Làm thế nào để lựa chọn phương pháp dạy học cho bài giảng của mình

Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
» Xem thêm

» Thu gọn
Chủ đề:
  • Lựa chọn phương pháp dạy học
  • Phương pháp dạy học
  • Nguyên tắc phương pháp dạy học
  • Thiết kế phương pháp dạy học
  • Quy trình thiết kế phương pháp dạy học
  • Thiết kế nội dung học tập
Download
Xem online

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. I.NhữngnguyêntắcthiếtkếPPDH I.1.ThiếtkếPPDHphảituânthủbảnchấtkháiniệmPPDH TừsựthừanhậnPPDHlàcáchthứchoạtđộngcủaGV,đượcthựchiệntrongquátrìnhdạy họcđểtácđộngđếnngườihọcvàviệchọccủahọnhằmhướngdẫnhọhọctậpvàgiúphọ đạtmụctiêuhọctập,đươngnhiênphảithừanhậnPPDHtồntạihiệnthựctrênlớphọc,trong quátrìnhdạyhọcthựctế,chứkhôngphảitrêngiấy,trênsáchbáovàbàigiảngởtrườngsư phạm.CácPPDHxuấthiệnởmỗibàihọc,trongsựtươngtácgiữaGVvàngườihọc,giữahọ vàcácyếutốcủamôitrườngdạyhọclúcđó.ĐiềuđócónghĩaGVcùngngườihọccủamình tạoravàtiếnhànhPPDHtrênlớp,trongtiếntrìnhbàihọc,trêncơsởthiếtkếcủamìnhhoặc thiếtkếmượncủangườikhác.CáicósẵnkhôngphảilàPPDH,màlàsựmôtả,líthuyết,mô hìnhvàcùnglắmlàthiếtkếPPDH. MỗiPPDHluôncấuthànhtừ3thànhphần: 1]Phươngphápluậndạyhọc­tứclàlíthuyếtPPDH,môhìnhlíthuyếtcủaPPDH,triếtlíhay nguyêntắclíluậnnàođó,đượcmôtả,giảithíchtrongsáchbáokhoahọc,vídụ:líthuyếtvề cácmôhìnhthảoluận,líthuyếtdạyhọckiếntạo,líthuyếtdạyhọcchươngtrìnhhóa,…Đây làmôhìnhlíluậncủaPPDH,nóxácđịnhbảnchấtcủaPPDH,làmchoPPDHnàykhácPPDH kia. 2]HệthốngKNphùhợpđểthựchiệnphươngphápluậnnàytrongbàihọcvớinộidunghọc vấnđặctrưngcủalĩnhvựchọctậpđó[bàihọcToán,Khoahọc,Thểdục,…khácnhauthì phươngphápluậnđóđòihỏinhữngKNkhácnhau]–chúngxácđịnhvớikhảnănghànhđộng thếnàovàbằngcáchnàoGVcóthểbiếnphươngphápluậnđãchọnthànhphươngthứctác độngthậtsựđếnngườihọcvàquátrìnhhọctập.ĐâylàmôhìnhtâmlícủaPPDH. 3]Nhữngkĩthuật,côngcụ,phươngtiện,…đượcsửdụngđểthựchiệncácKN[thiếuchúng thìcácKNkhôngđượcthựcthi]vàđượctổchứctheophươngphápluậnđãchọn–PPDHcó thựcsựlàPPDHhaykhônglàdophầnvậtchấtnàyquyếtđịnh,vìchỉcóphầnnàycủaPPDH mớitácđộngđếnngườihọcvàquátrìnhhọctập.ĐâylàhìnhthứcvậtchấtcủaPPDH,chẳng hạnlờinói,chữviết,tranh,ảnh,dụngcụthínghiệm,tàiliệumedia,hànhvigiaotiếp,... Sựtổchứcthốngnhấtcủa3phầnnàytrongtưduyvàtronghoạtđộngvậtchấtmớitạonên mộtPPDHcụthể.Riêngphần1chỉlàphươngphápluận,phần2chỉlàKNdạyhọc,cònphần 3chỉlàphươngtiệnvàkĩthuậtdạyhọc.Gộpcả3lạimộtcáchtùytiệnthìkhôngthànhPPDH nàorõràng,màphảitổchứcchúngtheomộtlogicnhấtđịnh,trướchếtlàlogictrìnhbàynội dungbàihọc,mônhọcnhưToán,Văn,Đạođức,…Nguyêntắcnàytươngtựnhưthiếtkếnhà. Nhàcónhữngphầnnàothìphảithiếtkếnhữngphầnấy.Đólàthiếtkếkiếntrúcvàkiểu dáng,thiếtkếcôngtrìnhvàkếtcấu,thiếtkếcảnhquanvànộithất,… I.2.ThiếtkếPPDHphảithíchhợp,hàihòavớithiếtkếtổngthểcủabàihọc Cácthànhphầnthiếtkếbàihọcgồm:thiếtkếmụctiêu,thiếtkếnộidung,thiếtkếcáchoạt độngcủangườihọc,thiếtkếnguồnlựcvàphươngtiện,thiếtkếmôitrườnghọctập,đặc
  2. biệtquantrọnglàthiếtkếhoạtđộng.Từthiếtkếbàihọc,GVmớithiếtkếPPDHmộtcách chitiếtvàđâychínhlàthiếtkếhọatđộngcủangườidạy.Toànbộthiếtkếbàihọcchothấy diệnmạochungcủaPPDH,bêncạnhmụctiêu,nộidung,phươngtiện,cácyếutốvàtổchức môitrường,chứchưaphảnánhthiếtkếchitiếtcủaPPDH. CầnđặcbiệtlưuýhoạtđộngcủangườihọckhithiếtkếPPDH.Khiđặttrongthiếtkếchung, có4loạihoạtđộngcơbảnmàngườihọcphảithựchiệnđểhoànthànhmỗibàihọc[tương ứngvớimộtkháiniệmhoặcđơnvịgiátrịnhưKN,chuẩnmực,…]. 1]Hoạtđộngpháthiện­tìmtòi,giúpngườihọcsinhpháthiệnsựkiện,vấnđề,tìnhhuống, nhiệmvụhọctậpvàtìmranhữngliênhệ,xuthế,dữliệu,thôngtingiátrị,…trongcáctình huống,sựkiện,... 2]Hoạtđộngxửlí­biếnđổidữliệu,thôngtinvàgiátrịđãthuđược,giúpngườihọcxâydựng ýtưởng,tạodạngtrithức,hìnhthànhKN,hiểuvàphátbiểuđượcnhữngđịnhlí,quytắc,khái niệm,… 3]Hoạtđộngápdụngkếtquảxửlí­biếnđổivàpháttriểnkháiniệm,giúpngườihọchoàn thiệntrithức,KNmônhọcquahànhđộngthựctế,trongtìnhhuốngkháctrướcvànhờđóphát triểnthêmcácsựkiện,bổsungthôngtin,trảinghiệmgiátrị. 4]Hoạtđộngđánhgiáquátrìnhvàkếtquả,giúpngườihọcđiềuchỉnhnộidungvàcáchhọc, pháttriểnnhữngýtưởngmới. Mỗihoạtđộngcóthểbaogồmmộthoặcmộtsốhoạtđộngcụthểkhácnhautùytheonội dungvàyêucầucụthểcủabàihọc. ViệcthiếtkếPPDHphảibámsáttừngloạihoạtđộngnày,cũngnhưphươngtiện,môitrường củabàihọc.Tươngứngvớiloạihoạtđộng1củangườihọc,cómộtthiếtkếPPDHvàmột phươngándựphòng.Giốngnhưthế,thiếtkếPPDHcholoạihoạtđộng2,3và4củangười học.Sựvậnhànhchungcủa4loạithiếtkếPPDHchomỗiloạihoạtđộngsẽtạonênthiếtkế chitiếtPPDHchotoànbộbàihọc. I.3.ThiếtkếPPDHphảidựavàonhữngphươngthứchọctậpvàcáckiểu PPDHchung Cácphươngthứchọctậptổngquátcủaconngườimàbấtkìaicũngtrảiquatronghọctập là: 1]Họcbằngcáchbắtchước,saochépmẫu­đólàcơchếtựnhiênvàphổbiếnnhấtcủahọc tập,giúpconngườithuđượchầuhếtnhữngbàihọctrựcquantrongđờimình. 2]Họcbằnglàmviệc[bằnghànhđộngcóchủđịnh],đólàcáchhọcchủyếubằngtaychân, vậnđộngthểchấtvàtậpluyện,qualàmviệcmàbiết,hiểuvàlĩnhhộigiátrị.
  3. 3]Họcbằngtrảinghiệmcácquanhệchiaxẻkinhnghiệm,đólàcáchhọcchủyếubằngrung cảm,xúccảm,cảmnhận,córấtnhiềudạngkinhnghiệmxãhộinhưđạođức,thẩmmĩ,văn hóa,nghệthuậtphảihọcbằngcáchnày. 4]Họcbằngsuynghĩlítrí,tứclàbằngýthứclíluận,tưduytrừutượng,suyngẫmtrêncơsở hoạtđộngtrítuệđểgiảiquyếtvấnđề. Dựatheonhữngphươngthứchọctậpmàlựachọnphươngphápluậndạyhọchoặclíthuyết PPDH.Bởivì,đểthựchiệnchứcnăngtíchcựchóa,PPDHbắtbuộcphảidựavàongườihọc [khảnăng,thiệnchí]vàhoạtđộngcủangườihọc. Tươngứngvớinhữngphươngthứchọctậpnhưvậy,cóthểcónhữngkiểuPPDHđượcphân biệtvớinhauvềnguyêntắclíluận.Đólà: 1. KiểuPPDHthôngbáo­thunhận 2. KiểuPPDHlàmmẫu­táitạo 3. KiểuPPDHkiếntạo­tìmtòi 4. KiểuPPDHkhuyếnkhích­thamgia 5. KiểuPPDHtìnhhuống[hayvấnđề]­nghiêncứu. CáchgọitêncủakiểuPPDHchỉrõkhuynhhướngvàtínhchấthànhđộngcủaGVvàngười học.MỗikiểuPPDHcónhiềuKN,mỗimôhìnhnàylạicóvôvànhìnhthứcvậtchất.Dođó tronghiệnthực,cáchiệntượngcủaPPDHlàvôhạn,mặcdùvềlíluận[bảnchất]chỉcóhữu hạncáckiểuPPDH.KhithiếtkếPPDHcầndựavàoquanniệmhoặclíthuyếtkhoahọcmà mìnhtincậyvềcácphươngthứchọctậpvàkiểuPPDH,vànóichunglànhữnglíthuyếthọc tậpvàgiảngdạy. I.4.ThiếtkếPPDHphảidựavàokinhnghiệmsưphạmvàtrìnhđộpháttriển KNdạyhọccủaGV Điềunàylàđươngnhiên,vìchủthểthiếtkếvàthựchiệnPPDHchínhlànhàgiáotrựctiếp dạyhọc.NhữngKNdạyhọcthiếtyếugồm3nhóm:nhómkĩnăngthiếtkếgiảngdạy;nhóm kĩnăngtiếnhànhgiảngdạy;nhómkĩnăngnghiêncứuhọctậpvànghiêncứungườihọc. KhithiếtkếPPDH,GVphảicânnhắcvềchínhmìnhvàlớphọccủamìnhđểtạorabảnthiết kếkhảquannhấttronggiớihạnkhảnăngcủamình.ThiếtkếtốtlàthiếtkếmàkhôngchỉGV nàythựchiệnđược,màcácđồngnghiệpcũngthựchiệnđượcnếutuânthủđúngnộidung thiếtkế,songchínhGVthiếtkếlàngườithựchiệnhiệuquảnhất. II.QuytrìnhthiếtkếPPDH II.1.Thiếtkếbàihọcvàphântíchthiếtkếđó Kĩthuậtthiếtkếbàihọclàviệcphứctạp.Quathiếtkếnày,GVđãxácđịnhvàthiếtkếmục tiêu,nộidunghọctập,cáchoạtđộngcủangườihọc,cácnguồnlựcvàphươngtiện,môi
