Chọn câu trả lời đúng nhất khái niệm tin học

MỤC LỤCTRANGPHẦN 1: MỞ ĐẦU2PHẦN 2: CƠ SỞ Lí LUẬN CỦA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.5PHẦN 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.11Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin họcPHẦN 4: KẾT LUẬN.1120TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lý thuyết và thực hành về đo lường và đánh giá trong giáo dục[GS.TSKH Lâm Quang Thiệp]2. Bài tập trắc nghiệm Tin học 10 [Hồ Sĩ Đàm chủ biên – NXB Giáo dục]3. Tin học 10 [Hồ Sĩ Đàm chủ biên – NXB Giáo dục]4. Bài tập Tin học 10 [Hồ Sĩ Đàm chủ biên – NXB Giáo dục]1PHẦN I : MỞ ĐẦUI]Lý do chọn đề tàiQuá trình dạy học là một quá trình truyền thụ kiến thức cho học sinh. Muốnquá trình đạt kết quả cao ta phải kiểm tra, đánh giá sự nhận thức của học sinhnhằm phân loại học sinh một cách tốt nhất. Từ đó rút ra kinh nghiệm, điều chỉnhphương thức dạy học đúng, phù hợp với sự tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của họcsinh. Do đó quá trình kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh là mộtkhâu vô cùng quan trọng, nó chẳng những là khâu cuối cùng đánh giá độ tin cậycao về sản phẩm đào tạo mà nó còn có tác dụng điều tiết trở lại hết sức mạnh mẽđối với quá trình đào tạo.Có nhiều cách để kiểm tra, đánh giá học sinh. Trong đó, trắc nghiệm làphương pháp có thể đánh giá được năng lực của học sinh một cách nhanh nhất vàthời gian chấm bài nhanh. Sự kết hợp giữa phương pháp trắc nghiệm và phươngpháp tự luận lại càng đạt được kết quả và độ tin cậy cao hơn.Hiện nay phương pháp dạy và học, cơ câu và quy trình tổ chức đều cónhững thay đổi về bản chất. Người dạy trở thành chuyên gia hướng dẫn, giúp đỡngười học. Người học hướng tới việc học tập chủ động, biết tự thích nghi. Môitrường hợp tác tư vấn, đối thoại trở nên quan trọng. Kiến thức được truyền thụ mộtcách tích cực bởi cá nhân người học. Tin học là môn học có nhiều điều kiện thuậnlợi để thực hiện các phương pháp dạy mới này. Để phù hợp với phương pháp dạyhọc mới người giáo viên cũng cần đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá việcnhận thức của học sinh. Trong quá trình giảng dạy môn Tin học 10 tôi nhận thấymôn học có nhiều điều kiện thuận lợi việc sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm.Qua mỗi bài dạy tôi ra một số câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá việcnhận thức của học sinh, giúp học sinh hiểu và nắm chắc kiến thức ngay tại lớp.Qua nhiều bài dạy của một chương tôi có được một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệmcủa một chương giúp cho việc ôn tập của học sinh dễ dàng hơn, qua thực tế kiểmtra nhận thức của học sinh tôi nhận thấy chất lượng được nâng cao. Đúc rút kinhnghiệm trong quá trình dạy học tôi có ý tưởng tổng hợp, xây dựng ngân hàng câu2hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra đánh giá việc nhận thức kiến thức tin học của họcsinh khối 10. Với lý do trên tôi viết sáng kiến kinh nghiệm có tên đề tài là:“Ngân hàng câu hái trắc nghiệm khách quanmôn Tin học 10”.Những nội dung chính trong đề tàiII] Mục đích nghiên cứu:Cơ sở lý luận của trắc nghiệm khách quan.Biên soạn ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương I môn Tin học10.Sử dụng ngân hàng câu hỏi và bài tập theo các mức độ nhận thức và tư duy vàodạy học và kiểm tra đánh giá học sinh một cách hiệu quả nhất, từ đó điều chỉnhphương pháp giảng dạy sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao.III]Đối tượng, phạm vi nghiên cứu- Đối tượng: Học sinh lớp 10 TTGDTX_DN Bá Thước- Phạm vi nghiên cứu: Tin học 10.IV] Phương pháp nghiên cứu:1] Nhiệm vụ: nghiên cứu cơ sở khoa học việc sử dụng hình thức kiểm tra trắcnghiệm, từ đó nghiên cứu tìm hiểu và biên soạn ngân hàng câu hỏi và bài tập theo cácmức độ nhận thức và tư duy khác nhau, giúp cho việc kiểm tra đánh giá học sinh mộtcách hiệu quả nhất.2] Phương pháp:Nghiên cứu lý thuyết: đọc các tài liệu có liên quan đến đề tài như : phươngpháp nghiên cứu khoa học giáo dục, đánh giá trong giáo dục, các tài liệu về trắcnghiệm và tự luận, SGK và SGV Tin học 10 và các tài liệu tham khảo, tìm kiếm tàiliệu trên mạng Internet.Thực nghiệm sư phạm: sử dụng ngân hàng câu hỏi và bài tập để kiểm tratrên học sinh, đánh giá chất lượng câu hỏi và bài tập đã soạn.Xử lí số liệu:Tính điểm kiểm tra trung bình: cộng tất cả điểm số % của các bài kiểmtra lại và chia cho số bài kiểm tra.3Phân tích điểm trung bình: từ điểm kiểm tra trung bình ta xác định đượcmức độ khó, dễ của mỗi đề kiểm tra. Cụ thể như sau:+ Điểm kiểm tra trung bình