Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là

Nền kinh tế của Singapore là một nền kinh tế thị trường tự do với mức độ phát triển cao[12][13] và được xếp hạng là nền kinh tế mở nhất trên thế giới[14] với mức độ tham nhũng thấp thứ ba.[15] Đây là quốc gia có nhiều doanh nghiệp lớn vận hành trong nước nhất[16] nhờ mức thuế thấp (doanh thu thuế chỉ chiếm 14,2% GDP),[17] cùng với đó GDP bình quân đầu người của quốc gia này còn cao thứ ba trên thế giới tính theo sức mua tương đương (PPP). Singapore là nơi đặt trụ sở của APEC. Nền kinh tế Singapore lớn thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á, lần lượt xếp hạng 14 châu Á và 34 toàn cầu theo GDP danh nghĩa.

Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
Kinh tế SingaporeTập tin:Singapore Skyline 2018.jpg

Đường chân trời ở Downtown Core, Singapore

Tiền tệĐô la Singapore (SGD/S$)Năm tài chính1 tháng 4 - 31 tháng 3Tổ chức kinh tếWTO, APEC, IOR-ARC, ASEANSố liệu thống kêGDP

  • 337,451 tỉ US$ (danh nghĩa, ước tính 2020)[1]
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
    585.055 tỉ US$ (PPP, ước tính 2019)[1]

Xếp hạng GDP

  • 36th (danh nghĩa, 2018)
  • 36th (PPP, 2018)

Tăng trưởng GDP

  • 3.0% (2016) 3.7% (2017)
  • 3.1% (2018) 0.5% (ướng tính 2019)[1]

GDP đầu người

  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
    63,987 US$ (danh nghĩa, ước tính 2019)[1]
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
    103,181 US$ (PPP, ước tính 2019.)[1]

GDP theo lĩnh vực

  • nông nghiệp: 0%
  • công nghiệp: 24.8%
  • dịch vụ: 75.2%
  • (2017 est.)[2]

Lạm phát (CPI)0.439% (2018)[1]Tỷ lệ nghèoKhông có số liệuHệ số Gini
Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
45.9 trung bình (2017)[2]Chỉ số phát triển con người

  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
    0.932 rất cao (2017)[3] (9th)
  • 0.816 IHDI (2017)[4]

Lực lượng lao động

  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
    3,377,908 (2018)[5]
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
    65.1% số người có việc làm (2018)[6]

Cơ cấu lao động theo nghề

  • nông nghiệp: 0.7%
  • công nghiệp: 25.6%
  • dịch vụ: 73.7%
  • (2017 est.)[2]
  • excludes non-residents

Thất nghiệp
Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
2.1% (ước tính 2018)[7]Các ngành chính

  • Điện tử
  • Hóa chất
  • Dịch vụ tài chính
  • thiết bị dầu khí
  • Lọc dầu
  • Kỹ thuật y sinh
  • Dụng cụ khoa học
  • thiết bị Viễn thông
  • chế tạo cao su
  • Chế biến thực phẩm và đồ uống
  • sửa chữa tàu thủy
  • xây dựng trên biển
  • Khoa học sự sống
  • hàng tái xuất khẩu

Xếp hạng thuận lợi kinh doanh
Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
2nd (rất thuận lợi, 2019)[8]Thương mại quốc tếXuất khẩu329.7 tỉ US$ (2016)[9]Mặt hàng XK

  • Máy móc và Thiết bị

    Điện tử và Viễn thông

    Dược phẩm và những loại hóa chất khác

    Các sản phẩm dầu thô đã tinh chế

    thực phẩm và đồ uống

Đối tác XK

  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Trung Quốc 13%
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Hồng Kông 13%
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Malaysia 11%
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Liên minh châu Âu 9%
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Indonesia 8%
  • Khác 47%[9]

Nhập khẩu282.9 tỉ US$ (2016)[9]Mặt hàng NK

  • Máy móc và Thiết bị

    Nhiên liệu khoáng

    Hóa chất

    Thực phẩm

    Hàng tiêu dùng

Đối tác NK

  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Trung Quốc 14%
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Liên minh châu Âu 14%
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Malaysia 11%
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Hoa Kỳ 11%
  • Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
     
    Đài Loan 8%
  • Khác 42%[9]

Tài khoản vãng lai
Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
60.99 tỉ US$ (tính đên 2017)[2]Tổng nợ nước ngoài
Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
566.1 tỉ US$ (tính đến 31 tháng mười hai 2017)[2]NIIP738.811 tỉ S$ (Q1 2015) [10]Tài chính côngNợ công
Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
111.1% GDP (tính đến 2017)[2][note 1]Thu69.45 tỉ S$ (tính đến 2017.)[11]Chi75.07 tỉ S$ (tính đến 2017)[11]Viện trợkhông cóDự trữ ngoại hối
Quốc gia có tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu gdp ở khu vực đông nam á là
279.9 tỉ US$ (tính đến 31 tháng mười hai 2017)[2]

Nguồn dữ liệu: CIA.gov
Tất cả giá trị đều tính bằng đô la Mỹ, trừ khi được chú thích.