  4. trườnghọctập.ĐâylàchỗdựachủyếuđểthiếtkếPPDHnhưngchưađủđểthiếtkếthành công. II.2.LựachọnkiểuPPDHvàthiếtkếphươngánkếthợpcáckiểuđãchọn DựavàothiếtkếbàihọcvànhậnthứclíluậncủamìnhvềcáckiểuPPDH[tứclàphương phápluậncụthể],GVlựachọncáckiểuPPDHvàthiếtkếtrìnhtự,cáchthứckếthợpchúng vớinhautrongphạmvibàihọcđóvàcóthểtrongcảchuỗibàihọckếtiếpnhau.Điềunàycó nghĩalà:kiểuPPDHphảiđượctổchứcthốngnhấtvớitừngloạihọatđộngcủangườihọc, theocácphươngánthiếtkếchínhthứcvàdựphòng. Vídụ:đốivớiloạihoạtđộngpháthiện­tìmtòicủangườihọc,cóthểchọnkiểuPPDHkiến tạo­tìmtòikếthợpvớikiểukhuyếnkhích­thamgiatrong1hoạtđộng.Nếudựcảmthấycó thểchưathànhcôngthìGVnêndựphòngphươngánkhác,chẳnghạnkiểuPPDHlàmmẫu­tái tạokếthợpvớikiểukiếntạo­tìmtòi,...Trongnhữngloạihoạtđộngkháccũngthựchiện nhữngbướctươngtự. II.3.XácđịnhnhữngKNcầnthiếtcủamỗimôhìnhcụthểthuộckiểuPPDHđãchọn vàthiếtkếchúngthànhhệthống MỗikiểuPPDHcónhiềumôhìnhkhácnhau. Vídụ1:kiểuPPDHkhuyếnkhích­thamgiacónhữngmôhìnhphổbiếnsau: 1. Đàmthoại 2. Heuristichaytìmtòitừngphần 3. Làmsángtỏgiátrị 4. Songđề 5. Tìnhhuốngquanhệ 6. Thảoluậnthamgia Vídụ2:kiểuPPDHkiếntạo­tìmtòicónhữngmôhình: 1. Tìmtòithựcnghiệmdichuyển 2. Tìmtòithựcnghiệmbiếnđổi 3. Tìmtòibằnghànhđộngtheogiaiđoạn 4. Thảoluậnthựcnghiệm 5. Độngnão... Vídụ3:kiểuPPDHvấnđề­nghiêncứucónhữngmôhình: 1. Thảoluậngiảiquyếtvấnđề 2. Tranhluậnđộngnão 3. Nghiêncứungẫunhiên 4. Nghiêncứutổnghợphóa
  5. 5. Xửlítìnhhuống 6. Nghiêncứuđộclập... Vídụ4:kiểuPPDHthôngbáo­thunhậncónhữngmôhìnhsau: 1. Giảithích­minhhọa 2. Thuyếttrình 3. Giảnggiải 4. Trìnhbàytàiliệu 5. Đọc­chép 6. Kểchuyện... Vídụ5:kiểuPPDHlàmmẫu­táitạocónhữngmôhình: 1. Cáctròchơidạyhọc 2. Thịphạmtrựcquan 3. Trìnhdiễntrựcquan 4. Luyệntậphệthốnghóa 5. Ôntậptheotínhiệuđiểmtựa... Nhữngmôhìnhnhưthếvôcùngphongphútrongkinhnghiệmdạyhọcởnhàtrường.Khithiết kếKN,GVphảichọnmộtvàimôhìnhchomỗikiểuPPDHthíchhợpvớimìnhbằngcáchđối chiếuchúngvớivốnKNmàmìnhcóvàkhảnănghoạtđộngcủangườihọc[nhấtlàKNhọc tậpcủahọ]. Vídụ:theomôhìnhthảoluậnlớphoặcnhóm,GVcầncóvàphảitổchứcnhữngKNsau:sử dụngcâuhỏi,ứngxửvớihànhvitìnhthếcủangườihọc,quảnlíthờigian,đánhgiátiếpdiễn kếtquảhọatđộng,tổchứcmôitrườngvàchỗngồitronglớp,giaotiếpvănhóatrênlớpvớicá nhân,nhómvàcảlớp,KNquansátvàghichépbảng,KNthiếtkếvàsửdụngphiếuhọctập [phiếusựkiện,phiếulàmviệc],…Muốnvậy,phảicóđiềukiệnlàngườihọcbiếtphátbiểuý kiến,cótínhsẵnsàngchiaxẻquanđiểmtrongnhóm,biếtlàmviệccánhânvàhợptácvới ngườikhác,cókhảnăngtrigiácnhạybénvànhanhhiểu,biếtthuthậpdữliệu,đánhgiávàxử líthôngtintrongquátrìnhtraođổiýkiến,biếtlắngnghengườikhácvàthuhútngườikhác nghemình,... II.4.Xácđịnhvàthiếtkếcácphươngtiện,côngcụ,kĩthuậtphùhợpvớinhữngmôhình PPDHđãchọn ĐâylàthiếtkếhìnhthứcvậtchấtcủaPPDH.CácPPDHthườngbịlẫnvớinhauchínhởđiểm này,vàGVmấtphươnghướng.CũngđiểmrắcrốinàylàmchođasốGVlúngtúngkhôngthể giảithíchđượcmìnhđổimớiPPDHnào,vàchândungthựcsựcủanórasao.Xétriêngvềmặt phươngtiện,côngcụ,tấtcảcácPPDHđềutrùngnhau,nhưnhau,vàlàtấtcảnhữnghiện tượngsưphạmmàchúngtathấytrênlớptrongkhiquátrìnhdạyhọcđangdiễnra.Chỉkhinào nhữngbướctrênđượcthựchiệnđúngvànghiêmtúc,tổchức,thìđếnbướcnàyGVmớiý
  6. thứcrõđượcmìnhtổchứccácphươngtiện,côngcụtheokiểuvàmôhìnhPPDHnhấtđịnh nào.KhiđóGVmớithựcsựlàchủthểtựgiáccủaPPDHvàcóthểđổimớiPPDH. Theovídụđãnêutrênvềmôhìnhthảoluậnnhóm,GVphảichọncácphiếuhọctậpphùhợp vớinộidungvàchủđềhọctậpvàthiếtkếcácloạiphiếuvừađủvàhợplí;chọnvàthiếtkế cáckiểucâuhỏivớisốlượngvàtínhchấtthíchhợp;chọncáchọcliệubổtrợnhưtranh, phim,phầnmềm,bảngthốngkê,…;chọnnhữngdụngcụđo,thiếtbịtrìnhdiễnthôngtin;thiết kếcácbàitrắcnghiệm,cácphiếuđiềutra,bàitậpvàtìnhhuống,chọnvàtổchứcsơđồthảo luậntheoquymônhóm,ghépnhómngườihọcvàkĩthuậtquảnlíthờigian;…Bướcnàycần đượckếthợpchặtchẽvớiviệcthiếtkếphươngtiệntừkhâuthiếtkếbàihọcnóichung.Đến đây,hệthốngphươngtiện,côngcụ,họcliệu,cácđiềukiệnbêntrongcủahoạtđộnggiảng dạymớithựcsựđượcxácđịnhchắcchắnvàđángtincậy­chúngvừathíchhợpvớithiếtkế bàihọc,vừathíchhợpvớithiếtkếbàihọc,vừathíchhợpvớithiếtkếPPDHcụthểcủabài học Kếtluận Tómlại,đểđổimớiPPDHtheoquanđiểmthiếtkếcầnnhấnmạnhnhữngphươnghướngsau đây: GVlàchủthểtrựctiếpđổimớiPPDH,khôngailàmthayđược,vàđiềuđódiễnratạibàihọc, mônhọc,lớphọc,trườnghọc,trongquátrìnhdạyhọc. ­ĐổimớiPPDHtrảiquaquátrìnhlựachọnđúngvàsángtạokiểuPPDHđãđượcmôtảlí luậntrongkhoahọcgiáodục,xácđịnhđúngvàtốiưunhữngmôhìnhtâmlí[KN]củakiểu PPDHđãchọn­tứclàđúngkhảnăngsưphạmcủamìnhvàđặcđiểmcủalớphọc,ngườihọc. ­CảithiệnKNđãcónhưngchưahiệuquả,họcvàbổsungchomìnhnhữngKNcònthiếu nhưngcầnphảicóđểthựchiệnkiểuPPDHmàmìnhchưaquensửdụnghoặcchưacóđủ nhậnthứclíluận. ­Thayđổithóiquenkhôngphùhợptrongsuynghĩvàhànhđộngdạyhọc,nhờthườngxuyên chúýápdụngnhậnthứclíluậnvềđổimớidạyhọcvànhữngphươngphápluậndạyhọc hiệnđại. ­PháttriểnnhữngmôhìnhKNmớicủaPPDHtheonhữngkiểuPPDHmàmìnhđãtrảinghiệm thànhcôngnhiềulần.ĐóchínhlàsángtạoPPDHmớiởhìnhtháiKNvàkĩthuật,đồngthờilà sựpháttriểngiátrị,kinhnghiệmnghềnghiệp,nângcaotaynghề.GVthựchiệnviệcnàyqua suynghĩtìmtòivàtraođổivớiđồngnghiệphàngngày,họchỏilẫnnhau. ­Pháttriểnnhữngphươngtiện,họcliệuvàcôngcụphùhợpnhấtvớimìnhvàphongcáchcủa lớp,vớinộidungvàtínhchấtmônhọcvàtổchứcchúngcóhiệuquảnhằmthựchiệnnhững kiểuvàmôhìnhPPDHmàmìnhđãchọn,đãpháttriểnvàđãcókinhnghiệmsửdụngthành công.
  7. ­TrướckhitiếnhànhdạyhọcvàthựchiệnPPDH,cầnphảithiếtkếnócùngvớithiếtkếbài học,trongđócốgắngđưanhữngđónggópvàsángtạocủariêngmìnhcũngnhưsángkiếncủa đồngnghiệpvàothiếtkế. .Thiếtkếmụctiêuhọctập Mụctiêunóichunglàkếtquảdựkiếncầnđạtđượcsaukhithựchiệnthànhcôngmộthoạt động.Mụctiêuhọctậplàkếtquảhọctậpmàgiáoviênmongmuốnngườihọcđạtđượcsau bàihọc.Tấtnhiêntrongmụctiêuhọctậpmàgiáoviênthiếtkếkhôngchứahếtnhữngmục tiêuhọctậpchủquandochínhngườihọctựđặtrachomình.Việcthiếtkếmụctiêucủagiáo viêncănbảntuântheochươngtrìnhgiáodụccủamônhọc,hoặctuântheochuẩnhọcvấnđã quyđịnhtrongchươngtrìnhvàsáchgiáokhoachínhthức. Tuyvậycánhânmỗingườihọcthườngkhôngbaogiờtựđềramụctiêuchomìnhhoàntoàn trùngkhớpvớimụctiêudogiáoviênthiếtkế.Chỉnhữngyếutốnàođótrongmụctiêuthiếtkế chuyểnthànhđốitượnghoạtđộngcủangườihọcmớithựcsựlàmụctiêubêntrongcủa ngườihọc.Ngượclại,khôngítyếutốmụctiêubêntrongcủangườihọcsẽnằmngoàithiết kếcủagiáoviên.Đólàthựctếkháchquankhôngthểxoábỏ,hơnnữacònphảiđượctôn trọng.Bởivìchínhnhữngđộchênhnàymớithựcsựlàđiềukiệnchosựpháttriểncánhânvà nhữngkhácbiệtcánhântrongphươngthứcvàthànhtựupháttriểncánhâncủaconngười. Mụctiêuhọctậpcủabàihọcđượcthiếtkếtheomộtsốquytắcsau: I.1.Bảođảmtínhchấttoànvẹncủabàihọchoặcchủđềhọctập,theođúngkháiniệmmàbài họchoặcchủđềđóphảnánh.Nghĩalàmụctiêucũngphảitoàndiệnnhưchínhkháiniệm,nó phảilànhữngđịnhnghĩalàmviệccủakháiniệm[Workingdefinitionsofconception] I.2.Baoquátđủ3lĩnhvựcchungcủahọctập,cảquátrìnhlẫnkếtquảhaythànhtựuhọctập. Đólà: 1]Nhậnthức[Trithức­Nhậnbiếtsựvật,sựkiện;Kĩnănghẹp­Hiểusựvật,sựkiệnđó;áp dụngsựnhậnbiếtvàsựhiểubiếtvàocáctínhhuốnghọctậptươngtựtrêncơsởtrínhớ,nhớ lạivàlàmtheomẫu;Kĩnăngmởrộng­ThựchiệncáchànhđộngtrítuệlogicnhưPhântích, Tổnghợp,Sosánh,Kháiquáthoá,Suyluận,Phánđoán,Đánhgiá].Nhưvậy,trongnhậnthức cầncốgắngphânbiệttrithứcsựkiệncùngvớikĩnăngtươngứngcủanóvớicáckĩnăngcấp caotươngứngvớisựlĩnhhộikháiniệm.Loạikĩnănghẹpchỉứngvớitrithứcsựkiện.Loại kĩnăngmởrộngmớiphảnánhtrìnhđộkháiniệmnhưngcũngchỉởphươngdiệnlogicchứ chưađầyđủhoàntoàn. 2]Tìnhcảmvàkhảnăngbiểucảm[Kĩnăngcảmthụvàphánxétgiátrị­Thừanhận,Chấp nhận,Phảnđối,Phênphán;Kĩnăngbiểuđạttháiđộvàgiátrị­rungcảm,đồngcảm,xúccảm, bấtbình,hàilòng;Kĩnănghiểutìnhcảm,tâmtưconngườivàcácvấnđềđờisốngtìnhcảm; Kĩnăngứngxửtìnhcảmvàvănhoáthẩmmĩphùhợpvớinộidunghọctập].
