Người bố muốn con đến trường như thế nào

Đọc hiểu Lời khuyên của bố - Đề số 1

Lời khuyên của bố

Con yêu quý của bố

Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi ngay vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học ...

Con hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.

Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường! Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

[Theo A-mi-xi]

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng:

1.Người bố khuyên con nghĩ đến tấm gương học tập của những ai?

a- Người thợ, người lính ở thao trường, em nhỏ bị câm hoặc điếc

b- Người thợ, người lính ở chiến trường, em nhỏ bị câm hoặc điếc

c- Người thợ, người nông dân trên đồng, em nhỏ bị câm hoặc điếc

2. Người bố đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào để nói về việc học tập?

a- Sách vở là chiến trường, lớp học là vũ khí, sự ngu dốt là thù địch

b- Sách vở là vũ khí, lớp học là thao trường, sự ngu dốt là thù địch

c- Sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch

3. Người bố mong con mình là người “chiến sĩ” có những phẩm chất gì?

a- Can đảm, luôn luôn cố gắng, hăng say và phấn khởi

b- Can đảm, luôn luôn cố gắng, không bao giờ hèn nhát

c- Can đảm, luôn thích đi học, không bao giờ hèn nhát

4.Theo em, vì sao người bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi?

a- Vì bố muốn con tự giác, say mê học tập và tinh thần phấn khởi, vui tươi

b- Vì bố muốn con tự giác, say mê học tập và tìm thấy niềm vui trong lao động

c- Vì bố muốn con tự giác, hăng say học tập và phấn khởi với nhiều điểm cao

Đáp án

1.Người bố khuyên con nghĩ đến tấm gương học tập của những người thợ, người lính ở thao trường, em nhỏ bị câm hoặc điếc.

Chọn đáp án: a

2.Để nói về việc học tập, người bố đã sử dụng những hình ảnh so sánh: Sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch.

Chọn đáp án: c

3.Người bố mong con mình là người “chiến sĩ” có phẩm chất: Cam đảm, luôn luôn cố gắng, không bao giờ hèn nhát.

Chọn đáp án: b

4.Người bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi vì bố muốn con tự giác, say mê học tập và tinh thần phấn khởi, vui tươi.

Chọn đáp án: a

Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 5 có đáp án [Đề 1]

Phiếu Bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 Tuần 5 có đáp án [Đề 1]

Thời gian: 45 phút

Tải xuống

LỜI KHUYÊN CỦA BỐ

Quảng cáo

Con yêu quý của bố

Học quả là khó khăn gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ, tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả. Cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi ngay vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học ...

Con hãy tưởng tượng mà xem, nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt trong sự dã man.

Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia ! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường ! Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.

[ Theo A-mi-xi ]

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

Câu 1. Người bố khuyên con nghĩ đến tấm gương học tập của những ai ?

A. Người thợ, người lính ở thao trường, em nhỏ bị câm hoặc điếc.

B. Người thợ, người lính ở chiến trường, em nhỏ bị câm hoặc điếc.

C. Người thợ, người nông dân trên đồng, em nhỏ bị câm hoặc điếc.

Câu 2. Người bố đã sử dụng những hình ảnh so sánh nào để nói về việc học tập ?

A. Sách vở là chiến trường, lớp học là vũ khí, sự ngu dốt là thù địch.

B. Sách vở là vũ khí, lớp học là thao trường, sự ngu dốt là thù địch.

C. Sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch.

Câu 3. Người bố mong con mình là người “chiến sĩ” có những phẩm chất gì ?

A. Can đảm, luôn luôn cố gắng, hăng say và phấn khởi.

B. Can đảm, luôn luôn cố gắng, không bao giờ hèn nhát.

C. Can đảm, luôn thích đi học, không bao giờ hèn nhát.

Câu 4. Theo em, vì sao người bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi ?

A. Vì bố muốn con tự giác, say mê học tập và tinh thần phấn khởi, vui tươi.

B. Vì bố muốn con tự giác, say mê học tập và tìm thấy niềm vui trong lao động.

C. Vì bố muốn con tự giác, hăng say học tập và phấn khởi với nhiều điểm cao.

Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :

a] l hoặc n

- ...úa...ếp/.............

-.....e.....ói/............

-.....o.....ắng/.............

-......ời....ói/..............

b] en hoặc eng

- giấy kh...//vietjack.com/............

- cái x.......//vietjack.com/.............

- thổi kh.......//vietjack.com/.............

- đánh k.......//vietjack.com/..............

Câu 2. Gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ sự so sánh trong những câu thơ sau :

a]

– Con yêu mẹ bằng trường học

Cả ngày con ở đấy thôi

Lúc con học, lúc con chơi

Là con cũng đều có mẹ.

