Pro s sinh học – chủ đề 2: tính quy luật của hiện tượng di truyền pdf

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

1. Các nội dung cơ bảnChương II tập trung làm sáng tỏ tính quy luật của hiện tượng di truyền chính là sự vận động theo quy luật của cấu trúc vật chất di truyền qua các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. Các gen trong nhân tùy thuộc vào gen nằm trên NST giới tính hay NST thường mà vận động theo những quy luật riêng mang tính chặt chẽ, còn các gen ngoài nhân thể hiện tính quy luật không rõ. Các gen không tồn tại riêng lẻ mà tồn tại trong một hệ thống gọi là kiểu gen, trong đó, các gen tương tác với nhau và với môi trường theo những quy luật nhất định để biểu hiện ra thành các tính trạng của cơ thể.

Cấu trúc chung của chương II có thể được tóm tắt qua sơ đồ sau:


2. Chuẩn kiến thức, kỹ năng cần đạt

2.1. Kiến thức

- Trình bày được cơ sở tế bào học của qui luật phân li và qui luật phân li độc lập của Menđen.

- Nêu được ví dụ về tính trạng do nhiều gen chi phối và ví dụ về tác động đa hiệu của gen.

- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.

- Nêu được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn và giải thích được cơ sở tế bào học của hoán vị gen. Định nghĩa hoán vị gen.

- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết hoàn toàn và di truyền liên kết không hoàn toàn.

- Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính.

- Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.

- Trình bày được đặc điểm của di truyền ngoài NST [di truyền ở ti thể và lục lạp].

- Nêu được những ảnh hưởng của điều kiện môi trường trong và ngoài đến sự biểu hiện của gen và mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình thông qua các ví dụ.

- Nêu được khái niệm mức phản ứng.

2.2. Kỹ năng

- Viết được các sơ đồ lai từ P đến F1 và F2.

- Có kỹ năng giải một vài dạng bài tập về các quy luật di truyền [chủ yếu để hiểu được lí thuyết về các quy luật di truyền trong bài học].

3. Định hướng phương pháp giảng dạy

Kiến thức chủ yếu của chương 2 thuộc về nhóm kiến thức quy luật. Trong đó có một số kiến thức HS đã được tiếp xúc trong chương trình lớp 9 và  lớp 10 chưa đi sâu vào cơ sở tế bào học. Do đó, trong quá trình giảng dạy, GV cần sử dụng một số phương pháp dạy học sau đây:- Kết hợp hỏi đáp – tái hiện và hỏi đáp – tìm tòi theo một tỉ lệ phù hợp để phát huy những kiến thức vốn có của HS.- Tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học trực quan khi dạy về cơ sở tế bào học của các quy luật.- Vận dụng dạy học khám phá và dạy học giải quyết vấn đề bằng bài toán nhận thức.

4. Hướng dẫn giảng dạy một số nội dung cụ thể

- Quy luật phân li độc lập.

- Quy luật di truyền liên kết

Tư liệu dạy học chương 2 - Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Giáo án tham khảo chương 2- Tính quy luật của hiện tượng di truyền

THI247.com giới thiệu đến bạn đọc cuốn sách Pro S Sinh học – Chủ đề 1: Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền được biên soạn và giảng dạy bởi tập thể giáo viên trên công luyện thi Moon: Phan Khắc Nghệ [Chủ biên], Nguyễn Quang Anh, Phạm Ngọc Hà. Cuốn sách Pro S Sinh học – Chủ đề 1: Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền gồm 410 trang với tóm tắt lý thuyết, ví dụ và hệ thống bài tập trắc nghiệm của 24 chuyên đề trong nội dung Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền. Các chuyên đề đó bao gồm:

