Phân tích nội dung cơ quyết tâm chiến đấu cao chuẩn bị mọi mặt chủ đáo bảo đảm đánh địch dài ngày

- Xác định vị trí phòng ngự :

  • Chiến sĩ phải căn cứ vào nhiệm vụ và ý định của cấp trên, nhiệm vụ của mình, tình hình địch, địa hình thời tiết, vũ khí, trang bị, đồng đội liên quan để xác định vị trí phòng ngự cho phù hợp.
  • Vị trí phòng ngự phải bảo đảm tiện đánh địch và chi viện đồng đội trên các hướng bảo vệ mình và giữ vững mục tiêu.
  • Mục tiêu cần giữ và địa hình địa vật xung quanh.
  • Vị trí phòng ngự chọn ở nơi địa hình kín đáo, hiểm hóc bất ngờ, tiện quan sát phát hiện địch trong mọi tình huống chiến đấu, mọi điều kiện thời tiết ngày đêm.
  • Vị trí phòng ngự tiện cơ động, phát huy được uy lực của vũ khí. Tiện hợp đồng với đồng đội, đánh được địch nhiều hướng, giữ vững vị trí được giao, tiện cải tạo địa hình xây dựng công sự vững chắc đảm bảo đánh địch liên tục dài ngày.

- Xác định cách đánh: Phải xác định đánh địch trên các hướng, trong đó có hướng chính, hướng phụ trên các hướng cần xác địch trong các trường hợp:

+ Đánh địch tấn công vào trận địa:

Nắm vững thời cơ, kịp thời chiếm lĩnh vị trí chiến đấu, tăng cường quan sát nắm chắc tình hình mọi mặt để địch vào tầm bắn hiệu quả, theo lệnh của người chỉ huy tích cực chủ động, hiệp đồng với đồng đội dùng súng, mìn, lựu đạn,… Kiên quyết tiêu diệt, ngăn chặn địch tấn công.

+ Đánh bại địch tấn công giữ vững vị trí được giao.

+ Đánh địch đột nhập trận địa:

Dùng hỏa lực, vật càn kiên quyết giữ vững những công sự còn lại.

Nắm vững nhiệm vụ được giao, bí mật lợi dụng công sự, địa hình địa vật cơ động tiếp cận, chiếm lĩnh đúng vị trí, đúng thời gian quy định.

Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội, bắn chia cắt quân địch ở ngoài với quân địch đột nhập vào trận địa.

Nắm vững thời cơ, bất ngờ xung phong, bắn găm, bắn gần, đâm lê, đánh báng súng tiêu diệt địch, nhanh chóng khôi phục vị trí đã mất.

Sau khi xác định vị trí và cách đánh phải khẩn trương bố trí vũ khí, bố trí vật cản, làm công sự chiến đấu để sẵn sàng đánh địch.

- Bố trí vũ khí:

+ Vũ khí bắn thẳng: Bố trí nhiều vị trí hiểm hóc đảm bảo phát huy hết uy lực, tiện cơ động đánh địch trong mọi tình huống, cả ban ngày lẫn ban đêm.

+ Vũ khí diệt tăng: B40, B41, AT bố trí ở nơi, những hướng diệt tăng, thiết giáp và tiêu diệt hỏa điểm của địch. Mìn chống tăng thường bố trí ở nơi dự kiến xe tăng, xe thiết giáp địch hoạt động, nơi địa hình có nhiều ảnh hưởng tới tốc độ cơ động của xe tăng, xe thiết giáp địch.

+ Sử dụng lựu đạn: ở tầm đánh địch hiệu quả :20 - 30m, hoặc dùng làm bẫy vật cản như các loại mìn.

- Công sự và đường cơ động: Xây dựng công sự chiến đấu phải có công sự chính, công sự phụ, có đủ thiết bị bắn ban ngày, bắn ban đêm, kết hợp hầm ếch hầm còi để ẩn nấp. Xây dựng công sự chiến đấu trước, công sự ẩn nấp sau, công sự chính trước, công sự phụ sau . Công sự và đường cơ động phải ngụy trang kín đáo, bí mật, đào đến đâu ngụy trang tới đó.

