Phương pháp khảo sát nhu cầu khách du lịch

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 11. Lý do chọn đề tài 12. Mục tiêu nghiên cứu 22.1. Mục tiêu tổng quát 22.2. Mục tiêu cụ thể 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 33.1. Đối tượng nghiên cứu 33.2. Đối tượng điều tra 33.3. Phạm vi nghiên cứu 34. Phương pháp nghiên cứu 34.1. Phương pháp thu thập số liệu 34.1.1. Thu thập số liệu thứ cấp 34.1.2. Thu thập số liệu sơ cấp 34.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 34.3. Phương pháp chọn mẫu 55. Kết cấu của khóa luận 5PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 7CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 7A. CƠ SỞ LÝ LUẬN 7I. Lý luận chung về du lịch 71. Du lịch 71.1. Khái niệm 71.2. Các loại hình du lịch 71.2.1. Theo phạm vi lãnh thổ của chuyến đi 71.2.2. Theo mục đích chuyến đi 81.2.3. Theo đối tượng khách du lịch 101.2.4. Theo cách thức tổ chức của chuyến đi 101.2.5. Theo phương tiện giao thông được sử dụng 111.2.6. Theo phương tiện lưu trú được sử dụng 111.2.7. Theo độ dài thời gian chuyến đi 121.2.8. Theo vị trí địa lý của nơi đến du lịch 122. Khách du lịch 132.1. Khái niệm 132.2. Phân loại 133. Sản phẩm du lịch và các đặc tính của sản phẩm du lịch 143.1. Khái niệm 143.2. Đặc điểm của sản phẩm du lịch 15II. Lý luận chung về du lịch bụi 151. Khái niệm du lịch bụi 152. Lịch sử của loại hình du lịch bụi 163. Đặc điểm của du lịch bụi 174. So sánh du lịch bụi và hình thức du lịch theo tour 174.1. Hình thức du lịch 174.2. Mục đích du lịch 174.3. Đối tượng 184.4. Thời gian chuyến đi 184.5. Tiền và chi phí 184.6. Phương tiện và hành lý mang theo 194.7. Chỗ lưu trú, ăn uống 194.8. Mức độ an toàn và bảo hiểm du lịch 195. Các loại hình du lịch bụi 205.1. Dã ngoại 205.2. Khám phá 205.3. Trekking 205.4. Offroad 205.5. Từ thiện 205.6. Đêm 20III. Nhu cầu và thuyết nhu cầu 211. Khái niệm nhu cầu 212. Cấu trúc nhu cầu cá nhân 213. Nhu cầu du lịch 233.1. Khái niệm 233.2. Đặc điểm của nhu cầu du lịch 243.3. Phân loại nhu cầu trong du lịch 244. Một số nhu cầu của khách du lịch nội địa 274.1. Nhu cầu du lịch 274.2. Nhu cầu lưu trú và ăn uống 274.3. Nhu cầu tham quan, giải trí và mua sắm 28B. CƠ SỞ THỰC TIỄN 291. Tổng quan về du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 291.1. Tiềm năng du lịch Huế 291.1.1. Tiềm năng về tài nguyên du lịch tự nhiên 291.1.1.1. Tài nguyên du lịch biển 291.1.1.2. Tài nguyên du lịch sinh thái 291.1.1.3. Tài nguyên du lịch chữa bệnh 301.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 301.1.2.1. Quần thể di tích Cố Đô Huế 301.1.2.2. Lễ hội 301.1.2.3. Làng nghề truyền thống 301.1.2.4. Nghệ thuật truyền thống 311.1.2.5. Nghệ thuật ẩm thực 311.3. Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2012 – 2014 311.4. Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Huế 331.4.1. Điểm mạnh 331.4.2. Điểm yếu 341.4.3. Cơ hội 351.4.4. Thách thức 352. Các nghiên cứu trước liên quan đến loại hình du lịch bụi 36CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 382.1. Khái quát quá trình điều tra 382.1.1 Số phiếu điều tra 382.1.2. Thời gian điều tra 382.1.3. Địa điểm lấy phiếu điều tra 382.1.4. Đối tượng điều tra 382.1.5. Mẫu phiếu điều tra 382.2. Kết quả điều tra 382.2.1. Phân tích tần số về nhân khẩu học của du khách 382.2.1.1. Giới tính 392.2.1.2. Độ tuổi của du khách 392.2.1.3. Nghề nghiệp của du khách 402.2.2. Hành vi du lịch của du khách 402.1.2.1. Số lần du lịch bụi đến Huế của du khách nội địa 422.2.2.2. Hình thức du lịch của du khách 432.2.2.3. Số ngày ở lại Huế của du khách 442.2.2.4. Loại hình lưu trú của khách 442.2.2.5. Loại hình ăn uống của khách 452.2.2.6. Chi phí cho toàn bộ chuyến đi 462.2.2.7. Mức độ yêu thích về các địa điểm ở Huế 462.2.2.8. Mặt hàng lưu niệm được lựa chọn 472.3 Kết quả điều tra nhu cầu của khách du lịch nội địa về loại hình du lịch bụi tại tỉnh Thừa Thiên Huế 472.3.1. Nhu cầu thiết thực 482.3.1.1 Nhu cầu vận chuyển 482.3.1.2. Nhu cầu lưu trú 512.3.1.3. Nhu cầu ăn uống 522.3.2. Nhu cầu đặc trưng 542.3.2.1. Nhu cầu tham quan 542.3.2.2. Nhu cầu giải trí 552.3.3. Nhu cầu bổ sung 572.4. Phân tích thống kê One – way ANOVA cho sự hài lòng của du khách về chất lượng các dịch vụ ở Huế khi phân loại theo nhân tố độ tuổi, nghề nghiệp và giới tính 582.5. Một số đề nghị của du khách 60CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH BỤI VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN 63Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 631. Kết luận 632. Những đóng góp của đề tài 643. Kiến nghị 643.1. Đối với UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế và các ban ngành có liên quan 643.