  8. 3]Nănglựchoạtđộngthựctiễn[Kĩnăngxãhộihaykĩnăngsống;Kĩnăngdichuyểntri thứcvàphươngthứchànhđộngtrongcáctìnhhuốngthựctếthayđổi;Kĩnăngpháthiệnvấn đềvàgiảiquyếtvấnđềtừnhữngsựkiệnthựctế]. Chỉkhiđạtđượccả3lĩnhvựcmụctiêuthìthànhtựuvàquátrìnhhọctậpmớithậtsựđầyđủ vàphảnánhcấpđộhoạtđộng­nhâncáchcủasựpháttriểncánhân. I.3.Cácyếutốtrongmụctiêuđượcmôtảdướihìnhthứcnhữnghànhviquansátđược. Nhữnghànhviđólàbiểuhiệncủahànhđộng,củatrithức,củakĩnăng,củatháiđộvàtình cảm,củakhảnăngvậnđộngthểchấtvàcủacácvậnđộngtâmlícánhân[chẳnghạncủacác hoạtđộngtrítuệ]. I.4.Mụctiêucóchứcnăngchỉđạochoviệcthiếtkếnhữnggiaiđoạntiếpsaucủabàihọc. Dođóviệclựachọncácthuậtngữhaymệnhđềchínhxácđểphátbiểumụctiêulàmộtkĩ thuậthếtsứcquantrọng,đòihỏigiáoviênphảichúýtíchluỹkinhnghiệmthựctế.Những cụmtừthườngthấytrongcácgiáoánhiệnnay,thídụ:Nắmvững,Tìmkiếm,Cókhảnăng, Cầnphải,Nắmđược...đềuchưaphảilàngônngữphátbiểumụctiêuhọctập.Nhữngcâuhay mệnhđềthừatrongnhưHọcsinhcầnnắmđược...,Saukhihọcbàinàyhọcsinhsẽhiểu...,Bài nàygiúphọcsinhnắmvững...Họcsinhcóthểtìmra...nêntránhlạmdụng.Đươngnhiênmục tiêuđượcphátbiểuvớitưcáchnhữngkếtquảmàhọcsinhcầnđạtđược,chứkhôngdànhcho aikhác. Nhữngthuậtngữvàmệnhđềthíchhợpđểphátbiểumụctiêuhọctậpthườngcóhìnhthức nhưsauhoặctươngtựnhưsau: +Nhớvànhớlạiđượcđịnhlí[côngthức,nguyêntắc,quytắc,quanđiểm,yêucầu,môhình, sựkiện,nhânvật,hoàncảnh...]nàođó. +Giảithíchđượcnộidung,môtảđượchìnhthứchaycấutrúc,phântíchđượcthànhphần,so sánhđượcmứcđộkhácnhauhaygiốngnhau...củađốitượngnàođó,vàbằngnhữngcôngcụ nào[lờinói,vănbản,hệthốngkíhiệu,phươngtiệnkĩthuật...] +Đánhgiáđượctầmquantrọng,ýnghĩa,giátrị,mứcđộ,cườngđộ...củaquátrìnhhaysự kiện,sựvậtnàođó. +Biếtthựchiện[haytiếnhành,hoànthành,làm...]hànhđộnghayhànhvinàođó,ởtrìnhđộ nhấtđịnh[đúngmẫu,nhanhđếnđâu,chínhxácởmứcđộnào] +Biếtthểhiệnýthức[haytháiđộ,xúccảm,tínhcảm,nhucầu,lítrí...]trướcsựkiện[hay đốitượngquanhệ,tìnhhuốngnàođó]theođịnhhướnggiátrịnhấtđịnh.
  9. +Biếthoànthànhcôngviệcnàođóvớinhữngtiêuchícụthểnhưlậpkếhoạch,tổchức,phát hiện,tracứu,xửlísốliệuhaytìnhhuống,nêuvàgiảiquyếtvấnđề,đolường,đánhgiá,phê phán,nhậnxét... II.Thiếtkếnộidunghọctập Nộidunghọctậptheonguyêntắchoạtđộngđượchiểulàhìnhtháiđốitượnghoácủamục tiêu,tứclàsựdiễnđạtmụctiêudướihìnhthứccácđốitượnghoạtđộng[nhậnthức,giao tiếp,quảnlí,vậnđộngthểchất,laođộng,nghệthuật,chơi,quanhệxãhội…].Nóichung,nội dunghọctậplàđốitượngcủahoạtđộnghọctập.Nếumụctiêulàýthứctrongđầugiáoviên vàtrongchươngtrìnhgiáodụcthìnộidunglàtồntạikháchquanbênngoàigiáoviênvà chươngtrìnhgiáodục.Trongvănbảnchươngtrìnhhayngônngữcủagiáoviênchỉcósựmô tảnộidungmàthôi,chứkhôngcónộidungthựcsự.Nếuchỉlĩnhhộiđượcsựmôtảnàythìđó chínhlàhọcvẹt,vìlĩnhhộinộidungsựmôtảnộidunghoàntoànchưaphảilàlĩnhhộinội dung,vàtấtnhiêncũngchưaphảilàhọc. Nộidunghọctậpcủabàihọcđượcmôtảvàthiếtkếtheomộtsốquytắc: II.1.Chỉrõthựcchấtcủaquátrình,sựvậthaysựkiệntừnhữngkhíacạnhcóthểcóthểcó củachúng:Hìnhthức,cấutrúc,logic,chứcnăng,thựcthể,đặcđiểm,dấuhiệu,hànhvi,động lực,xuthế…Thídụ:Tínhchấtcủatamgiácvuông;quátrìnhsinhtrưởngcủalúa;cấutạovà hoạtđộngcủađộngcơ4thì;địnhluậtÔmtrongđoạnmạch;quiluậtcảmứngđiệntử;tính diệntíchhìnhcầu…Từlâutrongsáchgiáokhaođãthểhiệnrõquytắcnàyquacáchđặttên Chương,Bàivàcácmụccủabàihọc. II.2.Tổchứccóhệthốngnhữngthànhphầncủakháiniệm,trongtoànthểmạngkháiniệm chứanó.Thídụ:tínhchấtcủatamgiácvuôngnằmtrongmạngTứgiác–Hìnhchữnhật­Tam giác–Tamgiácvuông.Thôngthườngvănbảnsáchgiáokhoavàsáchgiáoviêncũngtrìnhbày vàmôtảkháiniệmtheologicnhấtđịnh,chẳnghạntheoconđườngquynạphoặcdiễndịch. Nhưngdùtheologicnàothìvẫnphảiđộngchạmđếnmạngkháiniệm.Khôngthểlĩnhhội đượccácđịnhnghĩakháiniệmnếukhônglĩnhhộinótrongtổngthểnhữngđịnhnghĩagầngũi thuộcmạngkháiniệm. II.3.Dựkiếnđượccấutrúcvàtínhchấtcủacáchoạtđộngmàngườihọcphảithựchiện.Nói cáchkhác,cáchoạtđộnglàmôitrườngbênngoàichứanộidunghọctập.Hoặccóthểhiểu: Nộidunghọctậplàđốitượngcủacáchoạtđộngcủangườihọc.Cáchmôtảnộidungcần gợirađượccấutrúc,cơcấu,tínhchấtvàcườngđộcủacáchoạtđộng,nhưngkhôngnhất thiếtphảiấnđịnhcáchoạtđộngmộtcáchcứngnhắc. Cầncốgắngquychuyểncácthànhphầnnộidungtrừutượngthànhsựmôtảhànhđộnghoặc kĩnănghànhvi,hoặcđốitượngcảmtính.Điềunàyđãđượccácnhàkhoahọc,kĩthuậtphân tíchrấtchuđáokhitrìnhbàycácgiáotrìnhchuyênmônhoặcsáchchuyênkhảo.Đểlàmđiều
  10. nàyphảicókĩnăngsửdụngcácmôhình,biểutrưng,đồhoạ,sơđồ…vàbiếtlựachọnkiểu loại,sốlượngnhữngcôngcụnhưthếđểmôtảcàngcụthểcàngtốt. III.Thiếtkếcáchoạtđộngcủangườihọc Khithiếtkếcáchoạtđộngdạy[GV]vàhọc[HS]thìtrọngtâmvàđiểmxuấtphátlàhoạtđộng củangườihọc.Từhoạtđộngcủangườihọcmớidựkiếncáchthứchoạtđộngcủangười dạy,tứclàlựachọnphươngphápluậndạyhọcvàthiếtkếphươngphápdạyhọccụthể[khi thiếtkếphươngphápthìcôngviệcthiếtkếhoạtđộngphảichitiếthơn].Khôngnênlàm ngượclại,tứclàýcủatađịnhlàmnhưthếnàothìépcáchoạtđộngcủangườihọcvàothiết kếsẵn.Tuyvậydùdạynhưthếnàothìcơcấuchungcủahoạtđộngcủangườihọccũngbao gồmnhữngkiểusau[đượcphânbiệtvềchứcnănggiáodục]: 1.Cáchoạtđộngtìmtòi­pháthiện Tươngứngvớithôngtintừgiáoviênvàtừcácnguồntàiliệukhác[sáchthamkhảo,tưliệu điệntử,mạng,phầnmềm,thínghiệm,quansátsựvật,thảoluận…],ngườihọccầnthực hiệnmộthoặcmộtvàihoạtđộngcóchứcnăngtìmtòi–pháthiệnđểthuthậpdữliệubổsung sựkiện,kiểmtragiảthuyết,làmsángtỏphánđoán,nhậnthứcnhiệmvụhoặcvấnđề,phân tíchtìnhhuống,tíchluỹsựkiện…Nếunhiệmvụthunhậnsựkiệnđãhoàntấtsaumộthoạt động,thìhọcsinhkhôngcầnthựchiệnhoạtđộngkiểunàynữamàphảichuyểnsanghoạt độngkiểukhác. 2.Cáchoạtđộngxửlí,biếnđổivàpháttriểnsựkiện,vấnđề Đólànhữnghoạtđộngnhằmxửlí,biếnđổithôngtin,dữliệuvàsựkiệnđãtìmra,đãphát hiệnđược.Quaxửlíngườihọcsẽcónhữngsựkiệnmới,củamìnhkhôngphảidongười kháccho.Từsựkiệnmớinhưlàđiểmxuấtphátcảmtínhmới,sẽnảysinhquátrìnhtưduy, cảmnhận,tưởngtượng,suyluậnvàkháiquáthoácủangườihọc.Nhưvậycáchoạtđộngnày cótácdụngpháttriểnkĩnăngtrítuệvàkĩnănghọctập.Nóicáchkhác,chúngsảnsinhhay kiếntạocácyếutốmớitrongquátrìnhhọctậpvànângtrìnhđộhọctậplênmộttrìnhđộcao hơntrìnhđộnhậnbiết,ghinhớvànhớlạibanđầu.Cáchoạtđộngkiểunàyítnhấtcũngphát triểnnhữngkĩnăngápdụng,pháttriểnkĩnăngghinhớ,sửdụngtrínhớvànhớlại,cáckĩnăng tríócmàtrướchếtlàtưduyphêphán,tưduysángtạo. 3.Cáchoạtđộngứngdụng­củngcố Nhữnghoạtđộngnhưthếthườngcóhìnhthứcthựchànhhoặcnhiệmvụthựctiễn.Người họcphảilàmcáigìcụthểhoặchoàntấtmộtcôngviệccụthể,quađóluyệntậpvàcủngcố nhữngđiềuđãđượchọcbằngcôngviệc,quanhệvàchiaxẻtronglớp,trongnhóm.Cóthểđó lànghiêncứucánhânhoặcnhómvềmộtchủđề,viếtvàtrìnhbàymộtbáocáo,tiếnhànhmột thựcnghiệmthămdòhoặcchứngminh…Loạihoạtđộngnàycóchứcnănghoànthiệntrithức vàkĩnăngđãlĩnhhộiđược.
