Luyện từ và câu lớp 3 trang 61 sách bài tập

Luyện từ và câu - Động từ. 1. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - ĐỘNG TỪ

I - Nhận xét

1. Đọc đoạn văn sau :

Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai ...

Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cùng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.

2. Viết lại các từ :

a] Chỉ hoạt động

- Của anh chiến sĩ :.........................................

- Của thiếu nhi :...........................................

b] Chỉ trạng thái của các sự vật

- Của dòng thác :...................................

- Của lá cờ :.........................................

II   - Luyện tập

1. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :

-  Hoạt động ở nhà

M : quét nhà,.....

- Hoạt động ở trường

M : làm bài,

2. Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau :

a]  Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b] Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

3. Trò chơi Xem kịch câm

Để hiểu yêu cầu của bài tập, em hãy xem tranh minh hoạ, viết đúng tên các hoạt động, trạng thái được các bạn học sinh thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời

TRẢ LỜI:

I - Nhận xét

1. Đọc đoạn văn sau :

Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai ...

Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cùng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn.

2. Viết lại các từ

a] Chỉ hoạt động

b] Chỉ trạng thái của các sự vật

+ Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ

+ Của thiếu nhi : thấy

+ Của dòng thác : đổ xuống

+ Của lá cờ : bay

II  Luyện tập

1. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới đây từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :

- Hoạt động ở nhà

M : quét nhà, nấu cơm, vo gạo, lau nhà,rửa chén, đánh răng, rửa mặt, đọc truyện, tập thể dục,..

- Hoạt động ở trường:

M : làm bài, hoc bài, nghe giảng, đoc sách, chào cờ, trực nhât lớp, lau bảng, tưới cây,...

2. Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau :

a]  Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua : - Trẫm cho nhà ngươi nhận lấy một loại binh khí.

Yết Kiêu : - Thần chỉ xin một chiếc dùi sắt.

Nhà vua : - Để làm gì ?

Yết Kiêu : - Để dùi thủng chiến thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

b]  Thần Đi-ô-ni-dốt mỉm cười ưng thuận.

Vua Mi-đát thử bẻ một cành sồi, cành đó liền biến thành vàng. Vua ngắt một quà táo, quà táo cũng thành vàng nốt. Tưởng không có ai trên đời sung sướng hơn thế nữa !

Sachbaitap.com

Báo lỗi - Góp ý

Bài tiếp theo

Xem lời giải SGK - Tiếng Việt 4 - Xem ngay

Xem thêm tại đây: Luyện từ và câu - Động từ

Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? – Tiếng Việt 3

A. Kiến thức cơ bản:

1.  Nhân hóa

- Khái niệm:

Nhân hóa là biến sự vật thành con người bằng cách gán cho nó những hoạt động, tính cách, suy nghĩ.giống như con người, làm cho nó trở nên sinh động, hấp dẫn, gần gũi, sống động và có hồn hơn

Ví dụ : - Con gà trống biết tán tỉnh láo khoét, biết mời gà mái đến để đãi giun

 - Bác xe biết ngửi thấy mùi đất mới

- Các hình thức nhân hóa:

 a] Nhân hóa để tả hình dáng

 - VD : Dòng sông uốn mình qua cánh đồng xanh ngắt lúa khoai

 b] Nhân hóa để tả hoạt động

 - VD :

    Bão bùng thân bọc lấy thân

Tay ôm tây níu tre gần nhau thêm

[ Tre Việt Nam – Nguyễn Duy] 

c, nhân hóa để tả tâm trạng

  VD: Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những cây tưng bừng, ồn ã, lại trở về với dáng vẻ xanh mát, trầm tư. 

d, nhân hóa tả tính cách.      

VD:
   Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha.
                      [Dòng sông mặc áo - Nguyễn Trọng Tạo]

2. Cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

Câu hỏi “Vì sao” thường được dùng để hỏi lí do, nguyên nhân xảy ra sự việc.

VD: Hôm nay lớp tôi rất vui vì được đi dã ngoại.

B. Soạn bài Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? ngắn gọn:

Câu 1 [trang 61 sgk Tiếng Việt 3 tập 2]: Đoạn thơ dưới tả các sự vật và các con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay ?

Trả lời:

Đoạn thơ này tả : lúa, tre, cò, gió và mặt trời.

Cách gọi, cách tả bằng những từ ngữ thân mật dùng để chỉ con người, tạo sự gần gũi, sinh động.

Câu 2 [trang 62 sgk Tiếng Việt 3 tập 2]: 

Trả lời:

a] Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b] Những chàng man gát rất bình tĩnh vì họ thường là người phi ngựa giỏi nhất.

c] Chị em Xô-phi quay về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

Câu 3 [trang 62 sgk Tiếng Việt 3 tập 2]: 

Trả lời:

a] Người tứ xứ đổ về xem Hội Vật rất đông vì họ muốn xem mặt và xem tài của ông Cản Ngũ. Họ muốn chứng kiến một trận đấu hay.

b] Trận đấu lúc đầu có vẻ chán ngắt vì lúc này là chỉ có Quắm Đen là hùng hục lao vào keo vật còn ông Cản Ngũ vẫn rề rà, chậm chạp với vẻ lớ ngớ để dò xét đối phương, để tính mưu kế đưa đối phương vào thế vật hiểm hóc.

c] Ông Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bị trượt chân.

d] Quắm Đen bị thua ông Cản Ngũ vì ông quá khoẻ lại có nhiều kinh nghiệm, mưu trí.