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch 643.3. Đối với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch ở Huế 64DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NHU CẦU KHÁCH DU LỊCH BỤI VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH BỤI TẠI TỈNH THỪA THIÊN Phần III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luận Huế - một đô thị du lịch của Việt Nam đang ngày càng thu hút nhiều du khách đặc biệt là khách du lịch bụi bởi những giá trị, bản sắc văn hóa; những tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng. Những số liệu điều tra về lượng khách cho chúng ta thấy lượng khách du lịch bụi đến Huế đang ngày càng tăng. Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp kinh doanh nói riêng và các ban ngành du lịch nói chung vẫn chưa thực sự quan tâm phát triển loại hình khách này. Qua đề tài này tui đã có được cơ hội tìm hiểu, tiếp cận thực tế, lĩnh hội được nhiều kiến thức về du lịch bụi và đặc biệt đã có được những nhìn nhận sâu sắc hơn về nhu cầu du lịch bụi của khách du lịch nội địa tại tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như những dịch vụ du lịch mà họ mong muốn. Nhìn chung du lịch Huế đã và đang đáp ứng đầy đủ những nhu cầu cơ bản của du khách như lưu trú, di chuyển hay ăn uống. Điều này cũng khá đúng với thực tế khi mà Huế đã phát triển du lịch khá sớm và ngành du lịch cũng được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, chính vì thế những dịch vụ cơ bản được đầu tư và ngày càng phát triển. Đặc biệt là với khách du lịch bụi họ thường không yêu cầu cao về chất lượng của các loại hình dịch vụ mà họ sử dụng. Đối với một số nhu cầu khác như nhu cầu tham quan, giải trí hay thông tin liên lạc thì họ có một số đánh giá khác. Đối với dịch vụ tham quan thì nhu cầu của họ khá lớn khi mà họ luôn mong muốn tìm hiểu những nét văn hóa đặc trưng mới lạ và với một nền văn háo đặc sắc thì Huế hoàn toàn có khả năng đáp ứng nhu cầu này của du khách. Dịch vụ giải trí và thông tin liên lạc thì lại không đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách du lịch bụi, điều này có thể do nhiều lý do. Tuy nhiên, lý do lớn nhất vẫn là dịch vụ giải trí và thông tin liên lạc ở Huế còn khá thiếu và yếu. Vấn đề thỏa mãn nhu cầu về giải trí và thông tin liên lạc cho khách du lịch bụi khi đến Huế cũng là một trong những vấn đề đang được bàn cãi khá nhiều trong những cuộc hội thảo về phát triển du lịch Huế.2. Những đóng góp của đề tàiCũng qua đề tài này điều mà tác giả mong muốn đó là du lịch Huế sớm nhận ra những nhu cầu của khách du lịch bụi từ đó đưa ra những giải pháp phát triển cho loại hình du lịch đầy tiềm năng này. Cũng như sớm xây dựng con đường du lịch dành cho khách du lịch bụi khi chen chân đến đất cố đô. Có như thế du lịch Huế mới phát triển và để Huế trở thành một điểm đến hoàn hảo trong lòng mọi du khách.3. Kiến nghị Để nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của khách du lịch bụi và những đóng góp của họ cho du lịch của Tỉnh, tui xin đề xuất một số ý kiến sau:3.1. Đối với UBND Tỉnh Thừa Thiên Huế và các ban ngành có liên quan- Có chiến lược xây dựng vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, quy hoạch du lịch… một cách lâu dài và có tầm nhìn.- Chỉnh trang lại vệ sinh môi tường cũng như hình ảnh các điểm tham quan ở Huế.- Cần hoàn thiện hệ thống dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu và thỏa mãn sự hài lòng của du khách đến tham quan.- Thường xuyên giám sát và kiểm tra những cơ sở kinh doanh và phục vụ du lịch. 3.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch- Xây dựng một chiến lược quảng bá dài hạn cho du lịch Thừa Thiên Huế trong đó quần thể di tích Huế là một điểm nhấn đáng chú ý, từng bước xây dựng hình ảnh cho các điểm đến này trong mắt du khách.- Có những khảo sát nghiên cứu về loại hình du lịch bụi để sớm nhìn nhận tiềm năng và đóng góp của loại hình du lịch này.- Đa dạng hóa các loại hình du lịch ở Huế, khắc phục những khó khăn còn tồn tại.- Thường xuyên kiểm tra chất lượng của các cơ sở dịch vụ trên địa bàn thành phố3.3. Đối với các nhà cung ứng dịch vụ du lịch ở Huế- Quan tâm nhiều hơn tới khách du lịch bụi. Có những chính sách kinh doanh hiệu quả để khai thác tốt loại hình du khách này.- Đối xử bình đẳng và không phân biệt đối với những du khách khác nhau.

