Khái niệm đơn nhất là gì

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy [bao gồm: một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù logic, hoặc một sự suy diễn] phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Trong bất kỳ một bài tiểu luận nào hay một bài viết nào thì khái niệm luôn được đặt ở mục đầu tiên, để có thể hiểu được và phân tích được những nội dung tiếp theo thì cần nắm được khái niệm.  Vậy khái niệm là gì? Định nghĩa là gì? Sự khác nhau của hai vấn đề trên là gì?.

Trong bài viết lần này chúng tôi sẽ cung cấp cho quý bạn đọc những nội dung liên quan tới khái niệm là gì So sánh khái niệm và định nghĩa?

Khái niệm là gì?

Khái niệm là hình thức của tư duy [tư duy trừu tượng] cùng với phản ánh những đối tượng trong hiện thực [vạt đơn nhất hoặc lớp các sự vật đồng nhất], thông qua những dấu hiệu chung, bản chất.

Khái niệm là một đối tượng, một hình thức cơ bản của tư duy [bao gồm: một ý tưởng, một ý nghĩa của một tên gọi chung trong phạm trù logic, hoặc một sự suy diễn] phản ánh những thuộc tính chung, bản chất của các đối tượng sự vật, quá trình, hiện tượng trong tâm lý học và mối liên hệ cơ bản nhất các đối tượng trong hiện thực khách quan.

Khái niệm [triết học]: Immanuel Kant đã chia các khái niệm ra thành khái niệm aprioric [sản phẩm của trí tuệ] và khái biệm aposterioric [được tạo ra từ quá trình trừu tượng hóa kết quả thực nghiệm].

Khái niệm [tâm lý học]: việc tạo ra một khái niệm là một chức năng cơ bản của sự cảm nhận và suy nghĩ. Các khái niệm cho phép t hệ thống hóa hiểu biết của ta về thế giới. Hai dạng khái niệm là bản bao gồm:

+ Khái niệm cổ điển [dập khuôn, mang tính Aristoteles]: với các giới hạn rõ rệt, dựa vào các định nghĩa chính xác, có mang các điều kiện xứng đáng trong một thể loại cho trước.

+ Khái niệm tự nhiên [mờ, nhòe]: thay vì dựa vào các định nghĩa và các điều kiện cần và đủ thì lại dựa vào sự đồng dạng so với những đối tượng tiêu bản đã được lưu lại trong trí nhớ.

Thuộc tính của khái niệm

Một khái niệm có hai thuộc tính và ngoại hàm [hay ngoại trương hay ngoại diên] và nội hàm.

Định nghĩa là sự xác định bằng ngôn ngữ nhất định những đặc trưng cơ bản tạo thành nội dung của khái niệm về một sự vật, hiện tượng hay quá trình, với mục đích phân biệt nó với các sự phân căn bản trong mọi lý thuyết khoa học.

Các nguyên tắc của định nghĩa

+ Nguyên tắc tương xứng, nghĩa là ngoại diên của khái niệm được định nghĩa và ngoại diện của khái niệm dùng để định nghĩa phải bằng nhau.

+ Không nói vòng quanh.

+ Không nói theo cách phủ định.

+ Phải rõ ràng, nghĩa là định nghĩa không chứa những thuộc tính có thể suy ra từ thuộc tính khác.

So sánh khái niệm và định nghĩa

+ Giống nhau:

Đều mô tả các đối tượng nghiên cứu nào đó trong khoa học nói chung hay toán học nói riêng.

+ Khác nhau:

Định nghĩa [definition] cần chính xác, chặt chẽ, tập trung, nhất quán. Chính vì thế, một đối tượng một khi đã được định nghĩa thì nó hoàn toàn xác định, tồn tại, duy nhất và phân biệt được với các đối tượng khác. Trong toán học, định nghĩa là một loại thuật ngữ chính thống như định lý, hệ quả và tiên đề.

Khái niệm [concept] có nghĩa rộng hơn và bao quát hơn định nghĩa, khái niệm có thể bao hàm nhiều đối tượng. Vì thế,  khái niệm không nhất thiết phải chặt chẽ, chính xác. Bởi vì khái niệm chính là cái nhìn bao quát về một sự vật hay hiện tượng được nhiều người chấp nhận. Khái niệm được sử dụng như một từ ngữ thông thường trong văn học và đời sống.

