Ma trận đề thi học sinh giỏi Địa 12

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI LỚP TẬP HUẤN ÔN THI TN, BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA NHÓM 1: BIÊN SOẠN ĐỀ THI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Câu 1. [3,0 điểm] Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Hãy xác định vị trí địa lí của nước ta. b. Phân tích ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam. Câu 2. [3,0 điểm] Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Xác định sự phân bố các mỏ dầu khí ở vùng thềm lục địa nước ta. b. Dầu khí được hình thành ở giai đoạn nào trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Câu 3. [4,0 điểm] Nêu những thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với sự phát triển kinh tế - Xã hội nước ta. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI Chủ đề [nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao dung]/mức độ nhận thức Vị trí địa lí và phạm Xác định được vị trí địa lí Phân tích được ý nghĩa đối vi lãnh thổ [CI] [C1a] với tự nhiên nước ta [C1b] 35% tổng số điểm 42% tổng số điểm =1,5điểm; 48% tổng số điểm =2,0điểm; =3,5điểm
  2. Nêu được giai đoạn Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ [C2b] 10% tổng số điểm 100% tổng số điểm =1,0điểm = 1,0 điểm Đất nước nhiều đồi Thế mạnh và hạn chế của núi vùng đồi núi [C3] 35% tổng số điểm 100% tổng số điểm= 3,5 =3,5điểm điểm Thiên nhiên chịu Phân bố dầu khí ở ảnh hưởng sâu sắc thềm lục địa của biển[C2a] 20% tổng số điểm 100% tổng số điểm =2,0 điểm =2,0điểm Tổng số điểm 10 5,0điểm; 50% tổng số điểm 2,0điểm; 20% tổng số điểm 3,0điểm; 30% tổng số Tổng số câu 03 điểm
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN ĐỀ THI GIỮA HKI BÁI NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn thi: ĐỊA LÍ - Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài 45’ HƯỚNG DẪN CHẤM THI Bản hướng dẫn gồm 05 trang A. Hướng dẫn chung 1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định. 2. Việc chi tiết hoá điểm số [nếu có] so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi. 3. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,50 điểm [lẻ 0,25 điểm làm tròn thành 0,50 điểm; lẻ 0,75 điểm làm tròn thành 1,00 điểm]. B. Đáp án và thang điểm Câu Ý Nội dung Điểm Câu I [3,5 Xác định vị trí địa lí: 1,0 đ] - Nằm ở phía đông bán đáo Đông dương, gần trung tâm khu vực 0,5 Đông Nam Á. - Tiếp giáp 0,5 - Hệ tọa độ 0,5 Ý nghĩa tự nhiên của VTĐL 2,0 - Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất nhệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển 0,5 - Làm cho nước ta có tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú
  4. - Tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên, hình thành các 0,5 vùng tự nhiên 0,5 - Là một nguyên nhân khiến nước ta có nhiều thiên tai. 0,5 Câu II a. Xác định các bể trầm tích: 2,5 [3,0 đ] - Bể TT sông Hồng [Vịnh Bắc bộ] 0,5 - Trung bộ [TLĐ-TB] 0,5 - Nam Côn Sơn [TLĐ ĐNB-ĐBSCL] 0,5 - Cửu Long [TLĐ ĐNB-ĐBSCL] 0,5 - Thổ Chu – Mã Lai [Vịnh Thái Lan] 0,5 b. Dầu khí được hình thành ở giai đoạn Tân kiến tạo 0,5 Câu III  Thế mạnh: 3,0 [3,5 đ] + Khoáng sản: Nhiều loại […]Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển. 0,5 + Thuỷ năng: Sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…Có tiềm năng thuỷ điện lớn. 0,5 + Rừng: Chiếm phần lớn diện tích, trong rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại ĐTV, cây dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt là ở các vườn quốc gia…Nên thuận lợi cho bảo tồn hệ sinh thái, bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, khai thác gỗ… + Đất trồng và đồng cỏ: Thuận lợi cho hình thành các vùng 0,5 chuyên canh cây công nghiệp, vùng đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc. Vùng cao còn có thể nuôi trồng các loài ĐTV
