

Phanh CBS Có khả năng phân phối lực phanh đều, giúp tối ưu quãng đường phanh.

Kết cấu đơn giản, giá thành thấp.

Vẫn xảy ra tình trạng bó cứng đĩa phanh.

Dựa vào bảng so sánh trên có thể thấy, hệ thống phanh ABS được cải tiến, tốt hơn . Tuy nhiên, loại phanh này có giá thành cao nên thường được trang bị trên những dòng xe cao cấp. Được trang bị phổ biến trên cả xe máy và xe ô tô.