+ Chuyên đề 1. Cấu trúc và chức năng ADN + Chuyên đề 2. Các dạng bài tập cơ bản về cấu trúc ADN + Chuyên đề 3. Bài tập nâng cao về cấu trúc ADN + Chuyên đề 4. Cấu trúc, chức năng ARN và Protein + Chuyên đề 5. Gen, mã di truyền + Chuyên đề 6. Nhân đôi ADN + Chuyên đề 7. Công thức và bài tập cơ bản nhân đôi ADN + Chuyên đề 8. Phiên mã + Chuyên đề 9. Phương pháp giải bài tập phiên mã + Chuyên đề 10. Dịch mã + Chuyên đề 11. Phương pháp giải bài tập dịch mã + Chuyên đề 12. Điều hòa hoạt động của Gen + Chuyên đề 13. Đột biến Gen + Chuyên đề 14. Công thức và bài tập cơ bản đột biến Gen + Chuyên đề 16. Cấu trúc và chức năng nhiễm sắc thể [NST] + Chuyên đề 17. Nguyên phân + Chuyên đề 18. Giảm phân + Chuyên đề 19. Phương pháp giải bài tập giảm phân + Chuyên đề 20. Bài tập giảm phân nâng cao + Chuyên đề 21. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể [NST] + Chuyên đề 22. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể [NST] + Chuyên đề 23. Bài tập đột biến lệch bội

+ Chuyên đề 24. Bài tập đột biến đa bội

[ads]

Sách Sinh học - chủ đề 2  được xây dựng thành các chuyên đề, giúp các em có thể ôn luyện một cách dễ dàng và chuyên sâu từng mảng kiến thức. Cuốn sách gồm 8 chuyên đề:
- Chuyên đề 1: Quy luật phân li- Chuyên đề 2: Quy luật phân li độc lập- Chuyên đề 3: Tương tác gen và gen đa hiệu- Chuyên đề 4: Liên kết gen và hoán vị gen- Chuyên đề 5: Di truyền liên kết giới tính- Chuyên đề 6: Di truyền ngoài nhân- Chuyên đề 7: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

- Chuyên đề 8: Ôn tập quy luật di truyền

Mỗi chuyên đề đều có cấu trúc gồm 5 phần như sau:
Kiến thức trọng tâm: Gồm những nội dung kiến thức Sinh học trọng tâm, cô đọng nhằm giúp học sinh dễ dàng ôn tập, vận dụng.
Một số bí kíp suy luận lí thuyết: đối với câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết , cần nắm vững các chú ý để suy luận tìm ra đáp án đúng.
Một số dạng câu hỏi, bài tập: Đưa ra các dạng bài tập bao quát toàn bộ hệ thống bài tập có trong chương trình thi THPT QG.
Bài tập rèn luyện
Bảng đáp án trắc nghiệm

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu [đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng].....

Trang luyện thi trực tuyến moon.vn đã hợp tác với thầy giáo Phan Khắc Nghệ cho ra mắt bộ sách luyện thi THPT Quốc Gia môn SINH HỌC có tên là Pro S Sinh học. Bộ sách này dự kiến gồm 7 quyển chuyên đề và sách bộ đề thi.

Cho đến thời điểm này thì moonbook đã cho phát hành 5 chuyền đề trong bộ Pro S Sinh học từ chuyên đề 1 đến chuyên đề 5 và cuốn Bộ đề SINH HỌC 2019 cụ thể như sau:

Sách bộ đề sinh học 2019 - moonbook 
Pro S Sinh học chủ đề 1: Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền - Phan Khắc Nghệ
Pro S Sinh học chủ đề 2: Các quy luật di truyền - Phan Khắc Nghệ
Pro S Sinh học chủ đề 3: Di truyền quần thể và ứng dụng di truyền - Phan Khắc Nghệ
  •  Pro S SINH HỌC chủ đề 4: Tiến hóa và Sinh thái
Pro S Sinh học chủ đề 4: Tiến hóa và sinh thái - Phan Khắc Nghệ
Pro S Sinh học chủ đề 5: Sinh học cơ thể sinh vật

Bộ sách sinh học của moonbook có giá bìa khá cao [200.000đ/quyển]. Tuy nhiên bạn có thể đặt mua hôm nay với giá ưu đãi tại SHOP.dayhoc.org. Các bạn có điều kiện thì có thể đặt mua đủ  các chủ đề để tham khảo một cách hệ thống. Nếu kinh phí hạn chế thì các bạn nên mua Pro S Sinh học chủ đề 1, 2 và 3.