Các doanh nghiệp nhà nước đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Singapore. Quỹ đầu tư quốc gia Temasek Holdings nắm giữ phần lớn cổ phần của một vài công ty lớn nhất quốc gia như Singapore Airlines, SingTel, ST Engineering và MediaCorp. Singapore là quốc gia có nguồn vốn FDI đầu tư ra nước ngoài lớn trên thế giới và quốc gia này đồng thời cũng được hưởng lợi từ dòng vốn FDI đến từ các nhà đầu tư và tổ chức trên toàn cầu nhờ có môi trường đầu tư hấp dẫn và chính trị ổn định.[18]

Ngành xuất khẩu với các mặt hàng mũi nhọn là đồ điện tử, hóa chất và dịch vụ, cộng thêm với vị thế là trung tâm quản lý tài sản[19][20][21] của khu vực đã đem lại cho Singapore nguồn thu đáng kể để phát triển kinh tế, cho phép quốc gia này nhập khẩu tài nguyên thiên nhiên và nguyên liệu thô không có sẵn trên lãnh thổ. Hơn nữa, tình trạng khan hiếm nguồn nước khiến nước trở thành tài nguyên quý giá của quốc gia.[22]

Không chỉ khan hiếm nguồn nước, Singapore còn khan hiếm đất đai, vấn đề này một phần đã được giải quyết bằng cách mở rộng vùng Pulau Semakau thông qua việc lấp đất. Singapore có các chính sách giới hạn đất canh tác,[23] chính sách này đồng nghĩa với việc quốc gia này buộc phải dựa vào công nghệ nông nghiệp[24] để sản xuất. Nguồn nhân lực cũng là một vấn đề quan trọng khác ảnh hưởng sức khỏe của nền kinh tế.[25] Singapore là quốc gia đứng thứ 2 trong bảng xếp hạng về Khoa học và công nghệ sinh học của Mỹ vào năm 2014[26] nhờ có khu nghiên cứu Biopolis.

Singapore phụ thuộc nhiều vào ngành thương mại trung gian bằng cách mua hàng hóa thô rồi tinh chỉnh chúng để tái xuất khẩu, chẳng hạn như ngành công nghiệp chế tạo chíp bán dẫn trên nền wafer và lọc dầu. Ngoài ra, Singapore còn là một hải cảng chiến lược giúp nó có năng lực cạnh tranh hơn so với nhiều nước láng giềng trong việc đóng vai trò như một trạm chung chuyển hàng hóa. Chỉ số toàn cầu hóa của Singapore thuộc hàng cao nhất thế giới với mức trung bình vào khoảng 400% trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2011.[27][28] Cảng Singapore được coi là hải cảng bận rộn thứ hai thế giới xét về khối lượng hàng hóa.

Để duy trì vị thế quốc tế và tiếp tục phát triển sự thịnh vượng của nền kinh tế trong thế kỷ 21, Singapore đã thực hiện các biện pháp để thúc đẩy đổi mới, thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và đào tạo lại lực lượng lao động.[29] Bộ Nhân lực Singapore (MoM) chịu trách nhiệm chủ yếu trong việc thiết lập, điều chỉnh, và thực thi các quy định về nhập cư lao động nước ngoài. Có khoảng 243.000 người lao động nước ngoài (FDW) làm việc tại Singapore.[30]

Thống kê kinh tế (Các năm gần đây): Giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018

Các nguồn:[31][32][33][34][35][36][37][38][39]

Năm GDP

Danh nghĩa

(tỉ)

GDP

bình quân đầu người

danh nghĩa

Tổng sản phẩm quốc nội

(tỉ)

Tổng thu nhập quốc dân (GNI) danh nghĩa

(tỉ)

GNI

bình quân đầu người

danh nghĩa

Dự trữ

ngoại hối

(tỉ)

Tỉ giá hối đoái

trung bình

(1US$ đổi lấy S$)

2014 S$398.987 S$72,937 S$411.540 S$385,070 S$70,400 S$340.438 S$1.2671
2015 S$423.444 S$76,502 S$423.444 S$394.551 S$71,283 S$350.991 S$1.3748
2016 S$439.412 S$78,364 S$435.988 S$408.820 S$72,909 S$356.254 S$1.3815
2017 S$467.306 S$83,265 S$452.119 S$434.806 S$77,474 S$373.994 S$1.3807
2018 S$491.174 S$87,108 S$466.313 S$457.983 S$81,222 S$392.096 S$1.3491
Thống kê kinh tế từ năm 1970 đến năm 2010

Các nguồn:[40][41][42][43][44][45][46][47]
Năm GDP

danh nghĩa

(tỉ)
GDP

bình quân đầu người

danh nghĩa
GNI

danh nghĩa

(tỉ)
GNI

bình quân

danh nghĩa
Dự trữ

ngoại hối

(tỉ)
Tỉ giá hối đoái

trung bình

(1US$ đổi lấy S$)
1970 US$1.919

S$5.876
US$925

S$2,832
US$1.937

S$5.932
US$934

S$2,860
US$1.750 Không có số liệu
1975 US$5.789

S$13.728
US$2,559

S$6,067
US$5.841

S$13.851
US$2,582

S$6,122
US$3.007 Không có số liệu
1980 US$12.078

S$25.863
US$5,004

S$10,714
US$11.899

S$24.536
US$4,747

S$10,165
US$6.571 Không có số liệu
1985 US$18.555

S$40.823
US$6,782

S$14,921
US$19.220

S$41.161
US$6,838

S$15,045
US$12.860 S$2.1213
1990 US$38.899

S$70.507
US$12,766

S$23,139
US$36.675

S$69.798
US$12,638

S$22,907
US$27.789 S$1.8125
1995 US$87.891

S$124.575
US$24,937

S$35,346
US$83.220

S$125.475
US$25,117

S$35,601
US$68.819 S$1.4174
2000 US$95.835

S$165.217
US$23,794

S$41,018
US$95.330

S$164.205
US$23,648

S$40,767
US$80.169 S$1.7239
2005 US$127.417

S$212.074
US$29,866

S$49,715
US$121.000

S$198.050
US$27,891

S$46,428
US$116.172 S$1.6646
2010 US$236.420

S$322.361
US$46,569

S$63,498
US$227.377

S$235,076
US$46,305

S$63,137
US$225.754 S$1.3635

Nền kinh tế Singapore được hưởng lợi nhiều từ các chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân Anh trong việc thiết lập lên các trung tâm tài chính và thương mại tại thuộc địa.

Năm 1819: Ngài Stamford Rafflles, một Thượng úy hải quân của khu phố Bencoolen cũ (1818-1824), đã cho xây dựng một bốt quân đội nằm ở mũi phía nam của bán đảo Malay. Chính sách thực dân hóa đã đem lại nền tảng cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản tại khu vực này. Chính chính sách này đã biến Singapore trở thành "nơi giàu có đứng thứ hai ở khu vực châu Á chỉ sau Nhật Bản".  Phần lớn khối tài sản được tích lũy sớm vào thời điểm đó tại khu vực này là nguyên nhân giúp Singapore ngày nay trở thành một trong những trung tâm cảng biển lớn của thế giới.

Năm 1826: Singapore được coi là thủ đô của các lãnh thổ thuộc Anh nằm tại khu vực Đông Nam Á và chịu sự kiểm soát của Công ty Đông Ấn Anh.

Sự mở rộng giao thương

Tuyến du lịch mới mang đến cơ hội để phát triển kinh tế cho Singapore

Năm 1869: Vào ngày 17 tháng 11 năm 1869, Kênh đào Suez được mở ra nhằm nối liền Biển Địa Trung Hải với Biển Đỏ. Điều này làm cho thời gian di chuyển của toàn bộ tàu bé được rút ngắn đáng kể dẫn đến việc khối lượng giao dịch giữa các quốc gia trên thế giới tăng lên. Singapore không phải là ngoại lệ khi cả nước đã được chứng kiến ​​mức tăng trưởng lên đến 32 triệu Đô la chỉ trong vòng một năm kể từ khi kênh đào được mở ra.

Năm 1879: Tổng khối lượng giao dịch thương mại đạt 105 triệu Đô la Mã Lai.