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tuần 25 khác:

Tập đọc: Hội vật

Kể chuyện: Hội vật

Chính tả [Nghe - viết]: Hội vật

Tập đọc: Hội đua voi ở Tây Nguyên

Tập viết: Ôn chữ hoa: S

Tập đọc: Ngày hội rừng xanh

Chính tả [Nghe - viết]: Hội đua voi ở Tây Nguyên

Tập làm văn: Kể về lễ hội

Tập làm văn lớp 3 Nghe – kể chuyện: Không nỡ nhìn. Tổ chức cuộc họp là lời giải phần Tập làm văn lớp SGK Tiếng Việt lớp 3 trang 61 giúp các em học sinh ôn tập dạng bài nghe kể chuyện, luyện tập cách xây dựng tổ chức một cuộc họp. Mời các em cùng tham khảo chi tiết tài liệu lớp 3.

Đang xem: Bài tập tiếng việt lớp 3 trang 61 tập 1

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 3, lingocard.vn mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 3 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 3. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 61 câu 1

Câu 1 [trang 61 sgk Tiếng Việt 3]: Nghe và kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn.

Trả lời:

Hằng ngày, em được nghe hoặc chứng kiến rất nhiều câu chuyện. Mỗi câu chuyện đã để lại cho em một bài học sâu sắc. Câu chuyện “không nỡ nhìn” mà cô giáo đã kể cũng làm em suy nghĩ. Chuyện như thế này:

Trong suốt chuyến đi xe buýt đông người, có anh thanh niên đang ngồi lấy hai tay ôm mặt. Một bà cụ đứng cạnh bên thấy thế liền hỏi:

– Cháu nhức đầu à? Cần xoa dầu không? Cụ có mang theo dầu đây.

Anh thanh niên liền nói khẽ:

– Không ạ! Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

Câu chuyện đã nói lên sự thờ ơ, lãnh đạm của anh thanh niên nọ. Anh thiếu quan tâm đến cụ già, không nhường ghế cho cụ già, nhưng lại giả nhân, giả nghĩa. Câu chuyện cũng thể hiện lòng nhân ái của cụ già trên xe. Tuy không được anh thanh niên nhường ghế nhưng cụ rất quan tâm đến anh thanh niên. Cụ như một tấm gương sáng cho anh thanh niên nọ và mọi người cùng đi trên xe noi theo.

Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 61 câu 2

Câu 2 [trang 61 sgk Tiếng Việt 3]: Hãy cùng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp:

Trả lời:

1. Lí do và mục đích cuộc họp.

Thưa các bạn! Hôm nay tổ chúng ta họp bàn về việc bảo vệ môi trường xanh và sạch để thực hiện tốt phong trào “Xanh trường, đẹp lớp”.

2. Tình hình môi trường xanh ở trường và lớp vừa qua.

Xem thêm: Hướng Dẫn Giải Bài Tập Toán Hình Lớp 6 Tập 2 Trang 73 Sgk Hình Học Lớp 6

Trong cuộc họp lớp cuối tuần rồi, các bạn đã được nghe cô chủ nhiệm nói về việc nhiều cây xanh bị xâm hại, nhất là những cây còn nhỏ, còn những cây có quá như cây tắc, ổi luôn bị đạp ngã, bứt lá, bẻ cành, hái quả non làm chúng không lớn được.

Chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường xanh, sạch và đẹp bằng cách chia nhau bảo vệ, trực nhật nơi có cây xanh. Lớp ta có bốn tổ. Mỗi tổ cử hai bạn kết hợp với các lớp khác luân phiên nhau trực bốn khu vực có cây xanh quanh trường.

3. Biện pháp thực hiện

– Mỗi tổ có hai bạn trực nơi khu vực mình được phân công.

– Trang bị còi để thổi nhắc nhớ bạn nào định phá hại cây xanh.

4. Trên đây là toàn bộ kế hoạch bảo vệ môi trường sạch và xanh lá được thông qua tổ. Đề nghị các tổ, các cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ được phân công.

Cuộc họp kết thúc.

………………….

lingocard.vn xin tổng hợp tới các bạn tất cả bài tập làm văn lớp 3 hay nhất. Các bài văn mẫu lớp 3 cực hay này giúp các em học tốt môn Tập làm văn lớp 3 hơn. Mời các em cùng tham khảo. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các bài về văn miêu tả lớp 3 chi tiết cùng với bài văn mẫu lớp 3 để tham khảo và học tốt môn Tiếng Việt 3 hơn.

Xem thêm: Soạn Văn 8 Bài Ôn Tập Phần Tập Làm Văn Tập 2, Học Tốt Ngữ Văn

Ngoài bài Tập làm văn lớp 3: Nghe – kể: Không nỡ nhìn. Tổ chức cuộc họp, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn, chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao cùng các giải bài tập môn Toán 3, Tiếng Việt lớp 3, Tiếng Anh lớp 3. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Bài tập

Video liên quan

Chủ Đề