  11. 4.Cáchoạtđộngđánhgiávàđiềuchỉnh Cáchoạtđộngđánhgiádongườihọcthựchiệnchủyếugiúphọtựnhậnthứcrõkếtquảhọc tậpvàtrảinghiệmthànhcôngcũngnhưthiếusótcủamình.Đâylàyếutốđộngviênrấtmạnh mẽquátrìnhhọctập,nhấtlàtínhtíchcựchọctập.Việcđánhgiáphảihướngvàohànhvivà kếtquảhọctập,chứkhôngphảihướngvàotháiđộvàtíchcáchcủamỗingười.Từnhữngkết quảđánhgiávànhữngkinhnghiệmsauđánhgiá,ngườihọccầnthựchiệnmộtvàihoạtđộng bổsung,cótácdụngluyệntập,rènluyệnkĩnăngvàcủngcốbàihọc.Quanhữngbổsung,quá trìnhvàkếtquảhọctậpđượcngườihọcnhìnnhậnvớicáinhìnmớimẻhơn,đầyđủhơnvà hoànthiệnhơn. IV.Thiếtkếcácphươngtiệngiảngdạy­họctậpvàhọc liệu Cácphươngtiệnvàhọcliệuđượchoạchđịnhtheo3tiêuchícơbảnsau: 1.Cónhữngyếutốmới,khôngngangbằngvàcàngkhôngđượcnghèonànhơntìnhtrạng thôngthường.Cácphươngtiệnthôngthườngphảicóbấtcứlúcnào,ởbấtcứmônvàbàihọc nàonhưbảng,sáchgiáokhoa,thướctính,cácdụngcụhọctậpnhưthướckẻ,bút,vở,giấy… thìđươngnhiênphảichuẩnbị.Nhưngkhithiếtkếbàihọcthìtrọngtâmlàhoạchđịnhnhững phươngtiệnvàhọcliệuđặcthùcủabàiđó. 2.Đượcxácđịnhvềchứcnăngmộtcáchcụthể.Mỗithứhàmchứagiátrịgìvàkhisửdụng thìnócáctácdụnggì.Chứcnăngđượcquyđịnhthành3nhóm:Hỗtrợgiáoviên,hỗtrợhọc sinh,hỗtrợđồngthờicảgiáoviênvàhọcsinh.Trongmỗinhómnhưvậycầnphânbiệtnhững chứcnăngcụthểhơnnữa.Chẳnghạncácphươngtiệnhỗtrợgiáoviêngồmcácloại:Cung cấptưliệuthamkhảo,Hướngdẫngiảngdạy,Trợgiúplaođộngthểchất,Hỗtrợgiaotiếpvà tươngtácgiữathàyvàtrò,Tạolậpmôitrườngvàđiềukiệnsưphạm…Nhữngphươngtiện hỗtrợhọcsinhcũngcónhiềuloạiđượcchiatheochứcnăng:Hỗtrợtìmkiếmvàkhaithác thôngtin,sựkiện,minhhọa;Côngcụtiếnhànhhoạtđộng[nhậnthức,giaotiếp,quảnlí];Hỗ trợtươngtácvớigiáoviênvàvớinhau;Trợgiúplaođộngthểchất;Hướngdẫnhọctập… 3.Cóhìnhthứcvậtchấtcụthể.Tiêuchínàyđòihỏisựxácđịnhrõrangvềbảnchấtvậtlí, tứclàvậtliệugì,kíchthước,cấutạo,sốlượng,khốilượng,màusắc,hìnhdạng…vànhững đặcđiểmkĩthuậtkhác,vềbảnchấtsinhhọcvàtâmlí,tứclànhữngđặcđiểmcóliênquan đếnthịgiác,thínhgiác,cáccảmgiácnóichung,đếnsứckhoẻ,thểhìnhvàvậnđộng,đếncác quátrìnhtrítuệ,xúccảmvátínhtíchcựccánhân,vềbảnchấtxãhội,tứclànhữngđặcđiểm thẩmmĩ,vănhoá,đạođức,chínhtrị… Cácphươngtiệnvàhọcliệuthườngđượcthiếtkếtheomộtsốquytắc: 1. Tuânthủnguyêntắcthiếtkếvàsửdụngvốncócủa phươngtiệnnếuđólàphươngtiệnkĩthuậtvàthiếtbị côngnghiệp,nhưngcóthểkhaithácthêmnhữngchức
  12. năngcụthểcủaphươngtiệnnếuđiềuđókhônglàmnó hưhại. 2. Hỗtrợtriệtđểchocácmụcđíchhoạtđộngcủagiáoviên trênnhiềumặt:Khaithácvàphântíchnộidunghọctập, ápdụngphươngpháp,biệnphápvàkĩthuậtdạyhọc, đánhgiá,tổchức,quảnlílớp…phùhợpvớimụctiêubài học. 3. Chủyếucóvaitròcôngcụtronghoạtđộngcủangười học,tứclàcótínhtươngtáccaochứkhôngchỉđểminh hoạvàchứađựngthôngtin. 4. Tínhđadạngvàtiệnsửdụngcủaphươngtiện,trướchết làđanăng.Khôngnênlạmdụngmộtchủngloạihaykiểu phươngtiện,kểcảnhữngthứrấthiệnđại,chẳnghạn phầnmềmgiáodục,tàiliệuđiệntử,camerakĩthuậtsố... 5. Lựachọnưutiênnhữngphươngtiệnvàhọcliệuphổ biến,thôngthường,giảndịvàcóthểtựtạotươngđối nhanhchóng,chủđộng.Đólàcâuhỏi,tríchđoạnsáchbáo haytranhảnh,tríchđoạnbănghayđĩaghiâm,bănghay đĩahình,cácmôhìnhtựxâydựng,cácđồhoạtựthiếtkế, cáctàiliệutựsưutập,cácđồvậtsẵncóxungquanh. Hiệnnay,câuhỏivàphiếuhọctậplànhữngphươngtiện rấtcóhiệuquảđểtổchứccácbiệnphápdạyhọctích cựchoátrêncơsởcáckĩthuậtthôngthườngnhưlờinói, thôngtin,sựkiện,thảoluận,nghiêncứu,điềutra,luyện tập...nhưngchưađượcquantâmđúngmức. V.Thiếtkếtổngkếtvàhướngdẫnhọctập 1.Tổngkết Tổngkếtbàicũnglàmộtviệcmàngườihọcphảithamgia,mặcdùđâylàhoạtđộnggiảng dạycủagiáoviên.Nhữngýchủchốt,nhữngliênhệcốtyếu,nhữngsựkiệncơbản,những nguyêntắcvàquanđiểmnềntảng,nhữngkháiniệmhoặcgiátrịcótínhcôngcụcầnđược nhắcđếndướinhữnghìnhthứccôđọng,rútgọn,đặcbiệtlànhữngsơđồ,môhình,côngthức hoặccáctàiliệutrựcquan.Nộidungcốtlõicủabàicầnđượcphátbiểulạitrongnhữngliên hệvàcấutrúchệthống,cóquanhệlogicvớikháiniệmtổngthểvàđượcbiểuhiệnrõvịtrí trongmạngkháiniệm,hoặctrongquanniệmtoànvẹn. 2.Hướngdẫnhọctập Việchướngdẫnhọctậpkhôngđơngiảnlàgiaobàitậphoặcnhiệmvụvềnhà.Điềuchủyếu nhấtcủakhâunàylàgợiýđọcthêm,luyệntậpbổsung,khuyếnkhíchtìmkiếmtưliệuvàchỉ dẫnthưmụcbổích,nêulênnhữnggiảthuyếthoặcluậnđiểmcótínhvấnđềđểđộngviên ngườihọcsuynghĩtiếptụctrongquátrìnhhọctậpsaubàihọc.Nhữngýđượcgợilên,nói
  13. chungnêncóliênhệvớibàihọcsau,hoặccóýnghĩahỗtrợghinhớ,kíchthíchtưduyphê phán,khuyếnkhíchtưduyđộclập,tạocảmxúcvàbồidưỡngtìnhcảm,nângcaonhucầu nhậnthứccủangườihọc. VI.Thiếtkếmôitrườnghọctập Bảnchấtcủaviệcthiếtkếmôitrườnghọctậplàtổchứctấtcảnhữngyếutốđãthiếtkếtrên thànhhệthốngcáctìnhhuốngvậtchấtmàngườidạyvàngườihọctrựctiếptácđộngđếnvà quađótácđộngvớinhau.Cónhiềukiểumôitrường,songkiểunàocũngphảibaoquátmục tiêu,nộidung,hoạtđộng,phươngtiệnvànguồnlựcđãthiếtkế.Cấutrúccủamôitrườngtuỳ thuộckiểumôitrường,vànóđòihỏinhữngkĩnăngquảnlí,giaotiếpcụthểcủagiáoviên.Có thểkểđếnnhữngkiểumôitrườngsauđây: 1.Giờlênlớp Làmôitrườngrấttruyềnthốngvàquenthuộc,nhưngkhôngdễtổchứchoạtđộngnếuthiết kếkhôngphùhợp.Trongmôitrườnglớphọc,cóthểthiếtkếmôitrườnglàmviệctheonhóm, tổ,môitrườngthựchànhcảlớp,môitrườngtiếthọctrongđóngườihọctựnghiêncứuvàgiải quyếtvấnđề.Điềunàyquyđịnhcáchbốtríbànghế,bảng,bànthínghiệm,dụngcụthực nghiệm,máytính…theonhữngsơđồkhácnhau. 2.Môitrườngdãngoại Làtấtcảnhữngmôitrườngbênngoàilớphọc,côngty,nhàmáy,địađiểmthamquannhưbảo tang,ditíchlịchsử,cảnhquanđịalí,dangthắngvănhoá…Chúngđòihỏicấutrúcvàcáchthiết kếkháchẳnmôitrườnglớphọc,đặcbiệtlàyếutốthờigianvàvậnđộngtronghọctập. 3.Môitrườngtròchơi Làmôitrườngkhôngđượctổchứctheobàibảnnhưgiờlênlớp,mangtínhchấttựdovà khoángđạthơnrấtnhiều.Mặcdùvậy,môitrườngchơivẫncóthểđượctổchứcởbấtcứ nơiđâu:tronglớp,ngoàilớp,ởnhà.Nhữngyếutốđángchúýnhấtởmôitrườngnàylàkĩ năngđiềuhành,thiếtkếphươngtiện,đồchơivàkịchbảnhoạtđộng. 4.Môitrườngthựctiễn Tứclàmôitrườngcôngviệcthậtsự,chẳnghạnnhưlaođộngvậtchất,bảovệmôitrường sống,giữgìnvàđiềukhiểncácphươngtiệngiaothông,giúpđỡngườikhuyếttật,tình nguyệnviêntrongcáchoạtđộngxãhộivàvănhoáquầnchúng,làmviệcởgiađình,giaotiếp xãhội… Thiếtkếmôitrườnghọctập,cáchoạtđộngcủangườihọcvàphươngtiện,họcliệuđược thựchiệncùnglúc,dựavàosựlựachọn,cânnhắcnhữngnguồnlựcvàđiềukiệncụthểmà giáoviênnắmđượctạimỗibàihọc.Toànbộnhữngthiếtkếnàytrêncơsởthiếtkếmụctiêu,