Giai đoạn độc lập

Năm 1950: Khu vực này chứng kiến ​​tình trạng bất ổn xã hội dẫn đến việc các cường quốc thực dân bãi bỏ một số quyết định. Cùng với sự thúc đẩy đến từ các cuộc bạo loạn sắc tộc, các cường quốc thực dân đã tìm cách để trao quyền và thành lập lên một chính quyền địa phương đáng gờm. Tình trạng bất ổn hầu hết xuất hiện là do tỷ lệ thất nghiệp cao và chính quyền địa phương đã được chỉ đạo để giải quyết vấn đề này. Ban phát triển kinh tế là tên chính thức của tổ chức đứng ra tạo thêm công ăn việc làm.

Năm 1955: Một hội đồng lập pháp địa phương Singapore đã được thành lập với 25 trong tổng số số 35 thành viên được bầu.

Năm 1965: Sau khi độc lập khỏi Malaysia, Singapore đã phải đối mặt với những vấn đề xuất phát từ việc chỉ có thị trường nội địa nhỏ với tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói cao. 70 phần trăm hộ gia đình Singapore phải sống trong điều kiện và hoàn cảnh vô cùng tồi tệ và một phần ba người dân phải sống nhờ trong các khu ổ chuột ở ngoại ô thành phố. Tỷ lệ thất nghiệp trung bình rơi vào khoảng 14 phần trăm, GDP bình quân đầu người là 516 Đô la Mỹ và một nửa dân số không biết chữ.

Giai đoạn bùng nổ công nghiệp hóa và chuyển đổi

Công cuộc thay đổi trong kết cấu của bộ máy quản lý đã thúc đẩy nền kinh tế đi lên nhanh chóng

Giai đoạn 1965-1973: Tăng trưởng GDP thực tế hàng năm đạt 12,7%.

Giai đoạn 1973-1979: Cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã góp phần làm nâng cao nhận thức của chính phủ về các vấn đề kinh tế. Theo đó ​​chính phủ hứa hẹn sẽ phải tạo ra một diễn đàn về công cuộc chuyển đổi nền kinh tế mới. Chính phủ nhấn mạnh rằng công cuộc tập trung vào việc đầu tư cho công nghệ và giáo dục sẽ là làn sóng lợi ích kinh tế mới để quản lý và giảm thiểu lạm phát đồng thời giúp người lao động có được trang thiết bị hoàn thiện hơn để duy trì tăng trưởng.

Chính phủ Singapore đã thành lập Ủy ban phát triển kinh tế nhằm đạt được vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực đầu tư và biến Singapore trở thành một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài.  Dòng vốn FDI đổ vào Singapore đã tăng lên rất nhiều trong những thập kỷ sau đó và duy trì cho mãi đến năm 2001 khi mà các công ty nước ngoài tạo ra tới 75% đầu ra sản xuất trong nước và 85% mặt hàng xuất khẩu. Trong khi đó, tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư của Singapore có mức tăng trưởng cao nhất trên thế giới, trong khi tỉ lệ tiêu dùng hộ gia đình và bất cân bằng trong thu nhập so với GDP giảm ở mức thấp nhất.

Giai đoạn phát triển ngành dịch vụ

Với việc tốc độ tăng trưởng kinh tế bị chậm lại, một lần nữa đất nước cần đa dạng hóa nền kinh tế

Trong một nỗ lực để trở thành kẻ dẫn đầu trong ngành đầu tư, cổ phiếu vốn của Singapore đã tăng 33 lần vào năm 1992 và đạt được tỷ lệ tăng gấp 10 lần tỷ lệ vốn-lao động.  Mức sống của người dân được cải thiện một cách đều đặn khi nhiều gia đình đã chuyển từ tình trạng thu nhập thấp sang địa vị thu nhập trung bình đạt mức an toàn khi mà thu nhập hộ gia đình đang ngày một tăng.

Năm 1987: Lý Quang Diệu tuyên bố rằng (dựa trên tiêu chí về mức độ sở hữu nhà ở) 80% người dân Singapore hiện có thể được coi là thành viên thuộc tầng lớp trung lưu. Dưới thời ông Lý, tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp của Singapore đều được duy trì ở mức thấp. Tuy nhiên, không giống như các chính sách kinh tế của Hy Lạp và các quốc gia khác ở châu Âu, Singapore tuân theo chính sách cá nhân hóa mạng lưới an toàn xã hội. Điều này dẫn đến tỷ lệ tiết kiệm cao hơn so với mức trung bình và biến nền kinh tế trong nước trở nên rất bền vững trong dài hạn. Không hề cần đến một nhà nước phúc lợi đem lại phiền toán hay các thể chế tương tự, Singapore vẫn có thể tự phát triển được một lực lượng lao động có tay nghề cao cho nền kinh tế toàn cầu.