đạt 80% trở nên cho thấy bài kiểm tra tươngđối dễ+ Điểm trung bình khoảng 60 - 80% là kết quả bình thường+ Điểm trung bình dưới 60% cho thấy đó là bài kiểm tra khó+ Điểm trung bình dưới 40% cho thấy đó là bài kiểm tra rất khóPHẦN II: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN1] Cơ sở lí luận về trắc nghiệm khách quana] Khái niệmTNKQ là phương pháp kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinhbằng hệ thống câu hỏi TNKQ gọi là khách quan vì cách cho điểm hoàn toàn kháchquan không phụ thuộc vào người chấm.b] Các loại câu hỏi trắc nghiệm khách quanCâu hỏi trắc nghiệm khách quan có thể chia làm 4 loại chính:- Câu trắc nghiệm đúng saiĐây là loại câu hỏi được tŕnh bày dưới dạng câu phát biểu và học sinh trả lờibằng cách lựa chọn một trong 2 phương án đúng hoặc sai.· Ưu điểm của loại trắc nghiệm đúng sai: Nó là loại câu hỏi đơn giảndùng để trắc nghiệm kiến thức về những sự kiện, vv́ vậy viết loại câu hỏi này tươngđối dễ dàng, ít phạm lỗi, mang tính khách quan khi chấm.· Nhược điểm của loại trắc nghiệm đúng sai: HS có thể đoán ṃ vv́ vậy cóđộ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh thuộc ḷng hơn là hiểu. Học sinh giỏicó thể không thỏa măn khi buộc phải chọn đúng hay sai khi câu hỏi viết chưa kĩcàng.- Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọnCâu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn được gọi tắt là câu hỏinhiều lựa chọn. Đây là loại câu hỏi thông dụng nhất. Loại này có một câu phátbiểu căn bản gọi là câu dẫn và có nhiều câu trả lời để học sinh lựa chọn, trong đó4chỉ có một câu trả lời đúng nhất hay hợp lư nhất cc̣n lại đều là sai, những câu trả lờisai là câu mồi hay câu nhiễu.* Ưu điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn:- Giáo viên có thể dùng loại câu hỏi này để kiểm tra - đánh giá những mụctiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như:+ Xác định mối tương quan nhân quả.+ Nhận biết các điều sai lầm+ Ghép các kết quả hay các điều quan sát được với nhau+ Định nghĩa các khái niệm+ Tìm nguyên nhân của một số sự kiện+ Xác định nguyên lư hay ư niệm tổng quát từ những sự kiện+ Xét đoán vấn đề đang được tranh luận dưới nhiều quan điểm- Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đoán mò hay may rủi giảm đi nhiều so với cácloại TNKQ khác khi số phương án chọn lựa tăng lên.- Tính giá trị tốt hơn. với bài trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn,người ta có thể đo được các khả năng nhớ, áp dụng các nguyên lí, định luật, tổngquát hóa rất hữu hiệu.- Thật sự khách quan khi chấm bài. Điểm số của bài TNKQ không phụthuộc vào chữ viết, khả năng diễn đạt của HS và tŕnh độ người chấm bài.* Nhược điểm của loại câu hỏi nhiều lựa chọn- Loại câu hỏi này khó soạn vì phải tìm câu trả lời đúng nhất, cc̣n những câucc̣n lại gọi là câu nhiễu thì cũng có vẻ hợp lí. Ngoài ra phải soạn câu hỏi hỏi thế nàođó để đo được các mức trí năng cao hơn mức biết, nhớ, hiểu.- Có những học sinh có óc sáng tạo, tư duy tốt, có thể tìm ra những câu trảlời hay hơn đáp án thì sẽ làm cho học sinh đó cảm thấy không thỏa măn.- Các câu hỏi nhiều lựa chọn có thể không đo được khả năng phán đoántinh vi và khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo một cách hiệu nghiệmbằng loại câu hỏi TNTL soạn kỹ.- Ngoài ra tốn kém giấy mực để in đề loại câu hỏi này so với loại câu hỏikhác và cũng cần nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi.5* Câu hỏi loại này có thể dùng thẩm định trí năng ở mức biết, khả năng vậndụng, phân tích, tổng hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hơn. Vì vậy khiviết câu hỏi loại này cần lưu ý:+ Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rỏ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễnđạt rỏ ràng một vấn đề. Tránh dùng các từ phủ định, nếu không tránh được thì cầnphải được nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm. Câu dẫn phải là câu hỏi trọn vẹnđể học sinh hiểu được mình đang được hỏi vấn đề gì.+ Câu chọn cũng phải rơ ràng, dễ hiểu và phải có cùng loại quan hệ vớicâu dẫn, có cấu trúc song song nghĩa là chúng phải phù hợp về mặt ngữ pháp vớicâu dẫn.+ Nên có 5 phương án trả lời để chọn cho mỗi câu hỏi. Nếu số phương ántrả lời ít hơn thì yếu tố đoán mò hay may rủi sẽ tăng lên. Nhưng nếu có quá nhiềuphương án để chọn thì thầy giáo khó soạn và học sinh thì mất nhiều thời gian đểđọc câu hỏi, các câu gây nhiễu phải có vẻ hợp lý và có sức hấp dẫn như nhau đểnhử học sinh kén chọn.+ Phải chắc chắn chỉ có một phương án trả lời đúng, các phương án cònlại thật sự nhiễu.