Thông thường định nghĩa khái niệm sẽ được làm rõ các đặc điểm và các mối quan hệ trừu tượng bao quanh một sự việc nào đó. Đối với một quản trị viên khi thông báo và đảm bảo rằng sẽ kịp thời có những thông tin phản ánh chính xác nhất hiệu suất cả bộ phận bán hàng. Trong trường hợp này, một vài khái niệm có thể kể đến như hiệu suất làm việc, thời trang, quản lý của người phạm lỗi… khi được đưa khái niệm này sang định nghĩa hoạt động thì nó sẽ gắn liền với việc mô tả các hành động thực tế cần thiết. Ví dụ như: trong trường hợp trên thì quản trị viên cần phải xem xét và kiểm tra kỹ lại các đơn hàng cũng như thông tin khách hàng trước khi chuyển hàng đi. Đồng thời còn phải kiểm tra lại một lần nữa danh sách tài khoản sản phẩm vào cuối ngày trước khi được gửi.

Trong khi một định nghĩa khái niệm sẽ chỉ rõ ra làm thế nào để mà liên kết một công việc này và công việc khác thì định nghĩa hoạt động sẽ chỉ ra rõ ràng các việc mà bạn cần phải làm. Định nghĩa hoạt động sẽ gắn liền với thực té hơn nên có vai trò quan trọng trong các công việc như quản lý hay đo lường hoạt động.

Đối với các định nghĩa khái niệm thì nó sẽ dựa trên lý thuyết mà đặt vào trong một bối cảnh, sau đó tổng hợp lại với khái niệm có mức độ cao hơn và đặt nó ngang hàng với một số khái niệm khác. Còn đối với các định nghĩa hoạt động nó sẽ phân tích ra các hoạt động cụ thể như đơn vị đo lường và cách đo lường sao cho hiệu quả nhất. Làm thế nào dể có thể so sánh được định nghĩa khái niệm và định nghĩa hoạt động là vấn đề mà nhiều học giả quan tâm. Bởi vậy ngay cả người Việt cũng có nhiều từ ngữ khó có thể phân biệt được. Đặc biệt đối với các từ ngữ mang tính chuyên ngành thì còn khó hơn.

Như vậy, trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến khái niệm là gì? So sánh khái niệm và định nghĩa? mà quý độc giả có thể tham khảo để nắm được những nội dung cơ bản và hiểu rõ hơn về vấn đề này

Bài tập môn logic học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [317.35 KB, 43 trang ]

CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG I&II KHÁI NIỆM
I/ LOẠI BÀI TẬP XÁC ĐỊNH NỘI HÀM, NGOẠI DIÊN VÀ MỐI
QUAN HỆ GIỮA CÁC KHÁI NIỆM:
Bài 1: Cho các khái niệm: “Sinh viên”, “Sinh viên tiên tiến”, “SV tiên
tiến xuất sắc”, “SV đại học”, “SV đại học sư phạm” và “SV tiên tiến đại học
sư phạm”. Hãy
a] Xác định nội hàm và ngoại diên của các khái niệm đó
b] Chỉ ra mối quan hệ giữa các khái niệm đó và mô hình hóa
c] Nêu tiến trình giới hạn và mở rộng ở trong các khái niệm đó, vẽ
hình minh họa
Lời giải:
a] Xác định nội hàm và ngoại diên của các khái niệm:
+ K/n “Sinh viên” [A]
- Nội hàm: Là những người học trong các trường ĐH, CĐ
- Ngoại diên: SV trường đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP…
+ “SV tiên tiến”[B]
- Nội hàm: Là những sinh viên có học lực khá, ngoan ngoãn, chăm học
- Ngoại diên: SV tiên tiến đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP..
+ “SV tiên tiến xuất sắc” [C]
- Nội hàm: Là những SV có thành tích cao trong học tập và rèn luyện, là
những SV tiêu biểu trong các SV tiên tiến
- Ngoại diên: SV tiên tiến xuất sắc đại học SP, ĐH kiến trúc, CĐSP..
+ “SV Đại học”: [D]
- Nội hàm: Là những người đang học trong các trường ĐH.
- Ngoại diên: Sv ĐHSP, SV ĐH Nông nghiệp, SV ĐH Bách khoa…
+ “Sinh viên đại học sư phạm”: [E]
- Nội hàm: là những người đang học trong các trường ĐHSP
- Ngoại diên: SV ĐHSP HN1, ĐHSP HN2, ĐHSP Vinh,..
+ “SV tiên tiến ĐHSP” [F]
- Nội hàm: Là những SV của các trường ĐHSP, có học lực khá, ngoan
ngoãn,


chăm học
- Ngoại diên: SV tiên tiến ĐHSP HN1, ĐHSPHN2, ĐHSP Vinh,….
+ [A] bao hàm [B], [C], [D], [E], [F]
+ [B] bao hàm [C]
+ [D] bao hàm [E]
và [F]
+ [E] bao hàm [F]
Bài Tập logic