[ Xuân Quỳnh ]

b]

Con mong mẹ khỏe dần dần

Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

Rồi ra đọc sách, cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con .

[ Trần Đăng Khoa ]

c]

Công cha cao hơn núi

Nghĩa mẹ dài hơn sông

Suốt đời em ghi nhớ

Khắc sâu tận đáy lòng.

[ Lý Hải Như ]

Câu 3. Gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau và tìm từ so sánh có thể thay thế cho dấu hai chấm trong dòng thơ cuối [ Viết vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu trả lời ]

Quảng cáo

Em nhặt ốc, hến

Em đơm cơm nào,

Cơm là cát biển

Đũa : nhánh phi lao.

[ Lữ Huy Nguyên ]

Dấu hai chấm trong dòng thơ cuối có thể thay thế bằng từ so sánh :

.......................................................................................................................

Câu 4. Em hãy ghi lại những dự kiến về nội dung trao đổi trong cuộc họp tổ bàn về việc xây dựng môi trường học tập thân thiện ở tổ em.

Gợi ý :

a] Mục đích của cuộc họp tổ là gì ?

b] Tình hình học tập đầu năm của tổ ra sao [ chú ý về tinh thần học tập và kết quả đạt được ở các môn học của các bạn trong tổ ]. Nêu nguyên nhân và cách khắc phục [ nếu có hạn chế, khuyết điểm ]

c] Phân công công việc [ trách nhiệm ] của từng thành viên trong tổ.

Câu 1 2 3 4
Đáp án A C B A

Câu 1. Chép lại các từ ngữ sau khi điền vào chỗ trống :

a] l hoặc n

- lúa nếp

- le lói - lo lắng

- lời nói

b] en hoặc eng

- giấy khen

- cái xẻng

- thổi khèn

- đánh kẻng

Câu 2. Gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch hai gạch dưới từ ngữ chỉ sự so sánh trong những câu thơ sau :

a]

– Con yêu mẹ bằng trường học

Cả ngày con ở đấy thôi

Lúc con học, lúc con chơi

Là con cũng đều có mẹ.

[ Xuân Quỳnh ]

b]

Con mong mẹ khỏe dần dần

Ngày ăn ngon miệng, đêm nằm ngủ say

Rồi ra đọc sách, cấy cày

Mẹ là đất nước, tháng ngày của con .

[ Trần Đăng Khoa ]

c]

Công cha cao hơn núi

Nghĩa mẹ dài hơn sông

Suốt đời em ghi nhớ

Khắc sâu tận đáy lòng.

[ Lý Hải Như ]

Câu 3. Gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau và tìm từ so sánh có thể thay thế cho dấu hai chấm trong dòng thơ cuối [Viết vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu trả lời ]

Em nhặt ốc, hến

Em đơm cơm nào,

Cơm là cát biển

Đũa : nhánh phi lao.

[ Lữ Huy Nguyên ]

Dấu hai chấm trong dòng thơ cuối có thể thay thế bằng từ so sánh : như, tựa, là, giống.

Câu 4. Em hãy ghi lại những dự kiến về nội dung trao đổi trong cuộc họp tổ bàn về việc xây dựng môi trường học tập thân thiện ở tổ em.

Quảng cáo

a] Lí do và mục đích cuộc họp:

Thưa các bạn! Hôm nay, tôi triệu tập cuộc họp tổ, bàn về việc xây dựng môi trường học tập thân thiện, nhằm đưa tổ ta trở thành một tổ dẫn đầu về chất lượng học tập, không còn bạn nào bị yếu kém nữa.

b] Tình hình chất lượng học tập của cả tổ ta hiện nay:

Từ đầu năm đến nay, trong sổ theo dõi chất lượng học tập của tổ mà tôi có được thì bạn Hà có ba bài môn Tiếng Việt bị điểm bốn và hai bài môn Toán bị điểm ba. Các môn còn lại tuy trên điểm trung bình nhưng không cao lắm. Các bạn khác trong tổ đều đạt khá giỏi trở lên.

c] Nguyên nhân:

Là từ đầu năm đến nay, mạnh ai nấy học. Chúng ta chưa có sự quan tâm đến nhau. Vì vậy, tôi đề nghị các bạn hãy bàn bạc thảo luận xem có cách gì giúp đỡ cho bạn Hà, để bạn ấy học tốt hơn không? Mong các bạn có nhiều ý kiến đóng góp!.

d] Biện pháp giúp đỡ:

Sau khi tổ thảo luận, tổ trưởng tập hợp và đi đến thống nhất các biện pháp như sau:

+ Tăng cường học nhóm chủ yếu giải các bài tập môn Toán và Tiếng Việt.