  5. cận nhiệt và ôn đới. + Du lịch: Điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh 0,5 thái…Thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, …  Hạn chế: 0,5 Xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên tai: lũ quét, mưa đá, sương muối…Khó 1,0 khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng và khắc phục thiên tai. ----------------------------- Hết -----------------------------
  6. Nhóm 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ HỌC KỲ II Chủ đề [nội dung]/mức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp Vận dụng cấp độ cao độ nhận thức - Trình bày phương Địa lí dân cư hướng giải quyết việc làm 20% tổng số điểm 100% tổng số điểm =2,0 điểm = 2,0 điểm - Vẽ biểu đồ thể hiện sự Chuyển dịch cơ cấu thay đổi cơ cấu GDP phân kinh tế theo khu vực kinh tế. - Nhận xét 30% tổng số điểm 100% tổng số điểm = 3,0 điểm = 3,0 điểm Một số vấn đề phát - Dựa vào Atlat địa lí, cho - Nguyên nhân Đông Nam triển và phân bố biết các cây công nghiệp lâu Bộ là vùng trồng nhiều cao nông nghiệp năm: cà phê, cao su, chè, hồ su nhất nước ta. tiêu phân bố chủ yếu ở đâu. 30% tổng số điểm 66,6% tổng số điểm 33,4% tổng số điểm = 3,0 điểm = 2,0 điểm = 1,0 điểm Một số vấn đề phát Giải thích tại sao HN là triển và phân bố trung tâm CN lớn nước Công nghiệp ta 30% tổng số điểm 100% tổng số điểm = 3,0 điểm = 2,0 điểm Tổng số điểm 10 2,0 điểm 3,0 điểm 4,0 điểm 2,0 điểm Tổng số câu 04 20% tổng số điểm 30% tổng số điểm 30% tổng số điểm 20% tổng số điểm
  7. ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - HỌC KÌ II Môn thi: Địa lí Thời gian: 45 phút [không kể phát đề] Câu 1 [2,0 điểm]: Trình bày các phương hướng giải quyết việc làm nhằm sử dụng hợp lí và hiệu quả nguồn lao động ở nước ta hiện nay. Câu 2 [3 điểm]: Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1990-2005 [Đơn vị: %] Khu vực kinh tế 1990 1995 2000 2005 Nông-lâm-ngư nghiệp 38,7 27,2 24,5 21,0 Công nghiệp, xây dựng 22,7 28,8 36,7 41,0 Dịch vụ 38,6 44,0 38,8 38,0 Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990-2005 và nhận xét. Câu 3 [3,0 điểm] Dựa vào Atlat địa lí, cho biết các cây công nghiệp lâu năm: cà phê, cao su, chè, hồ tiêu phân bố chủ yếu ở đâu. Tại sao Đông Nam Bộ là vùng trồng nhiều cao su nhất nước ta ? Câu 4 [ 2,0 điểm ] Giải thích tại sao Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta. --------------Hết------------- HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Phương hướng: - Thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, bảo vệ sức 0,5 khỏe sinh sản. - Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng và các ngành 0,5 Câu 1 cho hợp lí. [2,0] - Thực hiện đa dạng hóa các hoạt động sản xuất, chú ý phát triển các 0,5 ngành dịch vụ. Tăng cường hợp tác liên kết quốc tế, mở rộng sản xuất hàng xuất khẩu. - Mở rộng, đa dạng hóa các loại hình đào tạo nhằm nâng cao chất 0,5 lượng đội ngũ lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.
