Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì năm 2024

Tách rời tế bào hoặc mô rồi giâm trong môi trường có chất kích thích để mô phát triển thành cây trưởng thành.

  1. Tách rời tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh.
  1. Tách mô, nuôi dưỡng trong môi trường có chất kích thích tạo chồi, rễ, phát triển thành cây mới.
  1. Tách tế bào thực vật nuôi cấy trong môi trường cách li để tế bào thực vật sống, phát triển thành cây hoàn chỉnh.

Lời giải:

Đáp án đúng là: B

Quy trình nuôi cấy mô, tế bào ở thực vật được thực hiện như sau: tách rời tế bào thực vật, nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng thích hợp giống như trong cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, phát triển thành cây hoàn chỉnh.

Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Bài 21.2 trang 62 sách bài tập Sinh học lớp 10: Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào dựa trên tính chất nào của tế bào thực vật?....
  • Bài 21.3 trang 62 sách bài tập Sinh học lớp 10: Tế bào phôi sinh là những tế bào nào?...
  • Bài 21.4 trang 62 sách bài tập Sinh học lớp 10: Đặc điểm của tế bào chuyên hóa là gì?....
  • Bài 21.5 trang 62 sách bài tập Sinh học lớp 10: Cho biết tên gọi quá trình chuyển hóa các tế bào phôi thành các tế bào biệt hóa khác nhau?....
  • Bài 21.6 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Tên gọi của quá trình chuyển hóa các tế bào chuyên hóa thành tế bào phôi sinh, có khả năng phân chia mạnh mẽ là gì?...
  • Bài 21.7 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Cây trồng được sản xuất theo công nghệ nuôi cấy mô tế bào có đặc điểm gì? ....
  • Bài 21.8 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bào là gì?....
  • Bài 21.9 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Trong môi trường tạo rễ cho mô sẹo có bổ sung chất kích thích sinh trưởng nào?....
  • Bài 21.10 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Các loại cây lâm nghiệp nào thường được nhân giống bằng công nghệ nuôi cấy mô?....
  • Bài 21.11 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Công nghệ tế bào là gì?...
  • Bài 21.12 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Để nhận được mô non, cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh hoàn toàn giống với cơ thể gốc, người ta phải thực hiện những công việc gì?....
  • Bài 21.13 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Tại sao cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh lại có kiểu gene như dạng gốc?....
  • Bài 21.14 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm.....
  • Bài 21.15 trang 63 sách bài tập Sinh học lớp 10: Hãy cho biết tế bào gốc là gì và vai trò của chúng trong đời sống hiện nay.....
  • Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì năm 2024
    Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn shopee siêu SALE :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì năm 2024

Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Trồng thành vườn gốc với các cây giống được chăm sóc và theo dõi kĩ đặc điểm hình thái. Cây sạch bệnh và đang giai đoạn sinh trưởng khỏe mạnh, đây chính là nguồn nguyên liệu quan trọng cho kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật.

Xem thêm:

  • Vai trò của môi trương MS trong nuôi cấy mô thực vật
  • Phytagel là gì? So sánh Phytagel và các chất làm đông khác trong nuôi cấy mô
  • Kỹ Thuật Nuôi Cấy Mô Chuối – Xử lý mẫu và vào mẫu

Chọn mẫu cấy

Tùy vào đối tượng nhân giống, mục đích nghiên cứu mà lựa chọn vị trí lấy mẫu trên cây mẹ, kích thước mẫu, hình thái mẫu. Song song đó, phải chuẩn bị môi trường vô trùng để nuôi cấy mẫu.

Mẫu sau khi được lựa chọn, bảo quản trong bao PE, có ghi nhãn tránh nhầm lẫn. Dụng cụ lấy mẫu được khử trùng kỹ càng.

Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì năm 2024
Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào

Khử trùng mẫu cấy

Mẫu cấy ở ngoài tự nhiên luôn chứa vi khuẩn, nấm… nên cần phải loại bỏ các yếu tố này để đưa vào môi trường nuôi cấy vô trùng. Đây là khâu rất khó trong nuôi cấy mô vì nó quyết định 50% sự thành công trong nuôi cấy mô. Để khử trùng mẫu cấy, cần lựa chọn hóa chất và thời gian khử trùng thích hợp làm chết các tác nhân gây nhiễm mẫu (nấm, vi khuẩn).

Giai đoạn tăng sinh

Mẫu còn khả năng tái sinh sẽ được chuyển vào giai đoạn này để tăng nhanh số lượng cá thể bằng sự sinh phôi soma, tăng số lượng chồi bên, tạo chồi bất định. Các chồi tăng trưởng tốt, khỏe mạnh, đạt kích thước và chiều cao sẽ được cấy sang giai đoạn kế tiếp. Môi trường nuôi cấy được bổ sung chất kích thích tạo chồi.

Giai đoạn ra rễ invitro

Mẫu cấy hoàn chỉnh hình thái cây, tiếp tục phát triển chiều cao và hình thành rễ. Tất nhiên, mỗi giai đoạn tăng trưởng, các môi trường nuôi cấy đều được bổ sung các chất điều hòa sinh trưởng phù hợp cho sự ra rễ.