Những năm 1990: Đây là thời điểm xuất hiện một dấu hỏi lớn cho Singapore, dấu hỏi đó là về việc họ sẽ tái tạo nền kinh tế của họ như thế nào. Trong những năm 1990 sự xuất hiện của các nhà máy sản xuất được vận hành hiệu quả tại các quốc gia khác ở khu vực Đông Nam Á đã đặt ra thách thức cho một quốc gia chỉ có một lực lượng lao động nhỏ và quỹ đất hạn chế như Singapore. Ngài Friedrich đã nhấn mạnh rằng "nền kinh tế Singapore sẽ khó có thể tăng trưởng vược mức 25% như thời điểm hiện tại" khi nhìn vào các công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất tại quốc gia này.  Mặc dù gặp khó khăn trong lĩnh vực sản xuất, Singapore vẫn duy trì được sự phát triển mạnh mẽ của mình trong ngành tài chính, thương mại và vẫn giữ được vị thế là một trung tâm công nghiệp và thương mại quốc tế.

Chiến lược kinh tế của Singapore đã tạo ra sự tăng trưởng thực tế trung bình là 8,0% trong giai đoạn từ năm 1960 đến 1999. Kể từ khi quốc gia này độc lập vào năm 1965, GDP của Singapore có mức tăng trưởng trung bình vào khoảng 9,5%.  Nền kinh tế đã tăng trưởng trở lại khi đạt mức 5,4% vào năm 1999 sau cuộc khủng hoảng tài chính khu vực dưới thời thủ tướng Ngô Tác Đống, tiếp đó là 9,9% vào năm 2000. Tuy nhiên, sự suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ, Nhật Bản và Liên minh châu Âu, cũng như sự tụt dốc của ngành sản xuất đồ điện tử trên toàn thế giới đã làm giảm mức tăng trưởng kinh tế được ước tính trong năm 2001 xuống tận âm 2,0%.

Nền kinh tế tăng trưởng trở lại mức 2,2% vào năm sau và 1,1% vào năm 2003 khi Singapore chịu sự ảnh hưởng đến từ dịch bệnh Hội chứng hô hấp cấp tính nặng. Sau đó, một bước ngoặt lớn đã xảy ra vào năm 2004 giúp phục hồi đáng kể mức tăng trưởng của Singapore với 8,3%. Mặc dù mức tăng trưởng thực tế lại thấp hơn so với mức tăng trưởng mục tiêu trong năm quá nửa khi chỉ đạt được 2,5%. Năm 2005, tăng trưởng kinh tế là 6,4% và năm 2006, 7,9%.

Singapore đã có sự phục hồi đáng kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Năm 2010, cả nước chứng kiến ​​tốc độ tăng trưởng 15,2%.

Kể từ ngày 8 tháng 6 năm 2013, tỷ lệ thất nghiệp của Singapore là khoảng 1,9% và nền kinh tế của đất nước có tốc độ tăng trưởng thấp hơn với tỷ lệ là 1,8% hàng quý so với 14,8% của năm 2010.

Năm 2015 và 2016 chứng kiến ​​cuộc suy thoái của nền kinh tế khi tăng trưởng GDP giảm xuống chỉ còn 2%. Mặc dù tăng trưởng kinh tế đã chậm lại, quốc gia này vẫn chưa từng công bố là gặp phải mức tăng trưởng âm vẫn là một dấu hiệu tích cực. Trong thời kỳ mà tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại này, thất nghiệp và lạm phát vẫn giảm.

Tính đến năm 2017, GDP của Singapore đạt mức 323,87 tỷ US$.

Singapore dự kiến ​​sẽ trải qua thêm một cuộc suy giảm kinh tế vào năm 2019, với mức tăng trưởng GDP giảm từ 3,1% trong năm 2018 xuống chỉ còn 1,9% do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

Khu vực công được đóng vai trò vừa là một nhà đầu tư vừa là chất xúc tác cho sự phát triển và đổi mới của nền kinh tế. Chính phủ Singapore sở hữu hai quỹ đầu tư quốc gia là Temasek Holdings và GIC Private Limited dùng làm công cụ để quản lý vật tư của đất nước.  Ban đầu, vai trò của nhà nước được định hướng nhiều hơn vào việc quản lý các ngành công nghiệp để phát triển kinh tế, nhưng trong những thập kỷ gần đây, mục tiêu của các quỹ đầu tư quốc gia Singapore đã được chuyển hướng sang ngành thương mại.