  8. a] Vẽ biểu đồ: 2,0 - Vẽ đủ các miền, chính xác, đẹp. - Ghi đủ: số liệu, đơn vị cho các trục, chú giải, tên biểu đồ. Câu 2 [Thiếu mỗi chi tiết trừ 0,25 điểm] [3,0] b] Nhận xét: Trong giai đoạn 1995-2005, cơ cấu ngành kinh tế có sự chuyển 0,5 dịch: + Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, khu vực III có tỉ 0,5 trọng khá cao nhưng chưa ổn định [dẫn chứng] * Sự phân bố: - Cà phê: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ 0,5 - Cao su: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, 0,5 Bắc Trung Bộ - Hồ tiêu: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Nam Trung Bộ, 0,5 Bắc Trung Bộ Câu 3 - Chè: Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên 0,5 [3,0] [HS nêu tên tỉnh theo vùng cũng được điểm tương đương] * Đông Nam Bộ là vùng trồng nhiều cao su nhất, vì: - Có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển cây cao su: địa hình, 0,5 đất đai, khí hậu. - Cây cao su có lịch sử phát triển ở Đông Nam Bộ từ rất sớm, nhân 0,5 dân trong vùng có kinh nghiệm phát triển cây cao su. Cơ cở hạ tầng, thị trường, vốn đầu tư,… * Hà Nội là trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta, vì: + Có lịch sử khai thác lâu đời. Là thủ đô, nằm trong vùng kinh tế 0,5 Câu 4 trọng điểm phía Bắc, có sức hút đối với các vùng lân cận. + Nguồn lao động dồi dào, có chuyên môn cao. 0,5 [2,0] + Là đầu mối giao thông quan trọng ở phía Bắc. 0,5 + Được sự quan tâm của Nhà nước & thu hút đầu tư nước ngoài lớn thứ 2, sau tp.HCM. 0,5 --------------- Hết--------------
  9. DANH SÁCH NHÓM 3 STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC 1. Nguyễn Thuý Hạnh THPT Nghĩa Lộ 2. Đặng Thị Việt Hà THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành 3. Đỗ Thị Huyền Trang THPT Phan Bội Châu 4. Đặng Ngọc Tuyết THPT Hoàng Văn Thụ 5. Nguyễn Sỹ Đông THPT Cẩm Nhân 6. Trần Quỳnh Trang TTGDTX Văn Chấn 7. Hoàng Thanh Huyền TTGDTX Văn Yên
  10. BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I [ Tự luận ] Chủ đề [ Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng cấp dung] mức độ độ thấp độ cao nhận thức Thiên nhiên Nhận xét sự Giải thích sự nhiệt đới ẩm gió thay đổi nhiệt thay đổi nhiệt mùa độ B- N độ B- N 20% tổng số 25% tổng số 75% tổng số điểm = 2 điểm điểm = 0,5 điểm = 1,5 Thiên nhiên Trình bày đặc phân hoá đa điểm của đai dạng nhiệt đới gió mùa 20% tổng số 100 % tổng số điểm = 2 điểm điểm = 2 Sử dụng & bảo - Vẽ biểu đồ vệ tài nguyên - Nhận xét biểu thiên nhiên đồ 30% tổng số 100% tổng số điểm = 3 điểm điểm = 3 Bảo vệ môi Trình bày hoạt - Hậu quả của trường & phòng động của bão bão chống thiên tai - Biện pháp phòng chống bão 30% tổng số 25% tổng số 75% tổng số điểm = 3 điểm điểm = 1 điểm = 2 Tổng số điểm 3 2 3,5 1,5 Tổng số câu : 30% tổng số 20% tổng số 35% tổng số 15% tổng số 03 điểm điểm điểm điểm
  11. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp 12 – Ban cơ bản Môn : Địa lí Thời gian làm bài : 45 phút Câu 1 : [ 2 điểm ] Cho bảng số liệu sau đây: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung Địa điểm tháng I [oC] tháng VII [ oC] bình năm [ oC] Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 Tp. Hồ Chí 25,8 27,1 26,9 Minh Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam. Giải thích nguyên nhân. Câu 2 [ 5 điểm ]: a. Trình bày đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa . b. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học trình bày hoạt động của bão , hậu quả & biện pháp phòng chống bão ở Việt Nam . Câu 3 : [ 3 điểm ] Cho bảng số liệu sau đây : SỰ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG QUA MỘT SỐ NĂM Năm 1943 1983 2005 Tổng diện tích có rừng [ triệu ha ] 14,3 7,2 12,7 Diện tích rừng tự nhiên [ triệu ha ] 14,3 6,8 10,2 a. Vẽ biểu đồ kết hợp cột chồng thể hiện tổng diện tích rừng , diện tích rừng tự nhiên . b. Nhận xét biểu đồ đã vẽ . ---------------------HẾT-------------------- Lưu ý : Học sinh được sử dụng Atlat để làm bài