Giai đoạn chuyển ra vườn ươm

Bình chứa các cây con được chuyển ra vườn ươm (nhà kính), ánh sáng và nhiệt độ đạt 75 – 80 % so với bên ngoài tự nhiên, giúp cây con thích nghi dần với điều kiện bên ngoài. Đây là giai đoạn trung gian để chuyển cây từ phòng thí nghiệm ra ngoài vườn ươm.

Ý nghĩa của nuôi cấy mô tế bào

Kiểm soát được dịch bệnh cây trồng (ta có thể loại bỏ hoàn toàn cá thể mang mầm bệnh).

Kiểm soát được chất lượng giống thông qua kiểm soát kiểu gen của cây bố mẹ làm mẫu nuôi cấy.

Nhân giống trong phòng thí nghiệm ít phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên bên ngoài. Cây con được sản xuất hàng loạt, đồng nhất về mặt di truyền, có sự đồng đều về hình thái.

Thành tựu ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật

Dựa vào cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào, thực tế tất cả các giống cây đều có thể áp dụng công nghệ này. Đến năm 2019, thông qua nuôi cấy mô tế bào thực vật, ở nước ta đã có những giống cây trồng được nhân giống thành công như:

  • Các giống cây ăn quả bao gồm chuối già Nam Mỹ, chuối sứ, dâu tây chịu nhiệt, dừa, dứa,…
  • Các giống cây cảnh có giá trị cao như lan hồ điệp, lan rừng đột biến,… và cây cảnh ngắn ngày như hoa hồng, thược dược, cúc, đồng tiền,…
  • Các giống cây dược liệu như đinh lăng, đẳng sâm, sâm Ngọc Linh,…
  • Các giống lúa có phẩm chất tốt như lúa Nàng Thơm Chợ Đào, lúa cẩm, lúa den (nếp nương),…
  • Các giống cây lấy gỗ như bạch đàn, keo lai, cẩm lai…
    Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì năm 2024
    Thành tựu nuôi cấy mô tế bào thực vật

Còn một số loại cây quý hiếm, có giá trị cao đang tồn tại trong tự nhiên vẫn đang được các nhà khoa học nghiên cứu để tối ưu quy trình nuôi cấy. Hy vọng trong tương lai gần có thể ứng dụng rộng rãi để góp phần phát triển ngành công nghệ sinh học dược liệu nước ta.

Đến đây chắc hẳn các bạn đã phần nào hiểu rõ về cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào cũng như qui trình, ý nghĩa và thành tựu của phương pháp này rồi. Nhớ bình luận cho Việt Sinh biết nếu những thông tin này bổ ích với bạn và đừng quên tiếp tục theo dõi những bài chia sẻ thú vị khác nhé!

Tôi là Nguyễn Văn Sinh, người chịu trách nhiệm về nội dung cho website visitech.vn. Thông qua web này, tôi muốn chia sẽ kinh nghiệm hơn 10 năm qua của tôi cho cộng đồng yêu thích lĩnh vực kiểm nghiệm, xét nghiệm, phân tích chỉ tiêu hóa lý, vi sinh gây bệnh trong thực phẩm, thủy sản, cây trồng, thú y. Đặc biệt là tôi có niềm đam mê về nuôi cấy mô tế bào thực vật, một trong những lĩnh vực mũi nhọn giúp ích cho nền nông nghiệp công nghệ cao của nước ta giai đoạn tới. Rất vui được kết bạn và giao lưu học hỏi với tất cả mọi người!

Phương pháp nuôi cấy mô là gì?

Nuôi cấy mô tế bào là tách rời tế bào thực vật trong môi trường dinh dưỡng tựa như cơ thể sống, giúp tế bào phân chia, biệt hóa thành mô, cơ quan, tăng trưởng thành cây hoàn thiện. Những kỹ thuật này dùng để nuôi cấy những tế bào, mô hay những cơ quan thực vật trong điều kiện vô trùng.

Giống cây cây mô là gì?

Giống cây cấy mô là các cây hoàn chỉnh từ những tế bào thực vật đã được biến đổi gen và tạo ra các loài tốt hơn, hệ số nhân giống cao, đáp ứng nguồn giống quanh năm. Giống cây cấy mô đã qua sàng lọcvà cho ra sản phẩm là những cây có tính trạng tốt.

Phương pháp nuôi cấy và dùng hợp tế bào trần là gì?

Nuôi cấy tế bào trần cho phép khả năng dung hợp tế bào – gắn hai tế bào trần lại thành một tế bào với hai bộ thông tin di truyền của hai tế bào tạo nên một thể lai vô tính mà không cần hiểu biết chính xác về sự liên hệ giữa các gen, ít tốn kém, nhanh,trực tiếp và áp dụng các kĩ thuật chuyển gen( bơm AND, hóa thẩm, điện ...

Ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô là gì?

Ưu điểm là tạo ra những giống cây trồng sạch bệnh, độ đồng đều cao và luôn giữ được đặc tính di truyền của cây mẹ. Cây giống được trẻ hóa, sinh trưởng, phát triển khỏe, năng suất cao, chất lượng và ổn định hơn so với phương pháp nhân giống truyền thống như: Chiết, ghép cành, giâm hom, gieo hạt…”.