Các tập đoàn liên chính phủ đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế nội địa của Singapore. Tính đến tháng 11 năm 2011, sáu tập đoàn liên chính phủ hàng đầu tại Singapore được niêm yết tại Sàn giao dịch chứng khoán Singapore (SGX) chiếm tới khoảng 17% tổng vốn hóa của thị trường. Các doanh nghiệp có 100% vốn thuộc sở hữu nhà nước và một phần vốn thuộc nhà nước này hoạt động trên cơ sở thương mại và không được hưởng các lợi thế cạnh tranh như doanh nghiệp tư nhân. Các lĩnh vực mang tính chiến lược của nền kinh tế như viễn thông, truyền thông, giao thông công cộng, quốc phòng, cảng biển, quản lý và vận hành sân bay cũng như ngân hàng, vận tải, hàng không, cơ sở hạ tầng và bất động sản đều thuộc quyền sở hữu nhà nước.

Tính đến năm 2014, Temasek nắm giữ khoảng 69 tỷ Đô la Singapore tài sản trong nước, chiếm tới 7% tổng số vốn hóa trên thị trường của toàn bộ các công ty niêm yết tại Singapore.

Để duy trì vị thế cạnh tranh của mình trong bối cảnh tiền lương đang tăng, chính phủ đã tìm cách thúc đẩy các hoạt động đem lại nhiều giá trị hơn trong ngành sản xuất và dịch vụ. Singapore đã và đang trong tiến trình mở ra các dịch vụ tài chính, viễn thông, sản xuất và bán lẻ điện phục vụ cho các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài với sự cạnh tranh cao hơn. Chính phủ cũng đã thử một số biện pháp bao gồm các chính sáchthắt chặt tiền lương và giải phóng các tòa nhà đang không được sử dụng trong một nỗ lực nhằm kiểm soát chi phí thuê nhà đang tăng và giảm thiểu chi phí kinh doanh tại Singapore trong bối cảnh giá thuê văn phòng tại các khu trung tâm thương mại đã tăng gấp ba lần vào năm 2006.

Ngân hàng

Singapore được coi là trung tâm tài chính toàn cầu với các ngân hàng có khả năng cung cấp cho doanh nghiệp các dịch vụ tài chính mang tầm đẳng cấp thế giới. Theo Chỉ số Trung tâm Tài chính Toàn cầu 2017, Singapore được xếp hạng là trung tâm tài chính cạnh tranh thứ ba trên thế giới chỉ sau London và Thành phố New York (ngang hàng các thành phố như Hồng Kông, Tokyo, San Francisco, Chicago, Sydney, Boston và Toronto) khi quốc gia này là nơi cho phép nhiều loại tiền tệ được giao dịch trong nước, cùng với đó là các dịch vụ như Internet Banking, Phone Banking, Tài khoản vãng lai, Tài khoản tiết kiệm, thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, tiền gửi có kỳ hạn cố định và các dịch vụ quản lý tài sản.  Theo Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, do là một trung tâm tài chính của khu vực nên Singapore đã liên tục phải nhận không ít bị chỉ trích đến từ các vấn đề lên quan đến việc nắm giữ các tài khoản ngân hàng bất hợp pháp của các nhà lãnh đạo quốc gia để hỗ trợ họ thực hiện hành vi tham nhũng, ví dụ tiêu biểu đó là hành vi biển thủ hàng tỷ Đô la tiền doanh thu dầu khí của nhà nước Myanmar đã bị lấp liếm và hành vi này được cho là có sự dính dáng của một số ngân hàng tại Singapore. Singapore đã thu hút một lượng đáng kể khối tài sản trên thế giới được gửi vào quốc gia này mà trước đây khối tài sản này vốn dĩ được nắm giữ bởi các ngân hàng Thụy Sỹ. Lí do là bởi các loại thuế mới đã được áp dụng đối với các tài khoản nằm tại các ngân hàng Thụy Sỹ cùng với sự suy yếu trong các chính sách bảo mật ngân hàng tại quốc gia này. Credit Suisse, ngân hàng lớn thứ hai của Thụy Sĩ đã phải chuyển trụ sở của ngân hàng dịch vụ tư nhân quốc tế sang Singapore vào năm 2005.