  12. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Lớp 12 – Ban cơ bản Môn : Địa lí Thời gian làm bài : 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Câu 1 Nhận xét & giải thích nguyên nhân thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam [ 2,0 điểm ]  Nhận xét: 0,5 - Nhiệt độ trung bình năm & nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam. [ Dẫn chứng ] - Nhiệt độ trung bình tháng VII giữa các địa điểm có ít sự chênh lệch .[ Dẫn chứng ]  Giải thích: - Nhiệt độ trung bình năm & nhiệt độ trung bình tháng 1 tăng dần từ Bắc vào Nam vì càng vào phía Nam càng gần xích đạo nên góc 0,5 nhập xạ lớn → lượng nhiệt nhận được nhiều . - Tháng 1 , chênh lệch nhiệt độ từ Bắc vào Nam rõ rệt do miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc còn miền Nam thì ảnh 0,5 hưởng này gần như không còn. - Tháng 7 : do ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ với tính chất nóng ẩm nên sự chênh lệch nhiệt độ ít . 0,5 Câu 2 a. Trình bày đặc điểm của đai nhiệt đới gió mùa ? - Độ cao : 0,5 + Miền Bắc : dưới 600 -700 m +Miền Nam: dưới 900 -1000 m - Khí hậu : 0,5 0 + Nhiệt đới rõ rệt , mùa hạ nóng , nhiệt độ TB tháng trên 20 C. + Độ ẩm thay đổi tuỳ nơi : từ khô đến ẩm ướt. - Đất : 0,5 + Nhóm đất phù sa : 24% diện tích gồm : đất phù sa ngọt , đất phèn , đất mặn , đất cát…. + Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm 60% diện tích cả nước gồm feralit đỏ vàng , feralit nâu đỏ ….. - Sinh vật : 0,5 + Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm là rộng thường xanh. + Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa … b.Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học trình bày hoạt động của bão , hậu quả & biện pháp phòng chống bão ở Việt Nam .  Hoạt động của bão ở Việt nam 1,0 - Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI. - Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam. - Trung bình mỗi năm có 8,8 trận bão. - Nơi hay xảy ra bão nhất là vùng biển 1,0  Hậu quả - Gió mạnh và mưa lớn gây ngập úng đồng ruộng, tàn phá nhà cửa, đường xá, con người…
  13. - Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh. 1,0  Biện pháp phòng chống bão - Đẩy mạnh công tác dự báo . - Củng cố các công trình phòng chống bão . Câu 3 a.Vẽ biểu đồ 2,0 - Vẽ biểu đồ cột chồng . - Có đầy đủ tên biểu đồ , chú giải. [ Thiếu 1 yếu tố trừ 0,25 điểm ]. b. Nhận xét - Tổng diện tích rừng , diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm . 1,0 [ Dẫn chứng ] - Giảm không liên tục .[ Dẫn chứng ]
  14. Nhóm 4 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Chủ đề /mức Vận dụng cấp Vận dụng Nhận biết Thông hiểu độ nhận thức độ thấp cấp độ cao Địa lí ngành Khái niệm tài Chứng minh kinh tế nguyên du lịch tài nguyên du lịch nước ta tương đối đa dạng và phong phú Một số vấn đề - Tính năng phát triển và suất lúa. phân bố nông - Vẽ biểu đồ nghiệp Địa lí các Kể tên các tỉnh - Ý nghĩa của vùng kinh tế , thành phố trực việc phát thuộc trung triển cơ sở hạ ương vùng tâng giao duyên hải miền thông vận tải Trung vùng duyên hải miền Trung Tổng số điểm 1,0 điểm; 2,5.điểm; 6,5 điểm;
