Trong nguyên tử của các nguyên tố nhóm VIA có bao nhiêu electron lớp ngoài cùng

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là:

A. ns2np4

Đáp án chính xác

B. ns2np5

C. ns2np3

D. ns2np6

Xem lời giải

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là:


Câu 79074 Nhận biết

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử các nguyên tố nhóm VIA là:


Đáp án đúng: a

Phương pháp giải

Xem lại lí thuyết phần II – khái quát về nhóm VIA

Khái quát về nhóm VIA --- Xem chi tiết
...

Khái quát về nhóm VIA

I. VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ

– Vị trí: thuộc nhóm VIA trong bảng HTTH

– Gồm các nguyên tố: Oxi [O], lưu huỳnh [S], selen [Se], Telu [Te] và poloni [Po]

+ Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất, chiếm khoảng 20% thể tích không khí; ở trạng thái đơn chất, là chất khí, không màu.

+ Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng;có nhiều trong lòng đất

+ Selen là chất bán dẫn, màu nâu đỏ. Selen dẫn điện kém trong bóng tối, dẫn điện tốt khi được chiếu sáng.

+ Telu là chất rắn, màu xám, thuộc loại nguyên tố hiếm

+ Poloni là nguyên tố kim loại, có tính phóng xạ

II. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NHỮNG NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI

1. Giống nhau

– Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np4

=> Các nguyên tố trong nhóm oxi có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái cơ bản có 2e độc thân.

– Có khuynh hướng nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền giống khí hiếm => Thể hiện tính oxi hoá, có số oxi hoá -2

2. Sự khác nhau giữa oxi và các nguyên tố trong nhóm

– Nguyên tố oxi không có phân lớp d; nguyên tử của các nguyên tố còn lại có phân lớp d còn trống.

– Ở trạng thái cơ bản, oxi và các nguyên tố còn lại có 2 electron độc thân

– Ở trạng thái kích thích, S, Se, Te có thể có 4, 6 electron độc thân [do có phân lớp d còn trống]

– Trong hợp chất:

+ Oxi có số oxi hoá -2 [trừ hợp chất với flo, hợp chất peoxit]: do độ âm điện lớn chỉ kém flo và chỉ có 2e độc thân.

+ Các nguyên tố S, Se, Te có thể có các số oxi hoá là -2, +4, +6

III. TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI

1. Tính chất của đơn chất

– So với các nguyên tố khác ở cùng chu kì:

+ Độ âm điện của các nguyên tố trong nhóm oxi [trừ Poloni] chỉ kém các nguyên tố halogen.

+ Bán kính nguyên tử của các nguyên tố [trừ Poloni] chỉ lớn hơn các nguyên tố halogen

=> Các nguyên tố trong nhóm oxi là các phi kim mạnh [trừ nguyên tố Poloni], có tính oxi hoá mạnh [chỉ yếu hơn các nguyên tố halogen ở cũng chu kì]

– Tính phi kim giảm dần từ oxi đến telu

2. Tính chất của hợp chất

- Công thức phân tử các hợp chất của các nguyên tố nhóm oxi với hiđro

H2O H2S H2Se H2Te

H2SO4 H2SeO4 H2TeO4

- Qui luật biến đổi các hợp chất với hiđro của các nguyên tố nhóm oxi

$\xrightarrow{~~~~~~~~{{H}_{2}}S~~~~~~~~~~{{H}_{2}}Se~~~~~~~~~~~{{H}_{2}}Te}$

Tính axit tăng dần

- Qui luật biến đổi tính axit của các nguyên tố nhóm oxi

$\xrightarrow{~~~~~~~~{{H}_{2}}S{{O}_{4}}~~~~~~~~~~{{H}_{2}}Se{{O}_{4}}~~~~~~~~~~~{{H}_{2}}Te{{O}_{4}}}$

Tính axit giảm dần

Giải thích: Từ S đến Te: bán kính nguyên tử tăng dần => khoảng cách từ tâm nguyên tử của các nguyên tử đến tâm nguyên tử H tăng => độ bền liên kết H-R giảm => H càng dễ bị tách ra => tính axit tăng dần

TÓM TẮT CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG NHÓM OXI

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN HÓA Lớp 10

CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ

  • A.1. Thành phần nguyên tử
  • A.2. Nguyên tố hóa học và đồng vị
  • A.3. Cấu tạo vỏ electron nguyên tử
  • A.4. Cấu hình electron nguyên tử
  • A.5. Phương pháp giải bài tập tính số hạt trong nguyên tử
  • A.6. Ôn tập chương nguyên tử

CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

  • B.1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
  • B.2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron và bán kính nguyên tử các nguyên tố hóa học
  • B.3. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố hóa học
  • B.4. Phương pháp giải bài tập xác định nguyên tố
  • B.5. Ôn tập chương bảng tuần hoàn hóa 10

CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC

  • C.1. Liên kết ion
  • C.2. Liên kết cộng hóa trị
  • C.3. Hóa trị và số oxi hóa
  • C.4. Ôn tập chương liên kết hóa học hóa 10

CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

  • D.1. Phản ứng oxi hóa - khử
  • D.2. Phương pháp bảo toàn electron
  • D.3. Phương pháp giải bài tập kim loại phản ứng với axit có tính oxi hóa

CHƯƠNG 5: NHÓM HALOGEN

  • E.1. Khái quát về nhóm halogen
  • E.2. Lí thuyết về clo
  • E.3. Đọc thêm về Flo - Brom -Iot
  • E.4. Hợp chất không có oxi của clo
  • E.5. Hợp chất không có oxi của halogen
  • E.6. Hợp chất có oxi của clo
  • E.7. Phương pháp giải bài tập về muối của halogen
  • E.8. Ôn tập chương halogen hóa 10

CHƯƠNG 6: OXI - LƯU HUỲNH

  • F.1. Khái quát về nhóm VIA
  • F.2. Oxi - ozon - hiđro peoxit
  • F.3. Lưu huỳnh
  • F.4. Hiđrosunfua và muối sunfua
  • F.5. Lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit
  • F.6. Axit sunfuric loãng và muối sunfat
  • F.7. Axit sunfuric đặc
  • F.8. Ứng dụng và sản xuất axit sunfuric - Oleum
  • F.9. Ôn tập chương oxi lưu huỳnh hóa 10

CHƯƠNG 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - CÂN BẰNG HÓA HỌC

  • G.1. Tốc độ phản ứng
  • G.2. Cân bằng hóa học
LuyenTap247.com

Học mọi lúc mọi nơi với Luyện Tập 247

© 2021 All Rights Reserved.

Tổng ôn Lý Thuyết
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 12
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 11
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 10
  • Ôn Tập Lý Thuyết Lớp 9
Câu hỏi ôn tập
  • Luyện thi đại học môn toán
  • Luyện thi đại học môn văn
  • Luyện thi vào lớp 10 môn toán
  • Lớp 11
Luyện Tập 247 Back to Top

Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

Bài 6 [trang 54 SGK Hóa 10]

Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.

a] Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng?

b] Lớp electron ngoài cùng là lớp electron thứ mấy?

c] Viết số electron ở từng lớp electron.

Lời giải:

a] Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.

b] Nguyên tố có 3 lớp electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.

c] Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.

Xem toàn bộGiải Hóa 10: Bài 11.Luyện tập. Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

Video liên quan

Chủ Đề