Công nghệ sinh học

Singapore đang tích cực trong việc thúc đẩy và phát triển ngành công nghệ sinh học. Hàng trăm triệu đô la đã được đầu tư vào lĩnh vực này để phục vụ công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, các quỹ nghiên cứu và phát triển và thu hút các nhà khoa học hàng đầu thế giới đến và làm việc tại Singapore. Các công ty sản xuất thuốc hàng đầu thế giới như GlaxoSmithKline (GSK), Pfizer và Merck & Co. đã xây dựng lên các nhà máy sản xuất của mình ở Singapore. Vào ngày 8 tháng 6 năm 2006, GSK tuyên bố rằng họ đang đầu tư 300 triệu Đô la Singapore để xây dựng thêm một nhà máy chuyên sản xuất vắc-xin cho trẻ em đồng thời đây cũng sẽ là cơ sở đầu tiên của công ty sản xuất loại thuốc này ở châu Á.  Dược phẩm hiện chiếm hơn 8% sản lượng ngành sản xuất của đất nước.

Năng lượng và cơ sở vật chất

Singapore hiện là trung tâm định giá và giao dịch buôn dầu hàng đầu châu Á. Ngành công nghiệp dầu mỏ chiếm 5% tổng GDP và Singapore đã trở thành một trong ba trung tâm lọc dầu xuất khẩu hàng đầu thế giới. Năm 2007 nước này xuất khẩu tổng cộng 68,1 triệu tấn dầu. Ngành công nghiệp dầu mỏ đã thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp hóa chất cũng như sản xuất thiết bị dầu khí. Singapore hiện sản xuất ra 70% giàn khoan tự nâng và các hệ thống chuyển đổi Giảm tải các dàn khoan Lưu trữ lượng dầu sản xuất nổi trên biển của thế giới. Singapore chiếm 20% thị trường ngành sửa chữa tàu và trong năm 2008, ngành công nghiệp hàng hải và xa bờ tạo ra khoảng 700.000 việc làm.

Bất động sản

Chính phủ Singapore sở hữu 90% diện tích đất đai cũng như nhà ở nơi mà có 80% công dân Singapore sinh sống.

Đây là biểu đồ xu hướng GDP qua các năm của Singapore, tính theo giá thị trường ước tính bởi Quỹ Tiền tệ Thế giới.

Năm Tổng sản phẩm quốc nội (triệu USD) Tỷ giá hối đoái (USD/SGD)
1980 25.117 2,14
1985 39.036 2,20
1990 66.778 1,81
1995 119.470 1,41
2000 159.840 1,72
2005 194.360 1,64
2007 224.412 1,51

Để tính toán và so sánh theo sức mua tương đương, có thể lấy 1 USD = 1,56 SGD (đô la Singapore).