Xem link download tại Blog Kết nối!

Theo kết quả khảo sát thực hiện từ ngày 1-20/12/2021 với 10.717 người trả lời, có gần 90% số người tham gia muốn đi du lịch ngay trong vòng 10 tháng tới, trong đó, 27% số người trả lời sẵn sàng đi du lịch ngay trong tháng đầu. Trong đó, du khách thành phố Hồ Chí Minh sẵn sàng du lịch sớm hơn, du khách Hà Nội và các tỉnh có xu hướng du lịch muộn hơn và rất ít du khách [3%] muốn chờ đợi đi du lịch cho đến khi có Thẻ xanh Covid-19.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy, du lịch ngắn ngày là xu hướng chính khi có khoảng 45% số người trả lời lựa chọn tour 2-3 ngày; khoảng 78% số người trả lời lựa chọn đi theo nhóm gia đình [nhất là du khách Hà Nội - 59%] hoặc nhóm bạn bè. Vì thế, cơ hội đầu tư, phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng có dịch vụ phù hợp với khách du lịch theo nhóm gia đình 3 thế hệ, nằm trong bán kính 3-4 tiếng chạy xe tính từ 2 trung tâm lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngoài ra, tiêu chí an toàn và giá cả tương xứng với chất lượng sản phẩm du lịch là mối quan tâm  hàng đầu của du khách khi lên kế hoạch đi du lịch. Tuy nhiên, vẫn tồn tại nhiều mối lo ngại của du khách cần được giải tỏa: sẽ bị cách ly ở nơi đến hoặc khi quay về nhà [87%], nguy cơ bùng phát dịch trong khi đi du lịch [61%] và những hạn chế đi lại khác nhau giữa các địa phương [54%]...