+ Không được đưa vào 2 câu chọn cùng ư nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nênviết một nội dung kiến thức nào đó.+ Các câu trả lời đúng nhất phải được đặt ở những vị trí khác nhau, sắpxếp theo thứ tự ngẫu nhiên, số lần xuất hiện ở mỗi vị trí A, B, C, D, E gần bằngnhau.- trắc nghiệm ghép đôi:Đây là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó học sinhtìm cách ghép các câu trả lời ở trong cột này với câu hỏi ở cột khác sao cho phùhợp.* Ưu điểm: câu hỏi ghép đôi dễ viết, dễ dùng, loại này thích hợp với tuổihọc sinh trung học cơ sở hơn. Có thể dùng loại câu hỏi này để đo các mức trí năngkhác nhau. Nó đặc biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệthức hay lập các mối tương quan.6* Nhược điểm: Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi không thích hợp cho việcthẩm định các khả năng như sắp đặt và vận dụng các kiến thức. Muốn soạn loạicâu hỏi này để đo mức trí năng cao đc̣i hỏi nhiều công phu. Ngoài ra, nếu danh sáchmỗi cột dài thv́ tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc nội dung mỗi cột trước khighép đôi.- câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn:Đây là câu hỏi TNKQ nhưng có câu trả lời tự do. Học sinh viết câu trả lờibằng một hay vài từ hoặc một câu ngắn.* Ưu điểm: Học sinh có cơ hội tŕnh bày những câu trả lời khác thường, pháthuy óc sáng kiến. Học sinh không có cơ hội đoán mò mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tìmra câu trả lời. Việc chấm điểm nhanh hơn TNTL song rắc rối hơn những loại câuTNKQ khác. Loại này cũng dễ soạn hơn loại câu hỏi nhiều lựa chọn.* Nhược điểm: Khi soạn thảo loại câu hỏi này thường dễ mắc sai lầm làtrích nguyên văn các câu từ trong sách giáo khoa.Phạm vi kiểm tra của loại câu hỏi này thường chỉ giới hạn vào chi tiết vụnvặt. Việc chấm bài mất nhiều thời gian và thiếu khách quan hơn loại câu hỏi nhiềulựa chọn.c] Câu hỏi phối hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựachọn với tự luận.- Đây là câu hỏi TNKQ loại nhiều lựa chọn được đặt thêm 01 câu hỏi giảithích dưới dạng thành văn. Hăy giải thích một cách ngắn gọn vv́ sao chọn phươngán đó? Với loại câu hỏi này HS phải dùng cách hành văn của chính mình để viết racách giải, cách suy luận, giải thích để đưa đến kết quả mà mình đă chọn.- Loại câu hỏi này gần như mang đầy đủ các ưu điểm của loại câu hỏiTNKQ loại nhiều lựa chọn và loại câu hỏi TNTL. Đặc biệt là nó khắc phục đượccác nhược điểm của câu hỏi nhiều lựa chọn: Loại bỏ được khả năng đoán mò, đánhgiá được khả năng tư duy sáng tạo, đánh giá được trình độ tư duy của học sinh nhưcâu hỏi TNTL, đánh giá được khả năng sử dụng ngôn ngữ chuyên môn của họcsinh để sắp xếp, diễn đạt, tŕnh bày một vấn đề và ít tốn thời gian chấm bài, kháchquan hơn TNTL.7- Tuy nhiên loại câu hỏi nhiều lựa chọn đă khó soạn nay lại phối hợp với tựluận càng khó hơn vì câu hỏi này phải có nội dung như thế nào đó để giáo viên đođược những gì cần đo, muốn đo mà phương pháp TNKQ không thực hiện được- Khi chọn những câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn để phối hợp với tự luận cónhững điểm cần lưu ý sau:+ Phải là những câu hỏi nhiều lựa chọn hay, có nội dung để đánh giá khảnăng ở mức trí lực cao như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thực nghiệm, óc quan sáttinh vi, nhận xét tinh tế vì đánh giá các mức trí lực cao là nhược điểm của câu hỏiTNKQ song đó lại là ưu điểm của tự luận.+ Dù là câu hỏi TNKQ hay TNTL thì học sinh phải mất thời gian suy nghĩtương đương, song để đảm bảo độ tin cậy cho bài kiểm tra TNKQ thì số câu hỏiphải nhiều vì vậy phần TNTL phải là câu trả lời được viết ngắn gọn, rỏ ràng, súctích, ít tốn thời gian do đó câu hỏi loại này cũng chỉ nên đề cập đến một vấn đề,một nguyên tắc, không nên hỏi nhiều vấn đề trong một câu như câu hỏi TNTL.+ Do cách chấm điểm phần tự luận mang tính chủ quan nên phần tự luậncủa câu hỏi loại này không nên cho quá nhiều điểm so với phần TNKQ.1. Mức mức độ nhận thức :Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư của trường đại học Chicago, đã côngbố kết quả của ông về : Sự phân loại các mục tiêu giao dục đã nêu ra 6 mức độnhận thức : Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đanh giá.Tuy nhiên đối với học sinh phổ thụng Việt Nam, việc phân chia 6 mức độnhận thức là rất khó thực hiện được. Vì vậy các nhà nghiên cứu lý luận và phươngpháp dạy học đã đưa ra các cấp độ sau : Biết, hiểu, vận dụng và vận dụng sáng tạo.