Sách giáo khoa toán 9 tập 1 bài 1 năm 2024

Hướng dẫn giải toán 9 bài phương trình bậc nhất hai ẩn - Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách giải các bài tập 1, 2, 3 trang 7 trong sách giáo khoa.

Nội dung

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 1 Trang 7

Bài 1 SGK Toán 9 Tập 2 Trang 7

Trong các cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1, 5; 3) và (4; -3) cặp số nào là nghiệm của phương trình:

  1. 5x + 4y = 8? ;
  1. 3x + 5y = -3?

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 2 Trang 7

Bài 2 SGK Toán 9 Tập 2 Trang 7

Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

  1. 3x – y = 2;
  1. x + 5y = 3;
  1. 4x – 3y = -1;
  1. x + 5y = 0 ;
  1. 4x + 0y = -2 ;
  1. 0x + 2y = 5.

Xem lời giải

Giải Bài Tập SGK Toán 9 Tập 2 Bài 3 Trang 7

Bài 3 SGK Toán 9 Tập 2 Trang 7

Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x – y = 1.

Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ.

Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.

THCS.TOANMATH.com giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 Sách giáo khoa Toán 9 (tập 1) (Cánh Diều).

CHƯƠNG I. PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT Bài 1. Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 2. Phương trình bậc nhất hai ẩn. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài 3. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Bài tập cuối chương I. CHƯƠNG II. BẤT ĐẲNG THỨC. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN. Bài 1. Bất đẳng thức. Bài 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bài tập cuối chương II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM. Chủ đề 1. Làm quen với bảo hiểm. CHƯƠNG III. CĂN THỨC. Bài 1. Căn bậc hai và căn bậc ba của số thực. Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực. Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số. Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số. Bài tập cuối chương III. CHƯƠNG IV. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG. Bài 1. Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bài 2. Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Bài 3. Ứng dụng của tỉ số lượng giác của góc nhọn. Bài tập cuối chương IV. CHƯƠNG V. ĐƯỜNG TRÒN. Bài 1. Đường tròn. Vị trí tương đối của hai đường tròn. Bài 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Bài 3. Tiếp tuyến của đường tròn. Bài 4. Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Bài 5. Độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích hình vành khuyên. Bài tập cuối chương V. BẢNG GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ. BẢNG TRA CỨU TỪ NGỮ.

  • Sách Giáo Khoa Toán THCS

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

BÀI VIẾT LIÊN QUAN

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 1 chương 3

Toán lớp 9 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn. Đây là tài liệu tham khảo hay được VnDoc.com sưu tầm nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức chuẩn bị cho kì thi học kì mới môn Toán của các bạn học sinh lớp 9 trở nên thuận lợi hơn. Mời các bạn tham khảo

  • Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 4: Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
  • Giải bài tập SGK Toán lớp 9 bài 9: Căn bậc ba
  • Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Bài 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 1 (trang 7 SGK Toán 9 tập 2): Trong các cặp số (-2; 1), (0; 2), (-1; 0), (1, 5; 3) và (4; -3) cặp số nào là nghiệm của phương trình:

  1. 5x + 4y = 8?; b) 3x + 5y = -3?

Lời giải

  1. Thay từng cặp số đã cho vào phương trình 5x + 4y = 8, ta được:

5.(-2) + 4.1 = -10 + 4 = -6 ≠ 8 nên cặp số (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.

5.0 + 4.2 = 8 nên cặp số (0; 2) là nghiệm của phương trình.

5.(-1) + 4.2 = -5 ≠ 8 nên cặp số (-1; 0) không là nghiệm của phương trình.

5.1,5 + 4.3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8 nên (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình.

5.4 + 4.(-3) = 20 – 12 = 8 nên (4; -3) là nghiệm của phương trình.

Vậy có hai cặp số (0; 2) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.

  1. Thay từng cặp số đã cho vào phương trình 3x + 5y = -3, ta được:

3.(-2) + 5.1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3 nên (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.

3.0 + 5.2 = 10 ≠ -3 nên (0; 2) không là nghiệm.

3.(-1) + 5.0 = -3 nên (-1; 0) là nghiệm.

3.1,5 + 5.3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3 nên (1,5; 3) không là nghiệm.

3.4 + 5.(-3) = 12 – 15 = -3 nên (4; -3) là nghiệm.

Vậy có hai cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.

Bài 2 (trang 7 SGK Toán 9 tập 2): Với mỗi phương trình sau, tìm nghiệm tổng quát của phương trình và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó:

  1. 3x - y = 2; b) x + 5y = 3
  1. 4x - 3y = -1 d) x + 5y = 0
  1. 4x + 0y = -2 f) 0x + 2y = 5

Lời giải

(Lưu ý: Bài làm được trình bày chuẩn theo sgk Toán 9 Tập 2)

  1. 3x - y = 2 ⇔y = 3x - 2

\=> Nghiệm tổng quát là (x, 3x - 2) với x R, hoặc

- Vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm:

Cho x = 0 => y = -2 được điểm A (0; -2)

Cho x = 1 => y = 1 được điểm B (1; 1)

Biểu diễn cặp số A (0; 2) và B(1;1) trên hệ trục tọa độ và đường thẳng AB chính là tập nghiệm của phương trình 3x - y = 2.

Sách giáo khoa toán 9 tập 1 bài 1 năm 2024

Sách giáo khoa toán 9 tập 1 bài 1 năm 2024

Sách giáo khoa toán 9 tập 1 bài 1 năm 2024

Sách giáo khoa toán 9 tập 1 bài 1 năm 2024

Tập nghiệm là đường thẳng x = - 1/2 , qua A(- 1/2;0) và song song với trục tung.

Sách giáo khoa toán 9 tập 1 bài 1 năm 2024

Sách giáo khoa toán 9 tập 1 bài 1 năm 2024

Bài 3 (trang 7 SGK Toán 9 tập 2): Cho hai phương trình x + 2y = 4 và x – y = 1. Vẽ hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình đó trên cùng một hệ tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng và cho biết tọa độ của nó là nghiệm của các phương trình nào.