  15. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 12 CƠ BẢN Câu 1 [ 3 điểm]: Thế nào là tài nguyên du lịch? Chứng minh rằng tài nguyên du lịch của nước ta tương đối phong phú và đa dạng. Câu 2 [ 4 điểm]: Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990- 2005 Năm Diện tích [nghìn ha] Sản lượng [nghìn tấn] 1990 6043 19225 1995 6766 24964 1997 7100 27524 2005 7329 35832 2007 7207 35942 a. Tính năng suất lúa của nước ta qua các năm 1990-2005. b. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện năng suất và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990- 2007. Câu 3 [ 3 điểm]: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy: - Kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc duyên hải Nam Trung Bộ. - Tại sao việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trong trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của duyên hải Nam Trung Bộ ? Học sinh được sử dụng Atlats địa lí Việt Nam
  16. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II- ĐỊA LÍ 12 CƠ BẢN câu Nội dung Điểm Câu1: - Khái niệm tài nguyên du lịch. 0,5 3điểm - Tự nhiên: + Địa hình: có cả đồng bằng, đồi núi, bờ biển, hải đảo tạo 0,5 nên nhiều cảnh quan đẹp. Nước ta có 125 bãi biển, 2 di sản thiên nhiên thế giới...[ Dẫn chứng ] + Khí hậu: sự phân hoá theo vĩ độ, theo mùa, theo độ cao 0,25 thuận lợi cho phát triển DL [ Dẫn chứng ] + Nước: nhiều sông ngòi và hồ, nước khoáng có sức hút 0,25 cao đối với du khách.[ Dẫn chứng ] + Sinh vật: có nhiều giá trị trong việc phát triển du lịch, đặc 0,25 biệt là các vườn quốc gia.[ Dẫn chứng ] - Nhân văn: + Các di tích văn hoá – lịch sử: có khoảng 4 vạn di tích. 0,5 Tiêu biểu là di sản văn hóa thế giới. Kể tên những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, cả những di sản mới được công nhận gần đây [ Dẫn chứng ] 0,25 + Các lễ hội: diễn ra hầu như khắp trên đất nước và gắn liền với các di tích vh– ls[ Dẫn chứng ] 0,25 + Tiềm năng về văn làng nghề truyền thống, văn hoá dân tộc, văn nghệ dân gian ẩm thực .[ Dẫn chứng ] 0,25 + Lấy VD ở địa phương. => Tài nguyên du lịch phong phú và đa dạng 1,5 2,5 a. Tính năng suất: Có Công thức, đơn vị và bảng số liệu Câu 2 : 1,0 3,5 điểm b.Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện năng suất và sản lượng lúa giai đoạn 1990-2007.Biểu đồ đẹp, chính xác, có chủ giải, tên biểu đồ - Kể tên các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thuộc duyên
  17. hải Nam Trung Bộ: Đà nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình 0,5 Định Phú Yên, Khánh Hòa,Ninh Thuận, Bình Thuận. * Ý nghĩa của sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải: 0,5 Câu 3: - Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tạo ra thế mở cửa 3,5 điểm 0,5 hơn nữa cho vùng và phân công lao động theo lãnh thổ.[ VD] - Nâng cấp quốc lộ 1A, đường sắt Bắc –Nam làm tăng vai trò của duyên hải miền trung và thúc đẩy giao lưu giữa các tỉnh 0,5 vùng này và Đông Nam Bộ..[ VD] - Hệ thống các sân bay của vùng được khôi phục, hiện đại [Kể tên] 0,5 - Phát triển các tuyến đường ngang, nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu, xây dựng các hải cảng giúp thúc đẩy phát triển kinh tế. [Kể tên] - Phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vạn tải góp phần nâng cao vai trò của duyên hải Nam Trung Bộ đối với việc mở rộng quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, nam Lào và Đông Bắc Thái Lan.