  1. ^ a b c d e f “World Economic Outlook Database, October 2019”. IMF.org. International Monetary Fund. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2019.
  2. ^ a b c d e f g “The World Factbook”. CIA.gov. Central Intelligence Agency. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 4 năm 2019.
  3. ^ “Human Development Index 2018 Statistical Update”. hdr.undp.org. United Nations Development Programme. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2019.
  4. ^ “Inequality-adjusted Human Development Index”. hdr.undp.org. United Nations Development Programme. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2019.
  5. ^ “Labor force, total - Singapore”. data.worldbank.org. World Bank. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2019.
  6. ^ “Employment to population ratio, 15+, total (%) (national estimate) - Singapore”. data.worldbank.org. World Bank. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2019.
  7. ^ “Summary Table: Unemployment”. Ministry of Manpower (Singapore). Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2019.
  8. ^ “Ease of Doing Business in Singapore”. Doingbusiness.org. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2017.
  9. ^ a b c d “Singapore - WTO Statistics Database”. World Trade Organization. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 10 năm 2017. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2017.
  10. ^ “Net international investment position as at Q1 2015”. Department Of Statistics Singapore. 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2016. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2015.
  11. ^ a b “Operating Revenue and Total Expenditure as at 2017 estimate” (PDF). Singapore Budget 2017. ngày 20 tháng 2 năm 2017. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 23 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 23 tháng 2 năm 2017.
  12. ^ Central Intelligence Agency (ngày 6 tháng 8 năm 2012). “The World Factbook”. cia.gov. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2012.
  13. ^ Ministry of Trade and Industry Singapore. “Free Market System”. mti.gov.sg. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 10 năm 2015. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2018.
  14. ^ World Economic Forum. “Global Enabling Trade Report” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 29 tháng 7 năm 2012.
  15. ^ “Corruption Perceptions Index 2018 Executive Summary p. 8” (PDF). transparency.org. Transparency International. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 21 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2019.
  16. ^ “World Bank Doing Business Report 2012”. World Bank. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2013.
  17. ^ “Country Rankings”. 2013 Index of Economic Freedom. The Heritage Foundation. 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2013.
  18. ^ “Archived copy” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2013.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  19. ^ Aun Long, Jek; Danny Tan (tháng 6 năm 2010). “The growth of the private wealth management industry in Singapore and Hong Kong” (PDF). Capital Markets Law Journal. 6 (1): 104–126. doi:10.1093/cmlj/kmq022. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 11 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2013.
  20. ^ Neil Chatterjee; John O'Donnell (ngày 14 tháng 11 năm 2008). “Wealth management prospers in Singapore”. The New York Times. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2013.
  21. ^ “Wealth Management”. UBS. ngày 3 tháng 4 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2013.
  22. ^ Jorn Madslien (ngày 6 tháng 5 năm 2008). “Singapore water makes global waves”. BBC News. Lưu trữ bản gốc ngày 28 tháng 9 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2013.
  23. ^ Shim Kim Fah (1990). “Part IV Country Papers (Contd.)”. FAO Corporate Document Repository. Agriculture and Consumer Protection. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2013.
  24. ^ “Agrotechnology Parks”. Agri-Food & Veterinary Authority of Singapore. Government of Singapore. ngày 14 tháng 11 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2013.
  25. ^ Brenda S.A. Yeoh; Weiqiang Lin (tháng 4 năm 2012). “Rapid Growth in Singapore's Immigrant Population Brings Policy Challenges”. Migration Policy Institute. Migration Policy Institute. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 5 năm 2013. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2013.
  26. ^ “Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2015.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết)
  27. ^ “WTO Trade Policy Review: Singapore”. WTO. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2013.
  28. ^ “Trade (% of GDP)”. World Bank.
  29. ^ “Singapore Ranked Best for Business”. InvestAsian. InvestAsian. 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2015.
  30. ^ “Foreign workforce numbers”. Ministry of Manpower Singapore. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 1 năm 2018. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2017.
  31. ^ “Gross Domestic Product Per Capita (S$)”. Department of Statistics, Singapore. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2015.
  32. ^ “GDP per capita (current LCU) | Data”. data.worldbank.org. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2019.
  33. ^ “Singapore Department Of Statistics | SingStat Table Builder - Gross Domestic Product In Chained (2015) Dollars, By Industry (SSIC 2015), Annual”. www.tablebuilder.singstat.gov.sg. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2019.
  34. ^ “Singapore Department Of Statistics | SingStat Table Builder - Exchange Rates (Average For The Year), Annual”. Singapore Department Of Statistics. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2019.
  35. ^ “Real Gross Domestic Product (S$), Gross National Income (S$), GNI Per Capita (S$)” (PDF). Department of Statistics Singapore. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2015.
  36. ^ “Singapore Department Of Statistics | SingStat Table Builder - Gross Domestic Product At Current Prices, By Industry (SSIC 2015), Annual”. www.tablebuilder.singstat.gov.sg. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2019.
  37. ^ “Official Foreign Reserves”. www.mas.gov.sg (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2019.
  38. ^ “Per Capita GNI And Per Capita GDP At Current Prices, Annual”. Data.gov.sg (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2019.
  39. ^ “Singapore Department Of Statistics | SingStat Table Builder - Output, Saving & Investment At Current Prices, Annual”. www.tablebuilder.singstat.gov.sg. Truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2019.
  40. ^ “Gross Domestic Product (US$)”. World Bank. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2015.
  41. ^ “Gross Domestic Product (S$)”. Department of Statistics, Singapore. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2015.
  42. ^ “GDP Per Capita (S$ & US$)”. Department of Statistics, Singapore. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2015.
  43. ^ “Gross National Income (US$)”. World Bank. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2015.
  44. ^ “Gross National Income (S$)”. Department of Statistics, Singapore. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2015.
  45. ^ “Gross National Income Per Capita (S$ & US$)”. Department of Statistics, Singapore. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2015.
  46. ^ “Foreign Reserves”. Monetary Authority Of Singapore. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2015.
  47. ^ “Exchange Rates”. Department of Statistics, Singapore. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 20 tháng 9 năm 2015.

  • Bốn con hổ châu Á


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ với tên nhóm “note”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng tương ứng, hoặc thẻ đóng bị thiếu

Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Kinh_tế_Singapore&oldid=68793275”