Page 1


+ [B] giao với [D], [E]
D

+ [C] giao với [D], [E]
+ [D] giao với [B], [C]
F
+ [E] giao với [B], [C]
+ [F] là khoảng giữa giao nhau của [B], [E]
A giới hạn và mở rộng khái niệm
c] Tiến trình
B

C

E

B
C



A

E
F

D

A

- Giới hạn:
+ Thêm vào nội hàm của khái niệm [A] lần lượt các dấu hiệu “tiên tiến”,
“xuất sắc” ta được tiến trình giới hạn [A] ---> [B] ---> [C]
+ Thêm vào nội hàm [A] lần lượt các dấu hiệu “đại học”, “sư phạm”,
“tiên tiến” ta được tiến trình giới hạn [A] ---> [D]---> [E]---> [F]
- Mở rộng :
+ Lần lượt tước bỏ các dấu hiệu “xuất sắc”, “tiên tiến” khỏi nội hàm của
khái niệm [C] ta được tiến trình mở rộng [C] ---> [B] ---> [A]
+ Lần lượt tước bỏ các dấu hiệu “tiên tiến”, “sư phạm”, “đại học” khỏi
nội hàm của khái niệm [F] ta được tiến trình mở rộng [F]---> [E]---> [D]--->
[A]
Bài 2: Cho một số khái niệm: [1] Giai cấp CN - [2] Giai cấp VS - [3]
Giai cấp - [4] Người vô sản - [5] Giai cấp ND - [6] giai cấp tư sản - [7] Những
người CS - [8] giai cấp địa chủ - [9] Khái niệm
a] Xác định mối quan hệ giữa các khái niệm trên và mô hình hóa bằng
hình vẽ
9
b] Xác định tiến trình mở rộng và giới hạn khái niệm
3
Lời giải:


a] Mối quan hệ giữa các khái niệm
5
[9] bao hàm [1],[2],[3],[4],[5],[6],[7],[8]
[3] bao hàm [1],[2],[4],[5],[6],[7],[8]
6
2 1
4
[4], [5], [6], [8] tách rời nhau
7
[4] bao hàm [2],[1],[7]
8
[2] bao hàm [1],[7]
[1] bao hàm [7]
- Mô hình mối quan hệ giữa các khái niệm:
b] Xác định tiến trình mở rộng và giới hạn khái niệm
Bài Tập logic

Page 2


[Tương tự câu c bài 1]
Quá trình giới hạn:
Quá trình mở rộng:
+9à3à5
+5à3à9
+9à3à6
+6à3à9
+9à3à8
+8à3à9
+ 9 à 3 à 4à2à1->7


+ 7 à 1 à 2à4 à3 ->9
- Vẽ mô hình cho từng trường hợp trên:

5

3

6

9

3

8

9

3

9

9
3
4
2
1

7

Bài 3: Có các khái niệm:


[1] phương pháp - [2] phương pháp giáo dục - [3] phương pháp giáo dục hiện
đại
- Chỉ ra mối quan hệ logic giữa các khái niệm nêu trên, vẽ mô hình biểu
thị
[Trích câu 1 đề thi cao học ĐHSP1-2003]
Lời giải:
Mối quan hệ giữa các khái niệm trên là mối quan hệ bao hàm

2

3
1

Bài Tập logic

Page 3


Bài 4: Cho các khái niệm: [Trích câu 3 đề thi cao học ĐHSP1-2008]
“Giáo viên”; “Giáo viên giỏi”; “Hiệu trưởng”;
“Hiệu trưởng giỏi”; “Nhà quản lý” và “ Nhà quản lý giỏi”
a] Xác định mối quan hệ giữa các khái niệm và mô hình hóa
b] Chỉ ra tiến trình giới hạn và mở rộng và vẽ hình
Lời giải: + Đặt: [1] Giáo viên - [2] Giáo viên giỏi - [3] Hiệu trưởng [4] Hiệu trưởng giỏi - [5] nhà quản lý - [6] nhà quản lý giỏi