  14. nộidunghọctậptạonênthựcchấtcủaviệclựachọnphươngphápdạyhọccủagiáoviêntrên bàihọc Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học BàitừTủsáchKhoahọcVLOS. Jump to: navigation, search Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học PGS.TS. NGUYỄN HỮU CHÍ Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Trong thực tiễn lập kế hoạch và tiến hành dạy học, người thầy giáo thường xuyên đối diện với câu hỏi: làm thế nào để lựa chọn phương pháp dạy học [PPDH] phù hợp và có hiệu quả ? Các nhà lí luận dạy học, các nhà giáo học pháp bộ môn thường đưa ra lời khuyên: Mỗi PPDH có một giá trị riêng, không có PPDH nào là vạn năng, giữ vị trí độc tôn trong dạy học, cần phối hợp sử dụng các PPDH…Lời khuyên này không sai nhưng gần như không có tác dụng thao tác hoá; giá trị giúp đỡ đối với giáo viên quá ít nếu như không chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PPDH. Đặc biệt trong bối cảnh đang có sự đấu tranh [lúc công khai, lúc ngấm ngầm] giữa xu hướng muốn giữ nguyên trạng thái dạy học truyền thụ một chiều hiện hành, với xu hướng chủ trương đổi mới thì lời khuyên chung chung ở trên là một vị thuốc an thần, an ủi những người giữ nguyên lối dạy học cổ truyền. Như vậy, cần phải góp phần trả lời câu hỏi: Việc lựa chọn PPDH được tiến hành một cách tuỳ tiện, bất kì, hay bị rằng buộc bởi những tiêu chuẩn khoa học nào? Câu trả lời cần được tìm kiếm ở các mối quan hệ của PPDH [hiểu theo cả 3 tầng nghĩa của nó] với các yếu tố liên quan, đó là: Với mục tiêu dạy học; với nội dung dạy học; với nhu cầu, hứng thú, thói quen học tập của học sinh; năng lực, sở trường, kinh nghiệm sư phạm của giáo viên; với điều kiện giảng dạy và học tập. Dưới đây là mấy cơ sở căn bản cần quan tâm khi lựa chọn PPDH: 1.ChọnnhữngPPDHcókhảnăngcaonhấtđốivớiviệcthựchiệnmụctiêudạyhọc Mỗimôhìnhlíluậndạyhọc,PPDHđềucónhữngđiểmmạnh,điểmhạnchếnhấtđịnh. NhưngkhixemxétviệcthựchiệnmộtmụctiêudạyhọcnhấtđịnhthìcómộtsốPPDHcó khảnăngcaohơncácPPDHkhác.Chẳnghạnnếuđặtmụctiêunhanhchóngtruyềnthụcho xongnộidungquyđịnhthìPPDHthuyếttrìnhcóvịtríquantrọng.Nhưngnếuđặtmụctiêu pháttriểnnănglựctìmtòisángtạocủahọcsinhthìvấnđềsẽkhácđi. SauđâylàkếtquảnghiêncứuvềkhảnăngcủacácPPDHtrongviệcthựchiệncácmụctiêu [theophânloạicủaBloomvàcáctácgiảkhác]:Nhìnvàomatrận,tacóthểthấyrõđiểm
  15. mạnh,điểmyếucủacácnhómPPDHvớiviệcthựchiệnmụctiêu,đặcbiệtlàsựhạnchếcủa PPthuyếttrìnhđốivớiviệcthựchiệncácmụctiêuquantrọngcủapháttriểnnhâncách. MộtkếtquảnghiêncứukháccũngchothấysựhạnchếcủacácPPdùnglờinóivàđồngthời khuyếnkhíchtổchứccáchoạtđộngtựlậpcủahọcsinhphốihợpcácPPnhằmhuyđộng đồngthờinhiềugiácquancủahọcsinhthamgiavàoquátrìnhtrigiáccácđốitượnglĩnhhội. 2.LựachọncácPPDHtươngthíchvớinộidunghọctập GiữanộidungvàPPDHcómốiquanhệtácđộnglẫnnhau,trongnhiềutrườnghợpquyđịnh lẫnnhau.Ởbìnhdiệnkĩthuậtdạyhọc,PPDHcầntươngthíchvớinộidungdạyhọc.Mỗinội dungdạyhọcđềuliênhệmậtthiếtvớinhữnghoạtđộngnhấtđịnh. 3.LựachọnPPDHcầnchúýđếnhứngthú,thóiquencủahọcsinh,kinhnghiệmsư phạmcủagiáoviên a.Cầnchuẩnđoánnhucầu,hứngthúcủahọcsinhkhilựachọncácPPDH. ĐốivớiviệctrìnhbàythôngtincầnưutiênlựachọncácPPsửdụngphươngtiệnnghenhìn, sửdụngtruyềnthôngđaphươngtiệncàngtốt. Đốivớicáchoạtđộngchếbiếnthôngtincầntổchứccáchoạtđộngtựpháthiện,phốihợp vớilàmviệctheonhóm,pháthuycàngtốiđatínhtíchcực,sángtạocủahọcsinhcàngtốt. b.ChúýthayđổiPPDHvàhìnhthứctổchứcdạyhọctránhnhàmchán,gâyhứngthúchohọc sinh.CầnthayđổiPPDHsau15,20phút. c.ƯutiênlựachọncácPPDHmàhọcsinh,giáoviênđãthànhthạo. VớicácPPDHcóưuđiểmtươngđương,cầnưutiênlựachọnPPDHmàGVvàHSđãthành thạo,bởithựchiệndễdànghơn. KhôngvìtiêuchínàymàquaytrởlạivớPPtruyềnthụmộtchiều.Hiệnnay,rấtcầnthiếtphải choGVvàHStrởnênquenthuộcvớicáckĩthuậtdạyhọcmớicóhiệuquảcaotrongviệc thựchiệncácmụctiêugiáodục.Đểnângcaotaynghềcần: Nghiên cứu các vấn đề đổi mới PPDH qua sách, vở, giáo trình, tạp chí chuyên môn, các lớp tập huấn... Rút kinh nghiệm các giờ dạy của bản than kết hợp với tiến hành dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp...
  16. 4.LựachọnPPDHphùhợpvớiđiềukiệndạyhọc a.ỞđâyđềcậpđếnPPDHdiễnratrongmốiquanhệvớicácđiềukiệnvậtchất,đặcbiệtlà thiếtbịdạyhọc[TBDH].ĐươngnhiênlàcầnphảilựachọnPPDHphùhợpvớiđiềukiệncủa nhàtrường,củaphòngthínghiệm,củatìnhtrạngđangcó. b.Trongkhuônkhổđiềukiệnchophép,cầnchọnthứtựưutiênkhảnăngtốtnhất. c.CácTBDHhiệnđạikhôngluônđồngnghĩavớicácTBDHđắttiền.Tínhhiệnđạicủa TBDHthểhiệnởviệcsửdụngcácthiếtbịsaochođạtyêucầucaonhấttrongviệcthựchiện cácmụctiêudạyhọc,thểhiệnrõtưtưởngsưphạmhiệnđại. Tómlại,trênđâylà4cơsởquantrọngnhất,làcăncứxuấtphátkhitiếnhànhlựachọn,lậpkế hoạchcácPPDH.Điềuquantrọngnhấtlàcầnxácđịnhlựachọnphươngphápvàhìnhthứctổ chứcdạyhọccóthểgiúphọcsinh: ­Họctậpvớiniềmsaymê,hứngthú,khátkhaotìmtòikhámphá. ­Lĩnhhộitrithứctrongcáchoạtđộnghọctậptíchcực,chủđộng,sángtạo,theophươngpháp khoahọc. ­Họctrongtươngtác,trongviệchìnhthànhcácquanhệhợptác,thânthiện,cùngnhaugiải quyếtcácnhiệmvụhọctập. Hainguyêntắcchungrấtcơbảnđểđưaralờigiảithíchhayhướngdẫnhọcsinh,đólà: 1. Nhữnglờigiảithíchhaychứngminhphảicàngđơngiản càngtốt. 2. Chúngphảihợplogic.Vìthếtrướckhiđưaralờigiai thíchhayhướngdẫnngườigiáoviênphảitựtrảlờicác câuhỏisauđây: 1. Mìnhđangtruyềntảichocácemnhữngthôngtin quantrọnggì? 2. Nếunhưcácemhọcsinhhoànthànhđượcphần việcnàythìhọphảibiếtvàhiểuđượcnhữnggì? 3. Cácemcầncónhữngthôngtingìtrước? 4. Vànhữngthôngtinsaunênlànhữngthôngtingì? 3. Đểkiểmtrahọcsinhđãhiểunhữnggìđượcgiảngchưa, hãyđưaracáccâuhỏihaybàitậptìnhhuốngđểhọcsinh cóthểvậndụngnhữnggìmìnhđãđượchọcđểtrảlời câuhỏihoặcthựchành. Hàihướctrongdạyhọc
  17. Sưphạmlàmộtkiểunghềđạodiễnkhôngbaogiờcóđầyđủkịchbản,màluônđòihỏisự sángtạotừbảnlĩnhcánhân. ĐâylàmộtkiểunghệthuậtcólúcgiảvờrằngnhưkhôngbiếtgìcứnhưXocratđãlàm.Trong dạyhọcôngchỉđưaranhữngcâuhỏi,nhằmchỉranhữngchỗbấtnhấttrongsuynghĩcủa họcsinh.Đólànghệthuậtđánhvàolòngtựáivàsựchủquanđểđiềuchỉnhcáiđầulỏnglẻo củangườihọc. Hoặccókhigiáoviênđóngvaiphảnbiệnhayphóngđạiýkiếnchađúngcủamộthọcsinh màhọkhônghềnhậnra.Dĩnhiênđólàmộtnghệthuậthàihướcluôncómộtnụcườiyểm trợ. Mộtcáchđểlàmchomộtvấnđề,mộtnộidung,mộtchủđềtrởnênhứngthúhơnđólàsự tấncôngnótừgócđộ”mốiquantâmcủaconngười”vàđượcxemxéttừgócnhìncủanhững cánhânmànótácđộngtới. Vídụ,mộtgiáoviêngiỏidạyvănhọcAnhsẽkhôngchỉ hướngdẫnhọcsinhđọcvàphântíchhồiIcủavởkịch RomeovàJulietmàlạisửdụngnghệthuậtcâuđốnhư sau:”SechxpiamuốnchothấyrằngtìnhyêucủaRomeo dànhchoJulietthậtsâuthẳmbiếtbao.Vậyôngđãmôtả RomeonhưthếnàotrướckhigặpnàngJuliet?Nhàvăncó diễntảchàngbấthạnhvớimộtngườitìnhkháckhông, haychàngbấthạnhvìchàngkhôngcóailàngườitình? Không,Sechxpiaquáthôngminhđểkhônglàmnhưvậy. ChúngtahãyđọchồiIđểxemôngđãlàmgì?” Thậtlàthúvịkhiquansátcáchgiảngbàicủanhữnggiáoviêngiỏinhưvậy.Tínhhiệuquả dạyhọckhôngphảidựatrênđiềuhọnói,đặcbiệtlàcáchsửdụngngônngữmộtcáchđiệu nghệvàtinhvi.Nhữnggiáoviênnàycómộtnguyêntắcứngxửnghệthuậthấpdẫnlàkhông baogiờchỉhướngvàomìnhmàhướngvàotấtcảhọcsinhvàtừnghọcsinh.Mộttrongnhững nghệthuậtsưphạmấylàmchobàigiảngsốngđộnglàviệcsửdụngcâuhỏivàkhuyếnkhích họcsinhtrảlờimàkhôngcầnphảinóigì,vìđãcóconmắtnói,nụcườinói,sựimlặngchờ đợisẽnóinhữngđiềucầnnói,…Hãy”hạnhiệt”chohọcsinhkhicácembếtắctronghọctập bằngnghệthuậtđặtcâuhỏi. Chúý:Phươngpháplàgì?Hêghen,nhờbiệnchứngmàbiếtnhìnvàochínhsựvậtmộtcách thôngthái,nhờthôngtháimàrấtgầnvớiquanniệmthôngbiếncủaphươngĐông.Theo Hêghen,phươngpháplàconđườngtiếpcậnhìnhthứctồntạicủanộidung. Kỹ năng trình bày của người thuyết trình thành công BàitừTủsáchKhoahọcVLOS. Jump to: navigation, search