- Vật cản: Bao gồm chông, mìn các loại, cạm bẫy, cửa sập, củ ấu,… bố trí ở những nơi địch tiếp cận triển khai tấn công, những nơi khuất ta khó quan sát phát hiện địch, vật cản được bố trí thành một hệ thống liên hoàn đảm bảo bí mật, bất ngờ, dễ sát thương địch. Bố trí vật cản phải kết hợp chặt chẽ với công sự và hỏa lực của bản thân, tiện sử dụng và bảo vệ.

Trong chiến đấu phòng ngự bảo đảm vật chất bao gồm:

  • Chuẩn bị vật chất: vũ khí, lương thực, thực phẩm, vật liệu xây dựng công sự, các dụng cụ,…
  • Chuẩn bị vật chất phải đủ để bảo đảm chiến đấu liên tục dài ngày.
  • Phải có lượng dự trữ cần thiết tùy thuộc vào nhiệm vụ được giao.
  • Các loại dụng cụ và vật liệu xây dựng công sự như: xẻng, cuốc, tre, gỗ để ngụy trang, phải được chuẩn bị trước khi chiếm lĩnh xây dựng trận địa, đảm bảo hết sức đầy đủ chu đáo. Quá trình xây dựng công sự trận phải triệt để tận dụng nguyên liệu tại chỗ.

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Thùy Vy

phân tích yêu cầu :'Có quyết tâm chiến đấu cao. Chuẩn bị mọi mặt chu đáo, bảo đảm đánh địch dài ngày.'

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Chiến thắng nào của quân và dân ta đã mở đầu cho cao trào "tìm Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt"? A. Chiến thắng Vạn Tường. B. Chiến thắng Ấp Bắc. C. Chiến thắng Bình Giã. D. Chiến thắng Ba Gia.
  • Từ năm 1945 đến năm 1975, mục tiêu số một của cách mạng Việt Nam là A. lật đổ thực dân và phong kiến. B. thống nhất đất nước. C. xây dựng xã hội chủ nghĩa. D. triệt để xóa bỏ tàn dư phong kiến.
  • Nguồn gốc của tôn giáo bao gồm các yếu tố nào? A. Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố nhận thức; yếu tố tâm lý. B. Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố nhận thức; yếu tố tâm linh C. Yếu tố kinh tế - xã hội; yếu tố tâm lý; yếu tố con người D. Yếu tố nhận thức; yếu tố tâm lý; yếu tố thời đại.
  • Một trong những phương thức phổ biến khi tiến công hỏa lực bằng đường không của địch là A. đánh đêm, bay tầm cao. B. tiến công từ xa. C. chỉ đánh các đợt nhỏ lẻ. D. chủ yếu bắn phá các mục tiêu nhỏ.
  • Chiến dịch Hồ Chí Minh thuộc loại hình nghệ thuật quân sự nào? A.Chiến dịch phản công. B.Chiến dịch tiến công. C.Chiến dịch phòng ngự. D.Chiến dịch phòng ngự , phản công.
  • Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 được tổ chức tại đâu? A. Oa-sinh-tơn [Mĩ]. B. Pốt-xđam [Đức]. C. Ianta [Liên Xô]. D. Luân Đôn [Anh].
  • Một trong những nhiệm vụ chủ yếu của Lực lượng vũ trang nhân dân là: A.Bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ nhân dân, bảo vệ chế độ XHCN và những thành quả cách mạng. B.Xây dựng tiềm lực quốc phòng và thế trận quốc phòng vững chắc. C.Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân và thế trận chiến tranh nhân dân. D.Tổ chức lực lượng quần chúng rộng rãi xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.
  • Hiện nay nước ta chia thành mấy vùng kinh tế trọng điểm? A.Có 2 vùng kinh tế trọng điểm. B.Có 3 vùng kinh tế trọng điểm. C.Có 4 vùng kinh tế trọng điểm. D.Có 5 vùng kinh tế trọng điểm
  • Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp [1945 – 1954], với thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã buộc địch phải chuyển từ chiến lược “đanh nhanh thắng nhanh” sang “đánh lâu dài”? A. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950. B. Chiến dịch Tây Bắc thu – đông năm 1952. C. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
  • Tác dụng của địa hình, địa vật che khuất ? a. Vừa che đỡ, vừa chống đỡ được mảnh bom, đạn của địch b. Che được hành động, nhưng không chống đỡ được đạn bắn thẳng c. Có tác dụng cất giấu vũ khí và trang bị khác d. Làm cơ sở rất thuận lợi cho các hoạt động chiến đấu của đơn vị

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề