Pháp đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải là để

Thực dân Pháp chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải hiện đại ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì?

A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Đông Dương

B. Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân

C. Phục vụ công cuộc khai thác lâu dài ở Đông Dương và mục đích quân sự

D. Thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa giữa các vùng

Các câu hỏi tương tự

Thực dân Pháp chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải hiện đại ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì?

A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Đông Dương

B. Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân

C. Phục vụ công cuộc khai thác lâu dài ở Đông Dương và mục đích quân sự

D. Thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa giữa các vùng

Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất [1897 – 1914] và cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 [1919 – 1929] của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là

A. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển

B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc

C. Bù đắp thiệt hại chiến tranh

D. Phát triển kinh tế chính quốc

Mục đích chung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất [1897 – 1914]  cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 [1919 – 1929] của thực dân Pháp thực hiện ở Đông Dương là

A. Thúc đẩy kinh tế thuộc địa phát triển. 

B. Bù đắp thiệt hại do chiến tranh gây ra và làm giàu cho chính quốc. 

C. Bù đắp thiệt hại chiến tranh. 

D. Phát triển kinh tế chính quốc.

Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 -1929] là

A. thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển 

B. thúc đẩy giao lưu buôn bán giữa các vùng miền. 

C. xây dựng cơ sở hạ tầng cho Việt Nam. 

D. phục vụ cho mục đích của cuộc khai thác thuộc địa.

Mục đích chủ yếu của thực dân Pháp khi đầu tư vào phát triển giao thông vận tải ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai [1919 -1929] là

A. thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển 

B. thúc đẩy giao lưu buôn bán giữa các vùng miền

C. xây dựng cơ sở hạ tầng cho Việt Nam

D. phục vụ cho mục đích của cuộc khai thác thuộc địa

Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp trong quá trình thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương [1919-1929] là

B. đầu tư phát triển đồng bộ cơ sở hạ tầng ở Đông Dương.

D. Phục vụ công cuộc khai thác lâu dài và mục đích quân sự.

Vì sao trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam [1897 – 1914], thực dân Pháp lại coi trọng việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải?

B. Phát triển nền kinh tế thuộc địa.

Thực dân Pháp chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống giao thông vận tải hiện đại ở Đông Dương trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm mục đích gì?

A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Đông Dương

B. Phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân

C. Phục vụ công cuộc khai thác lâu dài ở Đông Dương và mục đích quân sự

D. Thúc đẩy hoạt động giao lưu văn hóa giữa các vùng

Đáp án C

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thực dân Pháp chú ý đến xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác vừa phục vụ cho mục đích quân sự

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án: B

Giải thích:

Để đáp ứng yêu cầu của cuộc khai thác thuộc địa, ngành giao thông vận tải được tăng cường đầu tư vốn và trang thiết bị. Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông để đáp ứng việc chuyên chở hàng hóa giữa những cơ sở khai thác nguyên liệu, các bến cảng, nhà kho, bến bãi.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu hỏi:Vì sao tư bản Pháp tăng cường đầu tư phát triển giao thông vận tải?

A. Để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân Việt Nam.

B. Để đáp ứng việc chuyên chở hàng hóa.

C. Để phục vụ nhu cầu đi lại của tư bản Pháp.

D. Phát triển ngành dịch vụ vận tải.

Trả lời:

Đáp án đúng:B. Để đáp ứng việc chuyên chở hàng hóa.

Giải thích:

Để đáp ứng yêu cầu của cuộc khai thác thuộc địa, ngành giao thông vận tải được tăng cường đầu tư vốn và trang thiết bị. Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông để đáp ứng việc chuyên chở hàng hóa giữa những cơ sở khai thác nguyên liệu, các bến cảng, nhà kho, bến bãi.

Cùng Top lời giải tìm hiểu vềngành giao thông vận tải nước ta có vai trò như thế nào nhé!