Cũng theo thông tin từ Hội đồng Tư vấn du lịch, xu hướng nghỉ dưỡng biển vẫn lớn nhất [chiếm 64%], tiếp đến là xu hướng khám phá thiên nhiên, ẩm thực tăng nhiều so với khảo sát trước kia. Vì thế, trong Top 15 điểm đến được yêu thích nhất do du khách nội địa bình chọn trong cuộc khảo sát, đứng đầu vẫn là các tỉnh, thành phố: Phú Quốc [Kiên Giang], Lâm Đồng, Lào Cai, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Khánh Hòa… 

Theo ông Hoàng Nhân Chính - Trưởng ban Thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch [TAB], kết quả khảo sát cho thấy nhu cầu du lịch của du khách như “lò xo nén bật mạnh” bởi sau thời gian dài giãn cách, người dân rất mong muốn được đi chơi, nghỉ ngơi cùng gia đình, bạn bè. “Bên cạnh nhu cầu cao của nhóm trẻ tuổi, đối tượng khách trung tuổi, lớn tuổi cũng có nhu cầu cao về du lịch nghỉ dưỡng biển. Khách quan tâm nhiều đến sản phẩm du lịch chất lượng, an toàn chứ không chỉ vấn đề giảm giá. Đây là cơ sở để các công ty du lịch cần lưu ý khi xây dựng sản phẩm”.

Dưới góc độ doanh nghiệp, bà Trần Nguyện-Trưởng ban Kinh doanh Tập đoàn Sun World cho rằng, con số 30% khách hàng mong muốn giảm giá đã tăng lên rất nhiều so với đợt khảo sát trước đây. Tuy nhiên, việc lạm dụng giảm giá và tâm lý mong đợi giảm giá sẽ đẩy ngành du lịch vào sự cạnh tranh không lành mạnh, hoặc phải giảm chất lượng trong khi giá các sản phẩm, dịch vụ hiện đã chạm đáy. Như vậy không biết đến khi nào ngành Du lịch nước nhà mới quay trở lại một cách ổn định bền vững. Do đó, ngoài sự định hướng từ các cấp chính quyền hoặc của các Bộ, Ban, Ngành, sự chủ động của các doanh nghiệp thì truyền thông đóng vai trò quan trọng trong việc thay đổi nhận thức và nâng cao tính cạnh tranh cho ngành. 

Bà Phạm Thị Ngọc Thủy- Giám đốc điều hành Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân [Ban IV] cho rằng, nhu cầu tìm kiếm thông tin về du lịch nội địa đã tăng mạnh trở lại trong thời gian gần đây. Tuy nhiên, điểm đáng chú ý là vẫn không có nhiều cải thiện trong việc cung cấp thông tin an toàn dịch bệnh, các yêu cầu cụ thể trong việc di chuyển... để các doanh nghiệp cũng như du khách chủ động thực hiện. Điều này cũng là một trong những nguyên nhân cản trở nhu cầu đi du lịch của nhiều người.

Từ cuộc khảo sát này, Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân [Ban IV] và Hội đồng Tư vấn du lịch đã có văn bản đề xuất lên Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp tục đề xuất các giải pháp hỗ trợ ngành Du lịch phục hồi sau những tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19. Trong đó, các đơn vị đề xuất Chính phủ chỉ đạo các địa phương cần thống nhất thực hiện theo đúng tinh thần Nghị quyết 128/NQ-CP, nghĩa là cùng một cấp độ an toàn dịch thì phải có cùng quy định giống nhau, không đưa ra nhưng quy định riêng của địa phương mà không nhất quán với quy định chung của Chính phủ; Thông tin về phòng chống và kiếm soát dịch bệnh cần được cập nhật thường xuyên và đăng tải trên các kênh truyền thông, trang thông tin điện tử, nền tảng số phổ biến, dễ tiếp cận và truy cập; Chỉ đạo Bộ VH-TT&DL xây dựng kế hoạch phục hồi du lịch, công bố công khai và cập nhật thường xuyên kế hoạch này cho tất cả các bên cùng thực hiện; Ưu tiên thực hiện hoạt động đối thoại công - tư ở cấp cao để thảo luận và xây dựng các kịch bản cùng kế hoạch phục hồi du lịch, trước hết trong giai đoạn 2022-2023.

Video liên quan

Chủ Đề