  18. Nhóm 5 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 5 Nhiệm vụ: Biên soạn ma trận, đề, hướng dẫn chấm thi tốt nghiệp THPT STT Họ và tên Đơn vị công tác 1 Bùi Thị Ánh [Nhóm trưởng] Trường THPT Nguyễn Huệ 2 Nguyễn Thị Chúc Trường PT – Liên Cấp 2-3 Trấn Yên2 3 Phạm Thị Thanh TTGDTX Hồ Tùng Mậu - Lục Yên 4 Nguyến Đức Hiền Trường THPT Nguyễn Lương Bằng 5 Phạm Văn Thuỷ TTGDTX Mù Cang Chải 6 Đinh Kim Hoa TTGDTX Yên bình Vận Chủ đề [nội dụng Vận dụng cấp dung]/mức độ nhận Nhận biết Thông hiểu cấp độ độ cao thức thấp Địa lí tự nhiên Biết được thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 15% tổng số điểm 100% tổng số =1,5 điểm điểm = 1,5 điểm Nhận Địa lí dân cư xét, giải thích. Các kỹ năng tích toán tỉ lệ dân thành thị và nông thôn 15% tổng số điểm 100% =1,5 điểm tổng số điểm = 1,5 điểm
  19. Các phương Vẽ biểu Giải thích tại sao hướng hoàn thiện đồ thể phương hướng Chuyển dịch cơ cơ cấu ngành hiện sự xây dựng cơ cấu cấu kinh tế, địa lí công nghiệp của chuyển ngành CN linh ngành kinh tế nước ta dịch cơ hoạt, đa dạng là cấu kinh quan trọng nhất? Phương hướng nào tế theo là quan trọng nhất. ngành Nhận xét Kể tên các vùng sự kinh tế có đường chuyển QL1 đi qua dịch cơ câu kinh tế Nêu ý nghĩa của tuyến đường đối với…… 40% tổng số điểm C.4a ~ 50% tổng C4a. 25% tổng số C2 ~ 50 C.4a ~ 25% tổng = 4,0 điểm số điểm = 1.0 điểm = 0,5 điểm % tổng số điểm = 0.5 C2 + C4a,b điểm số điểm = 2.0 C.4b ~ 37,5% điểm tổng số điểm = 0,75 điểm C4b ~ 62.5 % tổng số điểm = 1.25 điểm Địa lí các vùng Phân tích các thế Giải thích vì sao kinh tế mạnh và hạn chế ĐBSH có mật độ trong phát triển CN dân số cao nhất của TDMNBB cả nước? 30% tổng số điểm 66.7% tổng số điểm 33,3% tổng số = 3,0 điểm = 2,0 điểm điểm = 1,0 điểm Tổng số điểm 10 Tổng số câu 04 Trong đó: PR: 4a
  20. - Tổng số điểm 10 2,5 điểm 3.0 điểm 3.5 điểm 1.5 điểm - Tổng số câu 4 25% tổng số điểm 30% tổng điểm 30% 15% tổng số tổng điểm điểm PR: 4b - Tổng số điểm 10 2.25 điểm 2.0 điểm 4.75 1.0 điểm - Tổng số câu 4 22.5 % tổng số 20% tổng điểm điểm 10% tổng số điểm 47.5% điểm tổng điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT YÊN BÁI NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn thi: ĐỊA LÍ - Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH [8,0 điểm] Câu I [3,0 điểm] 1. Đặc điểm tự nhiên nhiều đồi núi có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta? 2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam - trang 15, hãy: a] Tính tỉ lệ dân thành thị nước ta thời kì 1960 - 2007. b] Nêu nhận xét về trình độ đô thị hóa nước ta và giải thích nguyên nhân. Câu II [2,0 điểm] Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu kinh tế theo ngành nước ta thời kì 1990 - 2005 [đơn vị: %] Năm 1990 1995 2000 2005 Nông - Lâm - Ngư nghiệp 38,7 27,2 24,3 21,0 Công nghiệp - Xây dựng 22,7 28,8 36,6 41,0 Dịch vụ 38,6 44,0 39,1 38,0 1. Vẽ biểu đồ miền thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nước ta thời kì trên. 2. Rút ra nhận xét. Câu III [3,0 điểm] Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy: 1. Phân tích các thế mạnh và hạn chế trong việc phát triển công nghiệp của Trung du và Miền núi Bắc Bộ. 2. Vì sao Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất cả nước? II. PHẦN RIÊNG [2,0 điểm] Thí sinh chỉ làm một trong hai câu. [Câu IV.a hoặc câu IV.b] Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn [2,0 điểm] Nêu phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp nước ta. Theo em, phương hướng nào là quan trọng nhất? Vì sao?

Page 2

YOMEDIA

Câu 1. [3,0 điểm] Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Hãy xác định vị trí địa lí của nước ta. b. Phân tích ý nghĩa tự nhiên của vị trí địa lí Việt Nam. Câu 2. [3,0 điểm] Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: a. Xác định sự phân bố các mỏ dầu khí ở vùng thềm lục địa nước ta. b. Dầu khí được hình thành ở giai đoạn nào trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta? Câu 3. [4,0 điểm]...

29-05-2013 201 8

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

Video liên quan

Chủ Đề