Loài ong mật có bộ NST lưỡng bội 2n=32. Hợp tử của loài trải qua nguyên phân. Hãy cho biết có bao nhiêu NST, crômatit, tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì của quá trình nguyên phân? Để giải bài tập sinh học trên trước hết các bạn cần nhớ một số vấn đề sau: NST nhân đôi ở kì trung gian [pha S] trở thành NST kép, tồn tài trong tế bào đến cuối kì giữa. Vào kì sau, NST kép bị chẻ dọc tại tâm động, tách thành 2 NST đơn, phân li đồng đều về 2 cực tế bào. Crômatit chi tồn tại ở NST kép, mỗi NST kép có 2 crômatit. Mỗi NST dù ở thể đơn hay kép đều mang một tâm động. Vậy có bao nhiêu NST trong tế bào thì sẽ có bấy nhiêu tâm động. Do vậy, gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, số NST, số crômatit, số tâm động có trong một tế bào qua mỗi kì quá trình nguyên phân như bảng sau: Kì trung gian Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối Số NST đơn 0 0 0 4n 2n Sô NST kép 2n 2n 2n 0 0 Số crômatit 4n 4n 4n 0 0 Số tâm động 2n 2n 2n 4n 2n T

Để làm tốt bài tập sinh học dạng này các bạn cần xem lý thuyết về nguyên phân trước. Ngoài ra có thể xem thêm dạng bài tập về tính số NST, số crômatit và số tâm động qua các kì của nguyên phân . Sau đây mình sẽ hướng dẫn các bạn làm bài tập tiếp theo: dạng bài tập về tính số lượng tế bào con, số NST cần cung cấp, số thoi vô sắc xuất hiện [bị phá huỷ] qua nguyên phân. Trước tiên các bạn cần hiểu và nhớ một số công thức sau Số tế bào sinh ra qua nguyên phân: + Một tế bào qua k lần nguyên phân sẽ hình thành $2^k$ tế bào con. + a tế bào đều nguyên phân k lần, số tế bào con được tạo thành là: $a.2^k$ tế  bào. Số NST đơn môi trường cần cung cấp: + Một tế bào lưỡng bội [2n NST] qua k lần nguyên phân, số NST đơn môi trường nội bào cần cung cấp: $2^k.2n-2n =  [2^k-1]2n$. + Vậy, a tế bào có 2n NST đều nguyên phân k lần, môi trường cần cung cấp số NST là: $a.[2^k-1]2n$. Số thoi vô sắc xuất hiện, bị phá hủy: + Thoi vô sắc xuất hiện ở kì trước, bị phân hủy hoàn toàn vào kì cuối. Vậy có ba

Trong chương trình sinh học lớp 10 thì nội dung về chu kỳ tế bào, nguyên phân và giảm phân các em cần học kỹ và làm bài tập liên quan. Đây là kiến thức hết sức quan trọng để có thể học tiếp những kiến thức liên quan ở lớp tiếp tiếp theo. Cơ chế nguyên phân Cơ chế giảm phân Kiến thức các em đọc ở sách giáo khoa sinh học lớp 10, ở phần này tác giả chỉ trích một số câu hỏi thường gặp trong nội dung chuyên đề chu kỳ tế bào, quá trình nguyên phân và giảm phân. Câu 1. Trình bày khái niệm và nêu những giai đoạn của chu kì tế bào? – Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào liên tiếp. Một chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân. Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1 , S, G2, trong đó pha G1 là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào; pha S diễn ra sự nhân đôi của ADN và nhiễm sắc thể. Kết thúc pha S, tế bào sẽ chuyển sang pha G2, lúc này tế bào sẽ tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào. Nguyên phân diễn ra ngay sau pha G2

Môi trường bên trong cơ thể sinh vật [nội môi] nói chung và cơ thể người nói riêng luôn được duy trì ổn định. Ví dụ như người trưởng thành có nhiệt độ thân nhiệt khoảng 37,5 độ C, áp suất thẩm thấu trong máu và dịch mô khoảng 0,9atp, nồng độ gulozo [đường] trong máu khoảng 108 - 140mg/dl, nồng độ pH khoảng 7.35 – 7.45 ... Điều gì xảy ra nếu như các điều kiện lí hóa bên trong cơ thể chúng ta không còn ở trong vùng bình thường? Khi cơ thể chúng ta nhiệt độ quá cao hay quá thấp; điều gì sẽ xảy ra khi nồng độ đường trong máu luôn quá cao hay quá thấp; điều gì sẽ xảy ra khi áp suất thẩm thấu trong cơ thể luôn cao hay thấp hơn mức bình thường? Câu trả lời chung là cơ thể không còn khỏe mạnh [hay là đã bị bệnh]. Trong nội dung bài này chúng ta cùng nhau tìm hiểu có chế để cân bằng áp suất thẩm thấu trong trong môi trường bên trong cơ thể mà cụ thể là trong máu [dịch tuần hoàn]. Áp suất thẩm thấu trong máu phụ thuộc vào lượng nước và nồng độ các chất hòa tan trong máu mà chủ yếu là hà

Vận dụng toán xác suất để giải nhanh các bài tập sinh học phần quy luật phân li độc lập như: xác định số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con hay tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con trong các phép lai khi biết kiểu gen của bố mẹ mà không cần viết sơ đồ lai. Theo quy luật phân li độc lập ta hiểu rằng: một phép lai có n cặp tính trạng, thực chất là n phép lai một cặp tính trạng. Như vậy khi đề bài cho biết kiểu gen có bố mẹ và tuân theo quy luật phân li độc lập thì ta chỉ cần dung toán xác suất để xác định nhanh số loại cũng như tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời con theo quy tắc sau: Tỉ lệ KG khi xét chung nhiều cặp gen bằng các tỉ lệ KG riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Số KH khi xét chung nhiều cặp tính trạng bằng số KH riêng của mỗi cặp tính trạng nhân với nhau. Ví dụ:  Cho biết A - hạt vàng : a- hạt xanh; B- hạt trơn : b - hạt nhăn; D - thân cao : d- thân thấp. Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai P: AabbDd x AaBbdd  sẽ cho số loại và tỉ lệ kiểu g

Dạng bài tập liên quan đến chu kì tim thuộc chủ đề sinh lí tuần hoàn ở phần sinh lí động vật trong chương trình sinh học lớp 11. Phần bài tập này thường được ra trong các kì thi HSG cấp trường, cấp tính môn sinh học. Như chúng ta đã biết, đối với người trưởng thành [bình thường] thì mỗi chu kì tìm gồm có 3 pha [pha co tâm nhĩ, pha co tâm thất và pha dãn chung] với tổng thời gian của một chu kì tim là 0,8 giây. Trong đó: Pha co tâm nhĩ: 0,1 giây Pha co tâm thất: 0,3 giây Pha giãn chung: 0,4 giây Những động vật khác cũng tương tự, trong mỗi chu kì tìm cũng gồm 3 pha nhưng thời gian mỗi pha cũng như tổng thời gian của mỗi chu kì là có thể khác nhau ở các loài động vật khác nhau. Nêu như thời gian của mỗi chu kì tim càng ít thì số nhịp tim [số chu kì tim] trong mỗi phút [60 giây] càng cao và ngược lại. Nếu gọi: Q: lưu lượng máu đẩy vào động mạch / phút [lưu lượng tim]. Qs: lượng máu bơm vào động mạch / chu kì tim. f: số chu kì tìm/phút [số nhịp tim]. V1: thể tích m

Sinh vật bình thường có bộ NST 2n, khi giảm phân sẽ cho giao tử bình thường n. Tuy nhiên trong thể đột biến như thể ba nhiễm, thể tứ bội thì giảm phân cho ra những loại giao tử như thế nào. Ở bài này sẽ hướng dẫn các em cách viết và các định tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra trong quá trình giảm phân của thể tứ bội [4n]. Ví dụ:  thể tứ bội có kiểu gen AAaa giảm phân bình thường sẽ tạo ra những loại giao tử nào và tỉ lệ bằng bao nhiêu? Để viết giao tử cho thể tứ bội các em sơ đồ hình chữ nhật như bên dưới. Ở mỗi góc của hình chữ nhật ta viết mỗi alen. Ví dụ ở trên cơ thể có kiểu gen AAaa nên ta viết 2 góc có alen A và 2 góc có alen a. Sau đó ta sẽ nối các cạnh và 2 đường chéo để được số loại và tỉ lệ giao tử như sau: Số giao tử AA = 1 Số giaotử aa = 1 Số giao tử Aa = 4 Vậy cơ thể tứ bội có kiểu gen AAaa giảm phân sẽ cho ra 3 loại giao tử lưỡng bội là AA, aa và Aa với tỉ lệ: 1/6AA : 4/6Aa : 1/6aa. Tất nhiên là ta chỉ xét một gen nào đó trong thể tứ bội và dạng này đề cũ