Áp dụng vào loại hình câu hỏi TNKQ theo mức độ vận dụng sáng tạo có thểgộp chung với mức độ vận dụng, trong đó yêu cầu học sinh phải thể hiện sự sángtạo trong việc tính toán nhanh và thể hiện trí thông minh.2. Kỹ thuật soạn thảo một bài trắc nghiệm khách quana] Giai đoạn chuẩn bị:* Xác định mục tiêu: Xác định mục tiêu muốn kiểm tra - đánh giá cho rõràng. Cần phân chia nội dung chương tŕnh thành các nội dung cụ thể và xác định8tầm quan trọng của từng nội dung đó để phân bố trọng số. Các mục tiêu phải đượcphát biểu dưới dạng những điều có thể quan sát được, đo được để đặt ra các yêucầu về mức độ đạt được của kiến thức, kỹ năng.* Lập bảng đặc trưng: Sau khi phân chia nội dung chương tŕnh thành nộidung dạy học cụ thể, người ta tiến hành lập bảng đặc trưng bằng cách dùng matrận hai chiều để phân bố câu hỏi theo trọng số của nội dung và mục tiêu cần kiểmtra. phân loại từng câu hỏi trắc nghiệm theo 2 chiều cơ bản: một chiều là chiều cácnội dung quy định trong chương tŕnh và chiều kia là chiều các mục tiêu dạy họchay các yêu cầu kiến thức, kĩ năng, năng lực của học sinh cần đạt được. Sau đóphải kiểm tra lại các nội dung hay các mục tiêu của câu hỏi. Số lượng câu hỏi tùythuộc vào mức độ quan trọng của mỗi loại mục tiêu và mỗi loại nội dung.* Tùy theo nội dung dạy học và mục tiêu dạy học mà chúng ta chọn loại câuhỏi, như câu hỏi có nội dung định tính, định luợng, câu hỏi có nội dung hiểu, biết,vận dụng Cần chọn ra những câu hỏi có mức độ khó phù hợp với yêu cầu đánh giávà tŕnh độ nhận thức của học sinh.* Ngoài ra giáo viên phải chuẩn bị đủ tư liệu nghiên cứu, tài liệu tham khảođể có kiến thức chuyên môn vững chắc, nắm vững nội dung chương tŕnh, nắmchắc kỹ thuật soạn thảo câu hỏi TNKQ.b] Giai đoạn thực hiện:Sau khi chuẩn bị đầy đủ các bước ở giai đoạn chuẩn bị mới bắt đầu chuẩn bịcâu hỏi. Muốn có bài trắc nghiệm khách quan hay, nên theo các qui tắc tổng quátsau:* Bản sơ khảo các câu hỏi nên được soạn thảo trước một thời gian trước khikiểm tra.* Số câu hỏi ở bản thảo đầu tiên có nhiều câu hỏi hơn số câu hỏi cần dùngtrong bài kiểm tra.* Mỗi câu hỏi nên liên quan đến một mục tiêu nhất định. Có như vậy câuhỏi mới có thể biểu diễn mục tiêu dưới dạng đo được hay quan sát được.* Mỗi câu hỏi phải được diễn đạt rơ ràng, không nên dùng những cụm từ cóư nghĩa mơ hồ như: thường thường, đôi khi, có lẽ, có thể vv́ như vậy HS thường9đoán ṃ câu trả lời từ cách diễn đạt câu hỏi hơn là vận dụng sự hiểu biết của ḿnhđể trả lời câu hỏi.* Mỗi câu hỏi phải tự mang đầy đủ ư nghĩa chứ không tùy thuộc vào phầntrả lời chọn lựa để hoàn tất ư nghĩa.* Các câu hỏi nên đặt dưới thể xác định hơn là thể phủ định hay là thể phủđịnh kép.* Tránh dùng nguyên văn những câu trích từ sách hay bài giảng.* Tránh dùng những câu hỏi có tính chất đánh lừa học sinh.* Tránh để học sinh đoán được câu trả lời dựa vào dữ kiện cho ở những câuhỏi khác nhau.* Các câu hỏi nên có độ khó vừa phải khoảng từ 40% ¸ 60% số học sinhtham gia làm bài kiểm tra trả lời được.* Nên sắp xếp các câu hỏi theo thứ tự mức độ khó dần và câu hỏi cùng loạiđược xếp vào một chỗ.* Các chỗ trống để điền câu trả lời nên có chiều dài bằng nhau.* Phải soạn thảo kỹ đáp án trước khi cho học sinh làm bài kiểm tra và cầnbáo trước cho học sinh cách cho điểm mỗi câu hỏi.* Trước khi loại bỏ câu hỏi bằng phương pháp phân tích thống kê, phải kiểmtra lại câu hỏi cẩn thận, tham khảo ư kiến đồng nghiệp, vv́ đôi khi câu hỏi đó cầnkiểm tra - đánh giá một mục tiêu quan trọng nào đó mà chỉ số thống kê không thậtsự buộc phải tuân thủ để loại bỏ câu hỏi đó.3. Phân tích và đánh giá một bài trắc nghiệm khách quan loại câu hỏinhiều lựa chọna] Phân tích câu hỏi:* Mục đích phân tích câu hỏi: Sau khi chấm bài ghi điểm một bài kiểm traTNKQ, cần đánh giá hiệu quả từng câu hỏi. Muốn vậy, cần phải phân tích các câutrả lời của học sinh cho mỗi câu hỏi TNKQ. Việc phân tích này có 2 mục đích:- Kết quả bài kiểm tra giúp giáo viên đánh giá mức độ thành công củaphương pháp dạy học để kịp thời thay đổi phương pháp dạy và phương pháp họccho phù hợp.10- Việc phân tích câu hỏi cc̣n để xem học sinh trả lời mỗi câu hỏi như thế nào,từ đó sửa lại nội dung câu hỏi để TNKQ có thể đo lường thành quả, khả năng họctập của học sinh một cách hữu hiệu hơn.