+ Đến lớp trước 15 phút để truy bài.

+ Mỗi tuần tiến hành học nhóm 3 buổi: từ 14 giờ đến 16 giờ ngày thứ 3, 4, 5.

+ Nhóm của Hà, khi học nhóm, được tăng cường thêm 3 bạn cho 3 buổi [bạn Hoa ngày thứ 3, bạn Hùng ngày thứ 4 và tối ngày thứ 5].

+ Trước các buổi học 15 phút, tổ trưởng cùng bạn Hà truy bài cho nhau. Còn các bạn khác ghép theo từng cặp một để truy bài.

Tải xuống

Xem thêm các phiếu Bài tập cuối tuần, đề kiểm tra cuối tuần Tiếng Việt lớp 3 có đáp án hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Phần 1: Đọc hiểu: [ 7 điểm; thời gian 35 phút]

Lời khuyên của bố
Con yêu quý của bố! Học quả là khó khăn, gian khổ. Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi. Con hãy nghĩ đến những người thợ tối tối đến trường sau một ngày lao động vất vả; cả đến những người lính vừa ở thao trường về là ngồi vào bàn đọc đọc, viết viết. Con hãy nghĩ đến các em nhỏ bị câm hoặc điếc mà vẫn thích đi học.
Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường. Những học sinh ấy hối hả bước trên khắp các nẻo đường ở nông thôn, trên những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng gắt hay trong tuyết rơi. Từ những ngôi trường xa xôi trên miền tuyết phủ của nước Nga đến những ngôi trường hẻo lánh núp dưới hàng cọ của xứ Ả - rập… Hàng triệu, hàng triệu trẻ em cùng đi học. Con hãy tưởng tượng mà xem: Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Hãy can đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia! Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường, hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận đầy gian khổ ấy.
Theo A-mi-xi
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất và hoàn thành các bài tập sau:
Câu 1: [M1 - 0,5đ] Bố gọi con là người chiến sĩ vì
a. Con đang chiến đấu.
b. Việc học của con rất khó khăn, gian khổ.
c. Để chiến thắng được sự ngu dốt thì con cũng giống như chiến sĩ; con đang chiến đấu trên mặt trận học tập đầy khó khăn, gian khổ; sách vở là vũ khí, lớp học là chiến trường, sự ngu dốt là thù địch.
d. Con dũng cảm như chiến sĩ.

Câu 2: [M1 - 0,5đ] Điền tiếp vào chỗ chấm:
Theo bố: Sách vở của con là ....................................................................................................., lớp học của con là .............................................................................., hãy coi sự ngu dốt là thù địch.

Câu 3: [M1 - 0,5đ] Đoạn văn thể hiện lời động viên và niềm tin của bố mong con sẽ vượt qua khó khăn, gian khổ để học tập tốt là:
a. Đoạn 1
b. Đoạn 2
c. Đoạn 3
d. Đoạn 2 và 3

Câu 4: [M2 - 0,5đ] “Nếu phong trào học tập ấy ngừng lại thì nhân loại sẽ bị chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man” vì:
a. Vì con người kém hiểu biết, không mở mang được trí tuệ.
b. Vì con người không có đạo đức, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
c. Vì con người kém hiểu biết, không có đạo đức, không mở mang được trí tuệ, cuộc sống nghèo nàn, lạc hậu.
d. Con người sẽ tự giỏi mà không cần học tập.

Câu 5: [ M3 - 1,0 đ] Theo em nếu phong trào học tập ngừng lại thì chuyện gì xảy ra?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 6: [M4 - 1.0đ] Theo em, người bố muốn nói với con điều gì?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 7: [M2 - 0,5đ] Trong câu: “Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường.” chủ ngữ là:
a. Trẻ em
b. Tất cả trẻ em
c. Tất cả trẻ em trên thế giới.
d. Khi một ngày mới bắt đầu tất cả trẻ em trên thế giới.

Câu 8: [M1 - 0,5đ] Các từ “bố”, “con” trong bài văn trên thuộc từ loại:
a. Danh từ
b. Đại từ xưng hô.
c. Động từ
d. Tính từ

Câu 9: [M3 - 1.0đ] Trong câu: “Bố muốn con đến trường với lòng hăng say và niềm phấn khởi.” có những quan hệ từ là:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Câu 10: [M2 - 1.0đ] Đặt một câu với cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Gạch chân dưới cặp quan hệ từ đó.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Video liên quan

Chủ Đề