Giả sử thế hệ xuất phát của một quần thể ngẫu phối có tần số alen A là p ; tần số alen a là q và chọn lọc tự nhiên loại bỏ hoàn toàn kiểu hình động hợp lặn [kiểu gen aa bị chết ở giai đoạn phôi] thì tần số alen và thành phần kiểu gen qua các thế hệ ngẫu phối như sau: Bài tập trắc nghiệm về quần thể ngẫu phối Quá trình ngẫu phối thì $F_1$ sẽ có thành phần kiểu gen là $p^2$ AA : 2pq Aa : $q^2$ aa . Do aa bị chết ở giai đoạn phôi nên tỉ lệ kiểu gen ở $F_1$ là: $p^2$ AA : 2pq Aa , suy ra tần số alen ở $F_1$ là: Tần số alen a = $\frac{pq}{p^2+2pq}=\frac{q}{1+q}$ n số alen A = $1-\frac{q}{1+q}=\frac{1}{1+q}$ Thành phần kiểu gen ở thế hệ F2 là: ${{\left[ \frac{1}{1+q} \right]}^{2}}$AA : $2\frac{1}{1+q}\frac{q}{1+q}$Aa : ${{\left[ \frac{q}{1+q} \right]}^{2}}$aa Vì aa bị chết ở giai đoạn phối nên thành phân kiểu gen của $F_2$ là: $\frac{1}{1+2q}$AA : $\frac{2q}{1+2q}$Aa, suy ra tần số alen ở $F_2$ là: Tần số alen a = $\frac{q}{1+2q}$ Tần số alen A = $\frac{1+q}{1+2q}$ Qu

Thể tam nhiễm hay còn gọi là thể ba nhiễm có bộ NST dạng [2n+1]. Khi giảm phân tạo giao tử, NST đang xét có 3 chiếc sẽ hình thành dạng giao tử gồm 2 chiếc [n+1] và 1 chiếc [n] cụ thể, mời các em xem qua tỉ lệ giao tử của thể ba nhiễm sau: AAA giảm phân cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1/2AA : 1/2A . AAa   giảm phân cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ là 1/6AA : 2/6Aa :  2/6A : 1/6a Aaa   giảm phân cho ra 4 loại giao tử với tỉ lệ là 2/6Aa :  1/6 aa : 1/6A : 2/6a aaa   giảm phân cho ra 2 loại giao tử với tỉ lệ là 1/2aa : 1/2a .   Làm thế nào để có được các tỉ lệ giao tử như trên? Các em nếu chưa quen thì sử dụng hình tam giác để xác định loại giao tử cũng như tỉ lệ giao tử của thể ba nhiễm như sau: Ví dụ để viết tỉ lệ các loại giao tử của thể ba có kiểu gen AAa ta kẻ tam giác đều và mỗi đỉnh [góc] tam giác là 1 alen như sau: Với mỗi góc là một giao tử bình thường [n] và mỗi cạnh là một giao tử [n+1]. Vậy cơ thể có kiểu gen AAa giảm phân cho ra các loại: T

Bài tập về các quy luật di truyền là dạng bài tập tương đối khó nhưng lại có số câu trong đề thi khá nhiều, vì vậy chúng ta cần phải luyện thật nhiều dạng bài tập này để biết cách giải và tìm cho mình cách giải nhanh nhất phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm. Ở bài này mình sẽ hướng dẫn các bạn giải một bài tập về cách tính số loại kiểu gen, số loại kiểu hình và tỉ lệ một loại kiểu hình nào đó một cách nhanh chóng trong trường hợp phép lai hai cặp tính trạng có xảy ra hoán vị gen . Ví dụ: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng và tính trạng trội là trội hoàn toàn. Xét phép lai $\frac{AB}{ab}\times \frac{Ab}{aB}$, biết tần số hoán vị gen giữa hai gen A và B là 40% và diễn biến trong giảm phân tạo giao tử là như nhau ở hai giới. Tính số loại kiểu gen, số loại kiểu hình và tỉ lệ kiểu hình ở đời con? Hướng dẫn giải: Số kiểu gen ở đời con Bài này chúng ta có thể viết sơ đồ lai rồi ngồi điếm số kiểu gen trong trường hợp 2 gen cùng nằm trên một NST và có xảy ra hoán vị gen. Tu

Video liên quan

Chủ Đề