Oxit axit không có tính chất hóa học nào sau đây

04/01/2022 34

A. Một số oxit bazơ tác dụng được với nước ở điều kiện thường.

B. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit.

C. Oxit bazơ tác dụng được với tất cả kim loại.

Đáp án chính xác

D. Một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit.

Chọn C

Oxit bazơ không tác dụng được với tất cả kim loại.         

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit?

Xem đáp án » 05/01/2022 719

Dãy các chất nào tác dụng được với nước?

Xem đáp án » 04/01/2022 189

Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

Xem đáp án » 05/01/2022 172

Dãy chất gồm các oxit axit là:

Xem đáp án » 05/01/2022 134

Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit?

Xem đáp án » 05/01/2022 109

Oxit tan trong nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:

Xem đáp án » 05/01/2022 96

Cho các oxit bazơ sau: Na2O, FeO, CuO, Fe2O3, BaO . Số oxit bazơ tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là

Xem đáp án » 04/01/2022 90

Hòa tan hết 12,4 gam natri oxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là 

Xem đáp án » 04/01/2022 76

Oxit khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit sunfuric là:

Xem đáp án » 05/01/2022 53

Trong những dãy oxit sau, dãy gồm những chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch kiềm là:

Xem đáp án » 04/01/2022 42

Dãy các chất tác dụng được với oxit bazơ Na2O là:

Xem đáp án » 04/01/2022 40

Oxit nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường?

Xem đáp án » 04/01/2022 39

Dãy chất gồm các oxit bazơ:

Xem đáp án » 05/01/2022 35

Các oxit nào sau đây phản ứng với nhau từng đôi một: CaO[1]; K2O[2]; CuO[3]; FeO[4]; CO2[5]; SO2[6]

Xem đáp án » 04/01/2022 34

Oxit bazơ K2O có thể tác dụng được với oxit axit là:

Xem đáp án » 04/01/2022 34

Câu hỏi: Tính chất hóa học của oxit axit?

Trả lời:

Tính chất hoá học của oxit axit:

1. Tính tan

Trừ SiO2thì hầu hết các oxit axit đều tan trong nước để tạo thành dung dịch axit.

Ví dụ:

SO3+ H2O → H2SO4

P2O5+ 3H2O → 2H3PO4

N2O5+ H2O → 2HNO3

SO2+ H2O→ H2SO3

2. Tác dụng với oxit bazo tan để tạo ra muối

Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước [Na2O, CaO, K2O, BaO]

SO3+ CaO -> CaSO4

P2O5+ 3Na2O -> 2Na3PO4

3. Tác dụng với bazơ tan

Bazo tan là bazo của kim loại kiềm và kiềm thổ mới. Cụ thể, có 4 bazo tan như sau: NaOH, Ca[OH]2, KOH, Ba[OH]2.

P2O5+ 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O

Tuỳ vào tỉ lệ mol giữa oxit axit và bazơ tham gia phản ứng mà sản phẩm tạo ra sẽ khác nhau, có thể là nước + muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp 2 muối.

Gốc axit tương ứng có hoá trị II

Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị I:

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 1: Phản ứng tạo muối axit

NaOH + SO2→ NaHSO3

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 2: Phản ứng tạo muối trung hoà

2KOH + SO3→ K2SO3+H2O

Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị II

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 1: Phản ứng tạo muối trung hoà

CO2+ Ca[OH]2→ CaCO3

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 2: Phản ứng tạo muối axit

SiO2+ Ba[OH]2→ BaSiO3

Đối với axit có gốc axit hoá trị III

Đối với kim loại có hoá trị I:

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 6:

P2O5+ 6NaOH → 2Na2HPO4+H2O

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 4:

P2O5+ 4NaOH → 2NaH2PO4+H2O

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 2:

P2O5+ 2NaOH +H2O → 2NaH2PO4

Mời bạn đọc cùng với Top lời giải tìm hiểu thêm về oxit axit qua bài viết dưới đây.

1. Oxit axit là gì?

Oxit axit hay anhydrid axit, là các oxit khi tác dụng với nước sẽ tạo thành axit hoặc tác dụng với bazơ tạo ra muối hóa học. Nó thường là oxit của phi kim, khi cho tác dụng với nước cho ra sản phẩm axit tương ứng.

Ví dụ: CO2có axit tương ứng là axit cacbonic H2CO3, SO2có axit tương ứng là H2SO4, P2O5axit tương ứng là H3PO4.

2. Cách gọi tên oxit axit

Để gọi tên oxit axit, người ta sẽ gọi theo công thức như sau:

Tên oxit axit: [tên tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim] +tên phi kim+ [tên tiền tố của chỉ số nguyên tử oxi] + “Oxit”

3. Tính chất hóa học của oxit axit

3.1. Tính tan

Trừ SiO2thì hầu hết các oxit axit đều tan trong nước để tạo thành dung dịch axit.

Ví dụ:

SO3+ H2O → H2SO4

P2O5+ 3H2O → 2H3PO4

N2O5+ H2O → 2HNO3

SO2+ H2O→ H2SO3

3.2. Tác dụng với oxit bazo tan để tạo ra muối

Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước [Na2O, CaO, K2O, BaO]

SO3+ CaO -> CaSO4

P2O5+ 3Na2O -> 2Na3PO4

3.3. Tác dụng với bazơ tan

Bazo tan là bazo của kim loại kiềm và kiềm thổ mới. Cụ thể, có 4 bazo tan như sau: NaOH, Ca[OH]2, KOH, Ba[OH]2.

P2O5+ 6KOH → 2K3PO4 + 3H2O

Tuỳ vào tỉ lệ mol giữa oxit axit và bazơ tham gia phản ứng mà sản phẩm tạo ra sẽ khác nhau, có thể là nước + muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp 2 muối.

Gốc axit tương ứng có hoá trị II

Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị I:

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 1: Phản ứng tạo muối axit

NaOH + SO2→ NaHSO3

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 2: Phản ứng tạo muối trung hoà

2KOH + SO3→ K2SO3+H2O

Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị II

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 1: Phản ứng tạo muối trung hoà

CO2+ Ca[OH]2→ CaCO3

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 2: Phản ứng tạo muối axit

SiO2+ Ba[OH]2→ BaSiO3

Đối với axit có gốc axit hoá trị III

Đối với kim loại có hoá trị I:

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 6:

P2O5+ 6NaOH → 2Na2HPO4+H2O

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 4:

P2O5+ 4NaOH → 2NaH2PO4+H2O

Tỉ lệ mol bazo và oxit axit là 2:

P2O5+ 2NaOH +H2O → 2NaH2PO4

Một số dạng bài tập về Oxit axit

Các bước giải cơ bản

Dạng các bài toán về các oxit axit cho tác dụng với dung dịch kiềm [NaOH, KOH,…]

Phương trình phản ứng:

CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O [1]

CO2+ NaOH → NaHCO3[2]

Bước 1: Xét tỉ lệ mol bazơ với oxit axit [ký hiệu T]

  • Nếu T ≥ 2: thu được sản phẩm là muối trung hòa, xảy ra phản ứng [1]
  • Nếu 1 Đáp án đúng là A – P2O5

    Video liên quan

Chủ Đề