* Phương pháp phân tích câu hỏi: Trong phương pháp phân tích câu hỏi củamột bài kiểm tra TNKQ thành quả học tập, chúng ta thường so sánh câu trả lời củahọc sinh ở mỗi câu hỏi với điểm số chung của toàn bài kiểm tra, với sự mongmuốn có nhiều học sinh ở nhóm điểm cao và ít học sinh ở nhóm điểm thấp trả lờiđúng một câu hỏi.Việc phân tích thống kê nhằm xác định các chỉ số: độ khó, độ phân biệt, độtin cậy, độ giá trị của một câu hỏi. Để xác định thống kê độ khó, độ phân biệt, độtin cậy, độ giá trị người ta tiến hành như sau:Độ khóKhỏi niệm đầu tiên có thể lưu ý đến là độ khó của cõu hỏi trắc nghiệm.Theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển người ta xác định độ khó dựa vào việc thửnghiệm câu hỏi trắc nghiệm trên các đối tượng TS phù hợp, và đo độ khó p bằngtỷ số phần trăm TS làm đúng trên tổng số TS tham gia làm câu hỏi trắc nghiệm đóthỡ:p = [Số TS làm đúng]/[Tổng số TS tham gia làm CH]Khi soạn thảo xong một câu hoặc một ĐTN người soạn chỉ có thể ước lượngđộ khó hoặc độ phân biệt của nó bằng cảm tính. Độ lớn của của các đại lượng đóchỉ có thể tính được cụ thể bằng phương pháp thống kê sau lần trắc nghiệm thử,dựa trên kết quả thu được từ các câu và đề thi trắc nghiệm của thí sinh.Các câu hỏi của một đề thi trắc nghiệm thường phải có độ khó khác nhau.Theo như công thức tính độ khó như trên, rừ ràng giỏ trị p càng bé CH càng khóvà ngược lại.Vậy p có giá trị như thế nào thỡ CH có thể xem là có độ khó trung bỡnh?Muốn xỏc định được khái niệm này cần phải lưu ý đến xác suất làm đúng CH bằngcách chọn hú hoạ. Như đó biết, giả sử một CH trắc nghiệm cú 5 phương án chọnthỡ xác suất làm đúng CH do sự lựa chọn hú hoạ của một TS không biết gỡ là1120%. Vậy độ khó trung bỡnh của cõu trắc nghiệm 5 phương án chọn phải nằmgiữa 20% và 100%, tức là 60%. Như vậy, nói chung độ khó trung bỡnh của mộtcõu trắc nghiệm cú n phương án chọn là [100% + 1/n]/2. Đối với các CH loại trảlời tự do, như loại điền khuyết, thỡ độ khó trung bỡnh là 50%.Khi chọn lựa cỏc cõu trắc nghiệm theo độ khó người ta thường phải loại cáccâu quá khó [không ai làm đúng] hoặc quá dễ [ai cũng làm đúng]. Một ĐTN tốtthường là khi có nhiều CH ở độ khó trung bỡnh.Độ phân biệtKhi ra một câu hoặc một ĐTN cho một nhóm TS nào đó, người ta thườngmuốn phân biệt trong nhóm ấy những người có năng lực khỏc nhau: giỏi, trungbỡnh, kộm... Khả năng của câu trắc nghiệm thực hiện được sự phân biệt ấy đượcgọi là độ phân biệt. Muốn cho CH có độ phân biệt, phản ứng của nhóm TS giỏi vànhóm TS kém lên câu đó hiển nhiên phải khác nhau. Người ta thường thống kê cácphản ứng khác nhau đó để tính độ phân biệt.Độ phân biệt của một câu hoặc một ĐTN liên quan đến độ khó. Thật vậy,nếu một ĐTN dễ đến mức mọi TS đều làm tốt, các điểm số đạt được chụm ở phầnđiểm cao, thỡ độ phân biệt của nó rất kém, vỡ mọi TS đều có phản ứng như nhauđối với ĐTN đó. Cũng vậy, nếu một ĐTN khó đến mức mọi TS đều làm khôngđược, các điểm số đạt được chụm ở phần điểm thấp, thỡ độ phân biệt của nó cũngrất kém. Từ các trường hợp giới hạn nói trên có thể suy ra rằng muốn có độ phânbiệt tốt thỡ ĐTN phải có độ khó ở mức trung bỡnh. Khi ấy điểm số thu được củanhóm TS sẽ có phổ trải rộng.Độ tin cậyTrắc nghiệm là một phép đo: dùng thước đo là ĐTN để đo lường một nănglực nào đó của TS. Độ tin cậy của ĐTN chính là đại lượng biểu thị mức độ chínhxác của phép đo nhờ ĐTN.Độ giá trị- Giá trị nội dung bài TNKQ. một bài TNKQ được coi là có giá trị nội dungkhi các câu hỏi trong bài là một mẫu tiêu biểu của tổng thể các kiến thức, kĩ năng,12mục tiêu dạy học. Mức độ giá trị nội dung được ước lượng bằng cách so sánh nộidung của bài TNKQ với nội dung của chương tŕnh học. Điều này được thể hiệntrong quá tŕnh xác định mục tiêu kiểm tra và bảng đặc trưng để phân bố câu hỏi,lựa chọn câu hỏi.- Giá trị tiên đoán: Trong một số lĩnh vực như hướng nghiệp, tuyển chọn từđiểm số của bài TNKQ của từng người, chúng ta có thể tiên đoán mức độ thànhcông trong tương lai của người đó. Muốn tính giá trị tiên đoán chúng ta cần phảilàm 2 bài trắc nghiệm là: một bài trắc nghiệm dự báo để có được những số đo vềkhả năng, tính chất của nhóm đối tượng khảo sát, một bài trắc nghiệm đối chứngđể có biến số cần tiên đoán. Hệ số tương quan giữa hai bài trắc nghiệm đó là giá trịtiên đoán. Độ giá trị của ĐTN là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề racho phép đo nhờ ĐTN.Tóm lại: Một bài TNKQ hay là:- Bài TNKQ đó phải có giá trị tức là nó đo được những cái cần đo, định đo,muốn đo.- Bài TNKQ phải có độ tin cậy, một bài TNKQ hay nhưng có độ tin cậythấp thv́ cũng không có ích, một bài TNKQ có độ tin cây cao nhưng vẫn có thể cóđộ giá trị thấp, như vậy một bài TNKQ có độ tin cậy thấp thv́ không thể có độ giá trịcao.Để đánh giá độ tin cậy cần chú ư đến sai số đo lường chuẩn, số học sinhtham gia làm bài kiểm tra và đặc điểm thống kê của bài TNKQ.4] Ưu, nhược điểm của trắc nghiệm khách quana] Ưu điểm của TNKQ- Do số lượng câu hỏi nhiều nên phương pháp TNKQ có thể kiểm tra nhiềunội dung kiến thức bao trùm gần cả chương, nhờ vậy buộc học sinh phải học kỹ tấtcả các nội dung kiến thức trong chương.- Phương pháp TNKQ buộc học sinh phải tự giác, chủ động, tích cực họctập. Điều này tránh được tv́nh trạng học tủ, học lệch trong học sinh.- Thời gian làm bài từ 1¸ 3 phút một câu hỏi, hạn chế được tv́nh trạng quaycóp và sử dụng tài liệu.13- Làm bài TNKQ học sinh chủ yếu sử dụng thời gian để đọc đề, suy nghĩ,không tốn thời gian viết ra bài làm như TNTL do vậy có tác dụng rèn luyện kỹnăng nhanh nhẹn phát triển tư duy cho học sinh.- Do số câu hỏi nhiều nên bài TNKQ thường gồm nhiều câu hỏi có tínhchuyên biệt và có độ tin cậy cao.- Có thể phân tích tính chất câu hỏi bằng phương pháp thủ công hoặc nhờ vàocác phần mềm tin học do vậy có thể sửa chữa, bổ sung hoặc loại bỏ các câu hỏi đểbài TNKQ ngày càng có giá trị hơn. Ngoài ra việc phân tích câu hỏi cc̣n giúp giáoviên lựa chọn phương pháp dạy phù hợp, hướng dẫn học sinh có phương pháp họctập đúng đắn, ít tốn công sức, thời gian chấm bài và hoàn toàn khách quan, khôngcó sự chênh lệch giữa các giáo viên chấm khác nhau. Một bài TNKQ có thể dùngđể kiểm tra ở nhiều lớp nhưng phải đảm bảo không bị lộ đề.- Kiểm tra bằng phương pháp TNKQ có độ may rủi ít hơn TNTL vv́ không cónhững trường hợp trúng tủ, từ đó loại bỏ dần thói quen đoán ṃ, học lệch, học tủ,chủ quan, sử dụng tài tiệu của học sinh, nó đang là mối lo ngại của nhiều giáo viênhiện nay.- Điểm của bài kiểm tra TNKQ hầu như thật sự là điểm do học sinh tự làmbài, vv́ học sinh phải làm được 2,3 câu trở lên thv́ mới được một điểm trong thangđiểm 10. Do vậy xác suất quay cóp, đoán ṃ để được điểm rất thấp.b] Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan- TNKQ dùng để đánh giá các mức trí năng ở mức biết, hiểu thv́ thật sự có ưuđiểm cc̣n ở mức phân tích, tổng hợp, đánh giá và thực nghiệm thv́ bị hạn chế, ít hiệuquả vv́ nó không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, khả năng tổng hợpkiến thức cũng như phương pháp tư duy suy luận, giải thích, chứng minh của họcsinh.Vv́ vậy đối với cấp học càng cao thv́ khả năng áp dụng của hv́nh thức TNKQcàng bị hạn chế.- Phương pháp TNKQ chỉ cho biết kết quả suy nghĩ của học sinh mà khôngcho biết quá tŕnh tư duy, thái độ của học sinh đối với nội dung được kiểm tra do đókhông đảm bảo được chức năng phát hiện lệch lạc của kiểm tra để từ đó có sự điềuchỉnh việc dạy và việc học.14- Do sẵn có phương án trả lời câu hỏi, nên TNKQ khó đánh giá được khảnăng quan sát, phán đoán tinh vi, khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, khả năng tổchức, sắp xếp, diễn đạt ư tưởng, khả năng suy luận, óc tư duy độc lập, sáng tạo vàsự phát triển ngôn ngữ chuyên môn của HS.- Việc soạn được câu hỏi đúng chuẩn là công việc thực sự khó khăn, nó yêucầu người soạn phải có chuyên môn khá tốt, có nhiều kinh nghiệm và phải có thờigian. Điều khó nhất là ngoài một câu trả lời đúng thv́ các phương án trả lời khác đểchọn cũng phải có vẻ hợp lư.- Do số lượng câu hỏi nhiều bao trùm nội dung của cả chương tŕnh học nêncâu hỏi chỉ đề cập một vấn đề, kiến thức cần không khó do đó hạn chế việc pháttriển tư duy cao ở học sinh khá giỏi. Có thể có một số câu hỏi mà những học sinhthông minh có thể có những câu trả lời hay hơn đáp án đúng đă cho sẵn, nênnhững học sinh đó không cảm thấy thoả măn.- Khó soạn được một bài TNKQ hoàn hảo, tốn kém trong việc soạn thảo, inấn đề kiểm tra, học sinh cũng mất nhiều thời gian để đọc câu hỏi.PHẦN III: NGHÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.Trong ngân hàng câu hỏi phần đáp án trả lời được viết chữ đậm.Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học1]Công cụ nào dưới đây đặc trưng cho nền văn minh thông tin?A. Máy thu hình;D. Mạng Internet;B. Điện thoại di động;E. Máy thu thanh.C. Máy tính điện tử;2]Phát biểu nào dưới đây là chính xác nhất?A. Tin học là môn học sử dụng máy tính điện tử;B. Tin học là môn học nghiên cứu, phát triển máy tính điện tử;C. Tin học có mục tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện tử;D. Tin học có ứng dụng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người.3]Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngànhA. chế tạo máy tính;B. nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lý thụng tin;C. sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người;15D. có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập.[Hãy chọn phương án ghép đúng]4]Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao?A. Giá thành của máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máytính ngày càng cao;B. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụngthực tế và dễ sử dụng hơn;C. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xãhội;D. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn đẹp.5]Thông tin là …16A. tất cả những gì mang lại cho con người hiểu biết;B. tin tức thu nhận được qua các phương tiện truyền thông;C. dữ liệu của máy tính;D. các tín hiệu vật lí.6] Trong tin học, dữ liệu là …a. thông tin đó được đưa vào máy tính[1];b. các số liệu;[2]c. thông tin về đối tượng được xét;[3]d. cả [1] và [2].7] Phát biểu nào dưới đây là phù hợp nhất về khái niệm bit?a. Đơn vị đo lượng thôngc. Đơn vị đo khối lượng kiếntin.thức;b. Một số có 1 chữ số;d. Chính chữ số 1.8] Cần ít nhất bao nhiêu bit để biểu diễn thông tin về trạng thái sấp hay ngửacủa một đồng xu?A. 1 bit; [1]B. 2 bit; [2]C. 3 bit; [3]D. Cả [1], [2], [3] đều sai.9] Byte là …a. một đơn vị do dung lượng bộ nhớ của máy tính;b. số lượng bit đủ để mả hoá được một chữ cái trong bảng chữ cái tiếngAnh;c. lượng thông tin 16 bit;d. một đơn vị quy ước theo truyền thống để đo lượng thông tin.10]1 byte bằng bao nhiêu bit?a. 8 bit;B. 2 bit;C. 10 bit;D.16 bit.11]12]1 KB bằnga. 1034 byte; [a]c. Cả [a] và [b] đều đúng;b. 210 bit; [b]d. Cả [a] và [b] đều sai.Sách giáo khoa thường chứa thông tin dưới dạnga. Hình ảnh; [1][2]13]B. Văn bản; [2]C. Âm thanh; [3]D. Cả [1] và.Một bản nhạc viết trên giấy thường chứa thông tin dưới dạng nào?a. Hình ảnh; [1][2]14]B. Văn bản; [2]C. Âm thanh; [3]D. Cả [1] và.Trong tin học, mùi vị là thông tin dạnga. Chưa xác định;b. Hình ảnh và âm thanh;c. Phi số;d. hỗn hợp số và phi số.15]Xử lí thông tin là …a. biến thông tin đầu vào thành một dạng thể hiện mới [đầu ra];b. biến thông tin thành dữ liệu;c. biến thông tin không nhìn thấy thành thông tin nhân thấy được;d. tìm ra các quy tắc từ thông tin đã cho.16]Mã hoá thông tin thành dữ liệu là quá trình …a. chuyển thông tin về dạng mà máy tính có thể xử lí được;b. thay đổi hình thức biểu diễn mà người khác không hiểu được;c. chuyển thông tin về dạng mã ASCII;d. chuyển thông tin bên ngoài thành thông tin bên trong máy tính.17]Trong tin học, kí tự là khái niệm để chỉa. chữ số; [1]c. chữ cái; [3]b. kí hiệu; [2]d. cả [2] và [3];e. cả18]19]20][1] [2],và [3].Để biểu diễn mỗi kí tự trong bảng mã ASCII cần sử dụnga. 1 byte;c. 1 bit;b. 2 byte;d. 10 bit.Số kí tự chuẩn của bộ mó ASCII làa. 256;c. 512;b. 255;d. 128.Hệ đếm nhị phân được dùng phổ biến trong tin học vìa. một mạch điện có hai trạng thái [có điện và không có điện] có thểdùng để thể hiện tương ứng “1” và “0”;b. dễ dựng;c. dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm 10;d. là số nguyên tố chẵn duy nhất.21]Dãy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số 2 trong hệ thậpphân?a. 10;22]B. 11;C. 01;D. 00.Dẫy bit nào dưới đây là biểu diễn nhị phân của số 8 trong hệ thậpphân?a.23]1000;B. 1101;C. 1010;D. 1011.Dẫy 10101 [trong hệ nhị phân] biểu diễn số nào trong hệ thập phân?a.24]21;B. 15;C. 98;D. 39.Biểu diễn nhị phân của số Hexa 5A làa. 1011010;B. 1101010;C. 1100110;D.1010010;25]Dấu của số trong máy tính thường được biểu diễn bằng cách nào?a. Dùng bit cao nhất để đánh dấu;b. Trong máy tính các số đều không dấu;c. Dùng một kí tự đặc biệt để đánh dấu;d. Không biểu diễn được.26]Trong máy tính các phép toán trên số thực cho kết quảa. được làm tròn;c. không chính xác;b. chính xác;d. không cho kết quả.27]Với mỗi dòng ở cột A ghép tương ứng một dòng ở cột B sao cho phựhợp?ABThông tinthể hiện thông tin trong máy tínhDữ liệuđơn vị đo lượng thông tinlà những hiểu biết về sự vật, hiệntượngBitDẫy bit28]là mã hoá thông tin trong máy tínhHãy chọn tổ hợp các phương án thích hợp nhất để điền vào các ô trống trongphép biểu dưới dẫy:Hệ thống tin học dùng để [a] thông tin, [b], xuất, truyền và [] thông tin.ađọcnhậpđọcnhập[A][B][C][D]29]30]A. CPU và bộ nhớ trong;[1]D. bộ nhớ ngoài;[4]B. thiết bị vào/ra;[2]E. Cả [1], [2] và [3];C. màn hỡnh và mỏy in;[3]F. Cả [1], [2] và [4];Biểu diễn nhị phân của số Hexa 7B làC. 1111011;D. 1101010;B. 15;C. 27;D. 39.Điền tên các bộ phận và mũi tên vào hình sau để tạo thành sơ đồ cấu trúcmáy tính:33]B. 1100110;Dóy 11011 [trong hệ nhị phân] biểu diễn số nào trong hệ thập phân?A. 98;32]clưu trữghighilưu trữCác bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm:A. 1010010;31]bxử lýMã hoáMã hoáxử lýBộ nhớ ngoài là…cA. bộ nhớ lưu trữ lâu dài dữ liệu và hỗ trợ bộ nhớ trong;B. bộ nhớ dùng để lưu trữ những dữ liệu không cần truy cập với tốc độcao;C. đĩa cứng, đĩa CD, đĩa mềm và thiết bị nhớ flash;D. bộ nhớ đặt bên ngoài máy tính;34]Hệ thống tin học gồm các thành phần:A. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm;B. Người quản lí, máy tính và mạng internet;C. Máy tính, mạng và phần mềm;D. Máy tính, phần mềm và dữliệu.35]Chức năng của CPU là:A. Thực hiện các phép toán số học và logic;[1]B. Điều khiển, phối hợp các thiết bị của máy tính thực hiện đúng chươngtrình đã định;[2]D. Điều khiển các thiết bị ngoại vi;[3] E. Cả [1] và [3];36]F. Cả [1] và [2];Khác nhau bản chất giữa bộ nhớ ROM và RAM là:A. Người dùng thường không thể thay đổi được nội dung của bộ nhớROM;B. Bộ nhớ ROM không thể truy cập ngẫu nhiên, trong RAM có thể truy cậpngẫu nhiên;C. Bộ nhớ ROM có tốc độ truy cập cao hơn;D. Bộ nhớ ROM có dung lượng nhỏ hơn bộ nhớ RAM;37]ROM là bộ nhớ …A. chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn vàngười dùng thường không thay đổi được;B. lưu trữ dữ liệu, khi tắt máy dữ liệu trong ROM bị xoá;C. chứa hệ điều hành MSDOS;D. chứa các dữ liệu quan trọng;38]Thanh ghi là …A. Không là thành phần của CPU;E. Là một phần của bộ nhớ trong;B. Là bộ nhớ chỉ đọc;C. Là bộ nhớ truy cập ngẫu nhiện;D. Là vùng nhớ đặc biệt được CPU sử dụng để ghi nhớ tạm thời cáclệnh và dữ liệu đang được xử lí;39]Các cụm từ nào dưới đây không liên quan trực tiếp đến nguyên lý thànhphần của nguyên lý Phôn Nôi-man?a.Điều khiển bằngd.chương trình;b.Lưu trữ, xử lý vàSử dụng bộ nhớg.trong;e.truyền thụng tin;chương trình;Sử dụng thiết bịvào/ra;f.Lưu trữh.Truy cập theođịa chỉ.c.Mã hoá nhị phân;Mã hoá thông tin;40]Nguyên lí Phôn Nôi-man đề cập đến những vấn đề nào dưới đây:A. CPU, bộ nhớ chính, bộ nhớ ngoài và thiết bị vào/ra;[1]B. Điều khiển bằng chương trình và lưu trữ chương trình;[2]41]C. Mã hoá nhị phân;[3]E. [2], [3] và [4];D. Truy cập theo địa chỉ;[4]F. [1], [2] và [3];Xử lí thông tin là …A. biến thông tin không nhín thấy thành thông tin nhìn thấy được;B. biến thông tin đầu vào thành một dạng thể hiện mới [đầu ra];C. biến thông tin thành dữ liệu;D. tìm ra các quy tắc từ thông tin đã cho.42]Điền từ thích hợp vào ô trống trong phát biểu về thuật toán dưới đây.Thuật toán để giải một bài toán là một dãy ………………… được sắp xếptheo một ………………… sao cho sau khi thực hiện các thao tác đó, từ………………… của bài toán, ta nhận được ………………… cần tìm.43]Tính xác định của thuật toán có nghĩa là:A. Mục đích của thuật toán được xác định;B. Sau khi hoàn thành một bước [một chỉ dẫn], bước thực hiện tiếp theohoàn toàn xác định;C. Không thể thực hiện thuật toán hai lần với cùng một Input mà nhận đượchai Output khác nhau;D. Số các bước thực hiện là xác định.44]Cho dãy N số nguyên a1, a2,…, aN. Có thuật toán tính số m được mô tảbằng cách liệt kê như sau:Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN;Bước 2: d  0; k  1;Bước 3: Nếu k > N thì đưa ra giá trị d, rồi kết thúc;Bước 4: d  d + ak;Bước 5: k = k+1;Bước 6: Quay lại bước 3.Hãy cho biết d là gì? [khoanh trọn phương án đúng]45]A. Tổng của N số đã cho;B. Giá trị lớn nhất của dãy;C. Giỏ trị nhỏ nhất của dãy;C. A, B, C đều sai.Cho 4 số nguyên, cần tối thiểu bao nhiêu phép so sánh để luôn có thể sắpxếp 4 số này theo thứ tự tăng dần?a. 3;46]b. 4;c. 5;d. 6.Cho dãy N số nguyên a1, a2,…, aN. Có thuật toán tình số m được mô tảbằng cách liệt kê như sau:Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN;Bước 2: m  a1; k  1;Bước 3: Nếu k = N thì đưa ra giá trị m, rồi kết thúc;Bước 4: k = k+1;Bước 5: Nếu m < ak thì m  ak;Bước 6: Quay lại bước 3.Hãy cho biết m là gì? [khoanh trọn phương án đúng]47]A. Tổng của N số đã cho;B. Giá trị lớn nhất của dãy;C. Giá trị nhỏ nhất của dãy;C. A, B, C đều sai.Cho dãy A gồm N số nguyên a1, a2,…, aN. Có thuật toán tình số m đượcmô tả bằng cách liệt kê như sau:Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, aN;Bước 2: m  aN; k  N;Bước 3: Nếu k = 1 thì đưa ra giá trị m, rồi kết thúc;Bước 4: k = k - 1;Bước 5: Nếu ak < m thì m  ak;Bước 6: Quay lại bước 3.Hãy cho biết m là gì? [khoanh tròn phương án đúng]48]A. Tổng của N số đã cho;B. Giá trị lớn nhất của dãy;C. Giá trị nhỏ nhất của dãy;C. A, B, C đều sai.Cho dãy A gồm N số nguyên. Cú thuật toán tính số m được mô tả bằng cáchliệt kê như sau:Bước 1: Nhập N, day A có các số hạng a1, a2,…, aN;Bước 2: k  1;Bước 3: Tìm chỉ số i sao cho ai là số có giá trị lớn nhất trong các số hạng từ akđến aN;Bước 4: Nếu i ≠ k thì tráo đổi vị trí ai và ak cho nhau;Bước 5: k  k+1;Bước 6: Nếu k < N thì quay lại bước 3;Bước 7: Đưa ra dãy A và kết thúc.Hãy cho biết dãy A là gì? [khoanh tròn phương án đúng]

Video liên quan

Chủ Đề