  18. Cáckỹnăngtrìnhbàytốtlàđiềucầnthiếtđểtrởthànhmộtngườithuyếttrìnhthànhcông. Nếumộtaiđókhisinhrakhôngcócáckỹnăngnày,họcóthểyêucầuđượcdạyvàđàotạo. Đểbiếtđượccáckỹnăngchomộtbàithuyếttrình,mờicácbạnđọcdướiđây. Tạoramộtbàithuyếttrìnhlàmộtnghệthuật.Thậmchíhầuhếtnhữngngườithànhđạtđều phảitrảiquasựsợhãitrongquátrìnhthuyếttrình.Họkhôngbiếtcáchthựchiệnmộtbuổi thuyếttrìnhmộtcáchchuyênnghiệpnhưthếnàocả.Đểtránhđượcsựsợhãinày,họcần phảicócáckỹnăngthuyếttrình.Bạncóthểcóđượccáckỹnăngnàythôngquacáckhoáđào tạovàtrởthànhnhữngngườithuyếttrìnhthànhcôngnhất. Đólàkhảnăngcủanhữngngườithuyếttrìnhtrongquátrìnhtruyềnđạtthôngtinmộtcáchhấp dẫnvàcáchdẫndắtnộidungthôngtinnhằmthuhútnhiềungườinghehơnvàtrìnhbàythông tinđấytrongmộtkhoảngthờigiandài.Ngườithuyếttrìnhchuyênnghiệpsửdụngcáckỹnăng thuyếttrìnhđểtrìnhbàycácthôngtinphứctạpmộtcáchkỹlưỡngtrongmộtkhoảngthờigian ngắnvàcáchtrìnhbàychínhxác. Nếubạnquábậnrộnđểtheođổimộtkhóahọc,bạncóthểtheocácgợiýsauchocácbàitrình bàytớiđâycủacácbạn: Chuẩn bị nội dung trình bày đồng thời đặt mình dưới góc độ người nghe. Sử dụng ngôn ngữ đơn giản và xúc tích. Giọng trình bày của bạn cần phải đủ truyền đạt tới toàn bộ người nghe. Ngôn ngữ cơ thể của bạn sẽ làm cho ban trở nên tự tin hơn và thể hiện bạn có kiến thức về nội dung trình bày. Bạn nên biết cách để dẫn dắt mọi người. Mô tả tỷ mỉ nội dung bằng các ví dụ, nếu cần thiết. Bạn nên ăn mặc theo cách ăn mặc phù hợp với công ty/tổ chức của bạn. Bạn nên mặc trang trọng, tránh ăn mặc quá bình thường Luôn luôn luyện tập bài trình bày của bạn một vài ngày trước đấy Sử dụng các hỗ trợ nghe nhìn để bổ sung cho các thông tin của bạn. Hỗ trợ về hình ảnh sẽ giúp các bạn thuyết phục được người nghe. Trình bày bằng Powerpoint sử dụng text, đồ họa và các biểu đồ dạnh bánh, đồ họa để tạo các thông tin tổng hợp đơn giản. Bằng cách sử dụng các phương pháp này bạn có thể tăng được sự quan tâm của người nghe lên tới gấp 5 lần. Nếu bạn sử dụng công cụ Powerpoint, đừng quên giữ bản in. Điều chỉnh giọng điều thích hợp là công cụ trình bày hiệu quả nhất. Sử dụng sự khác nhau, các phông chữ và màu bắt mắt. Người trình bày nên tìm hiểu căn phòng nơi người đấy sẽ trình bày ở đó. Nhìn người nghe để khuyến khích họ. Để thuyết phục người nghe, bạn cần phát triển các kỹ năng trên. Các kỹ năng này được dạy một cách chi tiết trong các khóa đào tạo kỹ năng thuyết trình tổ chức tại các trường, các viện. Bạn có thể sử dụng phương pháp đào tạo tại lớp hoặc trực tuyến. Họ sẽ đào tạo cho bạn nhiều khía cạnh khác nhau để có một bài thuyết trình thành công. Nếu bạn muốn tạo một buổi thuyết trình buồn tẻ thành lý thú thì hãy luôn nhớ các kỹ năng trình bày này. Phần thưởng cho nó sẽ là rất nhiều và bạn sẽ trở thành một người thuyết trình thành công.
  19. Cách tạo các bài giảng bằng Powerpoint hiệu quả BàitừTủsáchKhoahọcVLOS. Jump to: navigation, search Ngàynay,bàigiảng/bàidiễnthuyếtsửdụngPowerPointđãtrởthànhmộttrongsốcácbíquyết thànhcôngtrongthếgiớikinhdoanh.Hầuhếtcácdoanhnghiệp,cáctổchức,côngtyđềuphụ thuộckhánhiềuvàocácbàidiễnthuyếtbằngPowerPointđểgiớithiệucácdựáncủahọtới kháchhàng. Cácbàidiễnthuyếtnàygiúpcáctổchứcthuyếtphụcvàthuhútkháchhàngtớicácsảnphẩm vàcácdịchvụcủahọ.Nóimộtcáchkhác,cáckháchhàngcóthểhiểuđượccácmụcđíchvới mộttốcđộnhanhhơn. Bởivìtầmquantrọngcủanó,rấtnhiềucáchọcviện,cáctrườngđạihọctạinhiềunướctrên thếgiớitổchứccácbuổihộithảohoặccáclớphọcnhỏvềkỹnănglàmcácbàidiễnthuyết bằngPowerpoint.ChúnggiúpngườihọcnắmđượccáccôngcụchínhyếucủaPowerPointđối vớicáckỹnăngthôngthường. Dướiđâymàmộtvàicácđiểmcầnchúýđượcdạytrongcáckhóađàotạovềkỹnăngtrình bàynhằmnângcaokhảnăngtrìnhbàybằngPowerPoint. Mỗi dòng nên chứa nhiều nhất 6 từ. Quá nhiều từ sẽ tạo cho người nghe cảm giác khó hiểu được các ý tưởng trong một khoảng thời gian ngắn. Bạn có thể tìm thêm thông tin về các kỹ năng trình bày tại địa chỉ //www.PresentationSkillsHelp.com [ phần dịch tiếng Việt xem tại đây] Mỗi trang [slide] nên chứa nhiều nhất 6 dòng để tránh sự lộn xộn hay bối rối cho người nghe. Nó giúp cho người nghe nắm được thông tin một cách nhanh nhất. Giữ các khoảng cách trống giữa các trang để cảm giác thoải mái cho mắt của người quan sát. Không được dùng quá nhiều đồ họa hoặc nhiều màu sắc. Nhiều lần như thế sẽ làm cho người nghe khó đọc được một cách rõ ràng. Quá nhiều màu sắc sẽ gây ra sự sao nhãng đối với người nghe. Để tạo cho bài diễn thuyết của bạn hấp dẫn và thú vị hơn, bạn nên thêm vào các movie clip và các hiệu ứng âm thanh khác nhau. Tuy nhiên cũng đừng lạm dụng nó một cách quá đáng. Tránh sử dụng quá nhiều các hiệu ứng hoạt họa. Cần phải tạo ra được sự tối ưu trong các hình ảnh, các sơ đồ và các biểu đồ để nhấn mạnh điểm bạn muốn nhấn. Nhớ đảm bảo rằng bài diễn thuyết không quá dài. Nắm giữ điểm nhấn ngắn gọn và chính xác.
  20. Luôn luôn giữ đối tượng là người nghe ở trong đầu bạn trước khi bạn thực hiện làm bài diễn thuyết. Một khi bạn đã hiểu đối tượng là người nghe thì công việc trở nên dễ dàng và ngắn gọn hơn. Bạn cần phải hiểu rằng bài diễn thuyết của bạn cần thêm cái gì, bớt cái gì, nhắc đến nó như thế nào, đâu là chỗ cần nhấn mạnh và các vấn đề quan tâm khác.Bạn có thể tìm thêm được thông tin về kỹ năng tại trang web //www.PresentationSkillsHelp.com [ phần dịch tiếng Việt xem tại đây] Ngoài những điều trên, người trình bày cần phải biết nghệ thuật về sử dụng âm lượng khi trình bày. Cần tăng giọng khi nhấn mạnh các điểm nhấn. Ngôn ngữ cơ thể cũng nên được sử dụng để giữ sự chú ý của người nghe. Trên đây là các điểm cơ bản quan trọng sẽ giúp bạn thực hiện được hầu hết các bài trình bày bằng Powerpoint một cách hiệu quả hơn. Bạn có thể tìm kiếm các khóa học về kỹ năng sử dụng powerpoint tại các trường học nơi bạn có thể có được các kỹ năng để tạo ra các bài trình bày thành công hơn. Tất cả cái bạn cần là thông tin và nghệ thuật trình bày trước đám đông. Ngày nay, trình bày bằng Powerpoint là công cụ quảng cáo cho hầu hết các tổ chức. Tạo ra được các quảng cáo tốt nhất có thể sẽ thu hút được tốt nhất đối với các khách hàng của bạn, thậm chí ngay cả khi đó là chính các học trò của bạn.