Ngành giao thông vận tải nước ta

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Giao thông là mạch máu của tổ chức. Giao thông tốt thì mọi việc dễ dàng. Giao thông xấu thì các việc đình trệ”. Câu nói giản dị của Bác không chỉ nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của GTVT trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, mà còn là lời nhắc nhở nhiệm vụ đối với những người làm công tác GTVT trong quá khứ, hiện tại và tương lai sau này. Có thể nói lịch sử hình thành, phát triển và trưởng thành của mình, lớp lớp thế hệ cán bộ, công nhân, lao động Ngành GTVT Việt Nam đã luôn theo lời chỉ dạy của Bác Hồ, luôn nỗ lực phấn đấu, góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta.

Đường sắt Việt nam thời Pháp thuộc

Trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Ngành GTVT đã không chỉ cùng quân dân cả nước ngăn bước tiến quân thù mà còn xây dựng nhiều tuyến đường phục vụ kịp thời vận chuyển quân, lương cho các chiến dịch; thiết lập các đường dây giao liên, giữ giao thông liên lạc thông suốt các miền Bắc – Trung – Nam. Chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu năm 1954 và Chiến thắng mùa xuân năm 1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, có phần đóng góp to lớn của những con đường, những cây cầu và những đơn vị vận tải, giao liên của Ngành GTVT. Đường qua miền Tây Bắc cho xe, pháo tới Điện Biên Phủ, đường mòn Hồ Chí Minh trên bộ vượt dãy Trường Sơn hay đường Hồ Chí Minh trên biển chính là những bản hùng ca bất hủ về chiến công của cán bộ, kỹ sư, công nhân viên Ngành GTVT Việt Nam.

30 năm đầu tiên của Thế kỷ XX, để thực hiện chính sách khai thác triệt để thuộc địa, thực dân Pháp đã xây dựng một hệ thống giao thông từ Bắc vào Nam nhưng chủ yếu nhằm phục vụ công cuộc cai trị và bóc lột. Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 28/8/1945, Hồ Chủ tịch đã chính thức ký quyết định thành lập Bộ Giao thông công chính thuộc Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và giao cho nhân sĩ yêu nước Đào Trọng Kim làm Bộ trưởng. Cũng từ đây, hệ thống giao thông đã thực sự trở thành tài sản của người Việt Nam, phục vụ người dân nước Việt.

Thời kỳ mới thành lập Bộ Giao thông công chính đứng trước những khó khăn rất nặng nề với 6 nhiệm vụ rất căn bản: [1] Vận tải quân, lương phục vụ cho kháng chiến Nam Bộ và các chiến trường khi cuộc kháng chiến toàn quốc nổ ra [12.1946]; [2] Phá hoại cầu đường ngăn chặn quân địch tiến quân đánh chiến các vùng tự do, các căn cứ kháng chiến với âm mưu đánh nhanh thắng nhanh; [3] Thiết lập các đường dây giao liên, giữ giao thông liên lạc thông suốt các miền Bắc - Trung - Nam phục vụ sự lãnh đạo, chỉ đạo của Trung ương Đảng, Chính phủ; [4] Sửa chữa, mở đường các vùng tự do, vùng kháng chiến và đi sâu vào các vùng hậu cứ của địch để phục vụ các chiến dịch đánh địch trên khắp các chiến trường đồng thời gia tăng phục vụ sản xuất; [5] Vận tải hàng hoá, hành khách, vận chuyển lương thực, quân đội tham gia các chiến dịch tấn công giai đoạn 1945 - 1954; [6] Làm nhiệm vụ quốc tế chi viện cho Lào, Campuchia v.v.

Thành tựu nổi bật của Ngành Giao thông công chính thời kỳ này là đã cùng toàn dân tham gia thực hiện các phong trào do Chính phủ phát động và chỉ đạo như “Tiêu thổ kháng chiến”: Phá đường, cầu, cống và các hệ thống giao thông khác để ngăn chặn địch vận chuyển lương thực, thực phẩm, súng đạn.. Hàng ngàn các đoạn, các cung đường bộ, hàng trăm cầu lớn đã bị phá huỷ và trở thành vật cản ngăn chặn sự xâm lược của địch. Một thành công lớn của ngành giao thông thời kỳ này là công tác mở đường phục vụ các chiến dịch tiến tới chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Tuy không được đầu tư nhiều về tài chính nhưng sức dân, sự đoàn kết và dũng cảm của toàn quân, toàn dân đã mở ra những kỳ tích của ngành giao thông.

Video liên quan

Chủ Đề