1. Thuyết trình

Thuyết trình là quá trình phát ngôn chính thức nhằm giới thiệu, cung cấp hoặc làm sáng tỏ một hiện tượng, sự kiện, nguyên tắc.

1.1. Ưu điểm

– Giảng viên có thể cung cấp những thông tin cập nhật hoặc kinh nghiệm không có trong sách, nhất là khi thiếu tài liệu học tập cho học viên.
– Có thể cung cấp một lượng thông tin lớn trong một khoảng thời gian ngắn.
– Cùng một lúc có thể chuyển tải thông tin đến nhiều người.
– Các thông tin đã được giảng viên chọn lọc và sắp xếp logic, do đó học viên dễ hiểu và dễ tiếp nhận.
– Có thể truyền cảm xúc và niềm tin đến người nghe.

1.2. Nhược điểm

– Học viên ở trạng thái bị động, không hoặc ít tham gia vào bài giảng.
– Không dạy cho học viên cách giải quyết vấn đề thực tế.
– Ít hiệu quả nếu dùng để dạy kỹ năng và thái độ.
– Ít cơ hội để lượng giá được học viên thường xuyên trong các buổi học, do vậy khó đánh giá được sự tiến bộ của học viên một cách kịp thời.
– Bắt buộc các học viên ở các trình độ khác nhau cùng nghe một bài giảng giống nhau.
– Hiệu quả giảng dạy phụ thuộc nhiều vào kỹ năng và nghệ thuật thuyết trình của giảng viên.

1.3. Cách sử dụng

Phương pháp thuyết trình tuy có nhiều nhược điểm nhưng vẫn là một phương pháp cần thiết; có hiệu quả nếu được sử dụng đúng chỗ, đúng lúc và với những giảng viên có kinh nghiệm. Tuy nhiên không nên lạm dụng. Sau đây là những trường hợp có thể dùng phương pháp thuyết trình:
– Giới thiệu một chủ đề, hoạt động, hoặc nhiệm vụ mới.
– Giải thích và làm sáng tỏ các thuật ngữ, khái niệm, nguyên tắc, hoặc cơ chế…
– Cập nhật thêm các thông tin hoặc các kinh nghiệm thực tế không có trong tài liệu.
– Ôn lại bài cũ trước khi vào bài mối hoặc tóm tắt bài ở cuối buổi học.

1.4. Một số điểm cần lưu ý để tăng hiệu quả của phương pháp thuyết trình

– Giới thiệu tên chủ đề và mục tiêu học tập: Cho dù bài thuyết trình ngắn thì giảng viên cũng nên có phần mở đầu ấn tượng để tập trung sự chú ý của học viên và nêu mục tiêu để học viên biết rõ nhiệm vụ cần đạt.
– Nói với học viên chứ không đọc, nói với tốc độ vừa phải và đủ to để các học viên ngồi ở cuối lớp cũng có thể nghe rõ. Do việc thay đổi giọng nói là rất khó nên giảng viên có thể thay đổi tốc độ, âm lượng và âm sắc trong những trường hợp cần nhấn mạnh để gây ấn tượng với học viên.
– Khi cần nhấn mạnh một nội dung nào đó thì nên thay đổi tốc độ, âm lượng, âm sắc và ngữ điệu để gây ấn tượng.
Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu với ngữ điệu hội thoại một cách tự nhiên: học viên sẽ không thể tập trung nghe giảng viên trình bày những nội dung tiếp theo nếu gặp phải những ngôn từ khó hiểu, do vậy giảng viên cần định nghĩa rõ nếu cần phải sử dụng những thuật ngữ chuyên môn còn mới đối với học viên.
– Thể hiện sự lôi cuốn khi nói: Tâm lý của người thuyết trình thường tác động trực tiếp tới người nghe. Nếu giảng viên thể hiện sự thích thú khi thuyết trình qua thay đổi âm lượng, ngữ điệu kết hợp với ngôn ngữ không lời [ngôn ngữ cơ thể] phù hợp sẽ truyền cảm đến học viên và gây sự hứng thú cho học viên.
– Luôn sử dụng ghi chép, dàn ý đã chuẩn bị sẵn: Việc sử dụng các bản ghi chép trong khi thuyết trình là rất cần thiết ngay cả khi giảng viên rất “thuộc bài” vì một mặt thể hiện tính nghiêm túc, mặt khác để tránh sa đà vào các tiểu tiết.
– Xen kẽ vào bài nói những ví dụ minh hoạ hoặc những câu pha trò phù hợp. Tuy nhiên không nên đưa quá nhiều ví dụ minh hoạ, cũng như quá nhiều câu pha trò vì có thể sẽ làm phân tán sự chú ý của học viên.
– Thời gian thuyết trình không quá dài. Kết quả nghiên cứu cho thấy, kết quả nhớ của học viên giảm nhiều nếu thuyết trình liên tục quá 30 phút.
– Tóm tắt vấn đề cuối phần trình bày: một trong nhưng yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ghi nhớ của học viên là “Đầu tiên và cuối cùng”, tóm tắt lại những ý chính, những điểm quan trọng vào cuối phần thuyết trình sẽ tăng khả năng nhớ của học viên.
– Nên dành thời gian cho học viên hỏi và trả lời câu hỏi của học viên. Thuyết trình không có nghĩa là giảng viên độc thoại từ đầu đến cuối buổi giảng. Những câu hỏi của học viên giúp giảng viên lượng giá được sự tiếp thu của học viên và thông qua việc trả lời, giảng viên có thể làm rõ thêm những nội dung mà học viên quan tâm.
– Với những giảng viên còn ít kinh nghiệm, nên tập trước dưới sự quan sát của giảng viên có kinh nghiệm hoặc ghi âm và quay camera để rút kinh nghiệm, nhất là có thể phát hiện và loại bỏ những thói quen không phù hợp.

1. Định nghĩa phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học chính là cách thức, sự tương tác chung giữa giáo viên và học sinh ở trong điều kiện dạy học nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu của việc dạy học.

Có ba bình diện cần xem xét trong phương pháp dạy học, bao gồm: quan điểm, phương pháp dạy cụ thể và kỹ thuật dạy học.

Sử dụng phương pháp dạy học hợp lý làm gia tăng sự tương tác hai chiều trong giờ học

1.1 Quan điểm về phương pháp dạy học

Được hiểu là tổng thể các định hướng về hành động phương pháp, mà ở đó có sự kết hợp của nhiều yếu tố như: nguyên tắc dạy học; cơ sở lý thuyết của lý luận dạy học; môi trường và điều kiện dạy học; định hướng cụ thể về vai trò của giáo viên, học sinh khi tham gia vào quá trình dạy học.

Quan điểm dạy học bao gồm các định hướng có tính chiến lược và nó chính là mô hình lý thuyết của phương pháp dạy học.

1.2 Phương pháp dạy học cụ thể

Có rất nhiều phương pháp dạy học như phương pháp thảo luận, nghiên cứu, trò chơi hay xử lý tình huống, đóng vai, học nhóm,… Ở đây, phương pháp dạy học sẽ được hiểu là những hành động, cách thức của giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục tiêu của việc dạy học, ở trong những điều kiện dạy học nhất định.

Phương pháp dạy học là cách thức của giáo viên và học sinh nhằm đạt được mục tiêu của việc học tập

1.3 Kỹ thuật dạy học

Kỹ thuật dạy học bao gồm các phương pháp, cách thức hành động của giáo viên ở từng tình huống cụ thể, nhằm thực hiện và điều khiển toàn bộ quá trình dạy học. Một số kỹ thuật dạy học cho giáo viên gồm: kỹ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi, kỹ thuật hỏi chuyên gia, phòng tranh, kỹ thuật các mảnh ghép hay hoàn thành một nhiệm vụ,…

1.4 Lưu ý

  • Với mỗi một quan điểm dạy học sẽ có phương pháp dạy học phù hợp. Và với mỗi phương pháp dạy học cụ thể cũng có các kỹ thuật dạy học đặc thù. Tuy nhiên, đôi khi cũng có ngoại lệ.
  • Việc phân biệt phương pháp dạy học và kỹ thuật dạy học đôi khi chỉ mang tính chất tương đối. Ví dụ: động não, ở một số trường hợp được xem là phương pháp hoặc kỹ thuật dạy học.
  • các phương pháp dạy học chung cho nhiều môn học. Tuy nhiên cũng có phương pháp đặc thù cho các môn học riêng hoặc một nhóm các môn học.
  • Một phương pháp dạy học hay kỹ thuật môn học sẽ được gọi với nhiều cái tên khác nhau.

Có phương pháp dạy học chung cho nhiều môn học nhưng cũng có phương pháp đặc thù cho từng môn

1. Tiêu chí xác định phương pháp giảng dạy hiệu quả

Các phương pháp dạy học của giáo viên hiện nay rất được quan tâm. Thầy cô phải tìm cách vừa truyền tải một khối lượng lớn kiến thức, vừa đảm bảo khiến học sinh cảm thấy hứng thú và ghi nhớ được lâu.

Mỗi một giáo viên sẽ áp dụng một phương pháp dạy học riêng, tuy nhiên để xác định được một phương pháp giảng dạy hiệu quả, cần phải căn cứ theo các tiêu chí sau:

  • Nội dung bài giảng gây được ấn tượng sâu sắc với các học sinh.
  • Kích thích sự sáng tạo của học sinh.
  • 95% trong tổng số học sinh nắm vững được nội dung bài học ngay trên lớp.
  • Nội dung bài học dễ hiểu đối với 95% trong tổng số học sinh.
  • Kết thúc bài giảng đúng giờ.

2. 6 phương pháp dạy học giáo viên nên sử dụng

2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm

Trước đây, nền giáo dục Việt Nam tập trung vào phương pháp lấy người thầy làm trung tâm. Với phương pháp này, giáo viên chính là các “nhà hiền triết”, giúp học sinh tăng khả năng nói, khả năng nghe và hiểu. Tuy nhiên, nhược điểm của nó chính là không giúp học sinh hình thành được suy nghĩ sâu sắc.

Hiện nay, chúng ta đã thay đổi trọng tâm của lớp học từ người thầy trở thành học sinh. Với phương pháp này, giáo viên sẽ đưa ra các cuộc thảo luận, và câu hỏi nhằm kích thích tư duy đi sâu vào nội dung bài học của học sinh.

Lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên đưa ra các câu hỏi kích thích tư duy đi sâu vào nội dung của bài học

2.2 Đưa ví dụ thực tế vào bài học

Đây là một trong các phương pháp dạy học của giáo viên được đánh giá cao. Bởi nó giúp gây được sự hứng thú đối với học sinh, từ đó, các em sẽ hiểu rõ hơn về nội dung bài học thay vì chỉ đọc lý thuyết ở trong sách giáo khoa. Có rất nhiều bộ môn có thể áp dụng phương pháp này như Lịch sử, Vật lý,…

Ví dụ đối với môn Vật lý, giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh tự xây dựng các mô hình vật lý để ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn. Điều giáo viên cần làm đó là xem lại chương trình học và lựa chọn được các ứng dụng có thể mang vào trong lớp.

2.3 Để học sinh tự chủ nhiều hơn

Với phương pháp này, tính độc lập của học sinh sẽ tăng lên khi được giáo viên trao quyền tự chủ. Ví dụ như, giáo viên cho phép học sinh được lựa chọn các gợi ý khi viết một bài văn chẳng hạn. Với cách làm này, giáo viên sẽ gắn kết việc học cùng với sở thích riêng của từng học sinh, qua đó giúp các em biết cách tự đặt vấn đề cũng như truyền đạt vào bài viết quan điểm riêng của mình.

Tăng tính độc lập cho học sinh bằng cách trao quyền tự chủ cho các em

Để học sinh tự chủ nhiều hơn, giáo viên phải cung cấp mục tiêu rõ ràng và học sinh chỉ có thể lựa chọn ở trong phạm vi nhất định. Tự chủ có tác dụng thu hút, còn trao quyền sẽ giúp học sinh có tiếng nói ở trong học tập.

2.4 Gắn kết học sinh trong lớp học

Giáo viên có thể thực hiện phương pháp này thông qua việc gặp gỡ các em học sinh và tổ chức các hoạt động nhóm. Điều này có tác dụng lớn trong việc phá vỡ rào cản và tăng tính đoàn kết cho học sinh ở trong lớp học, tạo tiền đề cho sự thành công trong quá trình học tập cũng như hành vi của các em.

2.5 Nâng cao khả năng đọc của học sinh

Là phương pháp dạy học quan trọng giúp cải thiện khả năng đọc của học sinh. Giáo viên sẽ thực hiện bằng cách cung cấp cho các em tài liệu phù hợp để khơi dậy niềm đam mê đọc sách. Bên cạnh đó, giáo viên cùng học sinh xây dựng một tủ sách ngay tại lớp hay thường xuyên chia sẻ với nhau về tác phẩm hay đọc được ở trên báo, trên mạng hay trong sách.

Nâng cao khả năng đọc của học sinh bằng việc xây dựng tủ sách ngay tại lớp hay trao đổi giữa học sinh, giáo viên về nội dung của tác phẩm trên báo, trên mạng

2.6 Sử dụng công cụ hỗ trợ để nâng cao hiệu quả tiết học

Sử dụng công cụ trình chiếu

Công cụ trình chiếu bao gồm video, Powerpoint, Mindmap hay hình ảnh, âm thanh. Khi sử dụng công cụ trình chiếu, bài giảng của giáo viên trở nên có chiều sâu hơn, đồng thời giúp học sinh dễ hình dung vấn đề và hiểu nhanh hơn.

Tổ chức các trò chơi

Trong các phương pháp dạy học của giáo viên, tổ chức trò chơi được sử dụng phổ biến. Bởi nó vừa tạo sự cạnh tranh học tập giữa các nhóm, giúp học sinh phát huy tư duy lại vừa làm tăng sự hứng thú và không khí sôi nổi trong lớp học.

Để thực hiện, giáo viên sẽ chia lớp thành nhiều nhóm và tổ chức trò chơi, có thể kèm theo phần quà cho nhóm thắng cuộc.

Rèn luyện kỹ năng mềm của bản thân

Không phải lúc nào giáo viên cũng có thể dùng tới công cụ hỗ trợ. Để trở thành giáo viên giỏi, thầy cô cần phải rèn luyện các kỹ năng mềm cho bản thân như kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và sân khấu.

Video liên quan

Chủ Đề