+ Mối quan hệ:
- Mô hình hóa:
- [1] bao hàm [2] và giao với [3],
[4], [5], [6]
1


- [2] giao với [3], [4], [5], [6]
2
- [3] bao hàm [4] và giao với [1],
[2], [6]
3
6
4
- [4] là khoảng giao nhau của [3]
và [6]
5
- [5] bao hàm [3], [4], [6]
+ Giới hạn và mở rộng:
- Giới hạn: thêm vào nội hàm
5
[1] à [2]
3
[5]à [3]à [4]
4
[5]à [6]à [4]
- Mở rộng: bớt đối tượng của nội
- Vẽ sơ đồ mỗi loại: Ví dụ
hàm
5
[2]à [1]
6
[4]à [3]à [5]
4
[4] -> [6]à [5]
1


2

Bài 5: Cho các khái niệm:
a. “Khái niệm chung”, “Khái niệm đơn nhất”
b. “Nhà doanh nghiệp” , “Tư duy logic”
Xác định mối quan hệ giữa các khái niệm trên và mô hình hóa
[Trích đề thi cao học ĐHSP1-2006]
Lời giải: Đặt : [1] khái niệm chung – [2] khái niệm đơn nhất – [3] nhà
doanh nghiệp – [4] Tư duy logic 4
[4] bao hàm [1] và [2]
2
1
3
[1], [2] quan hệ tách rời
[3], [4] quan hệ tách rời
Bài 6: xác định quan hệ và mô hình hóa giữa các thuật ngữ [khái niệm]
trong các phán đoán
a. “Đa số nhân dân trên thế giới yêu chuộng hòa bình”
Bài Tập logic

Page 4


b. “Rất ít sinh viên trường đại học sư phạm HN vi phạm quy chế thi”
[ trích câu 2 đề thi cao học ĐHSP1 – 2007]
Lời giải:
a. Đa số nhân dân trên thế giới yêu chuộng hòa bình
S
S
P


P
+ Quan hệ: S và P là quan hệ bao hàm
b. Rất ít sinh viên trường đại học sư phạm HN vi phạm quy chế thi
S
P
+ Quan hệ: S và P là quan hệ giao nhau
S
P
Bài 7
[1]: “Nhà giáo ưu tú”, [2]: “Người tâm huyết với sự nghiệp trồng người”,
[3]: “ Người có phương pháp sư phạm tốt”
2

1
3

Bài tập 8: Vẽ sơ đồ quan hệ giữa các khái niệm
cho sau đây:
1.

a. Nhà giáo
b. Nhà giáo ưu tú
c. Quân nhân

2.

a. Nhà giáo
b. Nhà giáo nhân dân
c. Bác sĩ


a

a
b

3.

4.

c

a. Người lao động trí óc
b. Nhà văn
c. Nhà thơ
d. Nhạc sĩ
e. Nhà khoa học
a. Hình tứ giác
b. Hình bình hành
c. Hình chữ nhật
d. Hình bình hành có 1 góc vuông
e. Hình thoi
f. Hình vuông

Bài Tập logic

a

b

c



d

e

b
c.d f

e

Page 5


II. LOẠI BÀI TẬP VỀ PHÂN CHIA KHÁI NIỆM
+ Khi giải bài tập dạng này phải căn cứ vào 4 quy tắc phân chia khái
niệm
- Phân chia phải cân đối: Tổng ngoại diên các k/n thành phần=K/n
bị p/c
- Phân chia phải nhất quán: Dựa vào một căn cứ, dấu hiệu xác
định
- Phân chia phải không trùng lắp: Ngoại diên k/n TP không qh hợp
nhau
- Phân chia phải tuần tự, liên tục: P/c từ k/n GốngàK/n loài gần
gũi
Bài 1: Cho một phân chia, xét xem đã phân chia đúng hay sai
K/n “Tam giác” phân chia thành “Tam giác vuông”; “Tam giác nhọn”;
“Tam giác tù”; “Tam giác cân”; “Tam giác đều”; “Tam giác thường”; “Tam
giác vuông cân”
Trả lời: Phép phân chia trên vi phạm quy tắc 1: Quy tắc cân đối
Bài 2: Cho phân chia sau: K/n “Tam giác” phân chia thành “ Tam giác


vuông cân”; “Tam giác vuông thường”
Trả lời: Phép phân chia trên vi phạm quy tắc 4: Quy tắc phân chia phải
tuần tự, liên tục.
III. LOẠI BÀI TẬP VỀ ĐỊNH NGHĨA KHÁI NIỆM
+ Khi giải bài tập dạng này phải căn cứ vào 4 quy tắc định nghĩa khái
niệm
- Định nghĩa phải cân đối: Dfd = Dfn [vi phạm: đ/n quá rộng Dfd < Dfn
hoặc đ/n quá hẹp Dfd > Dfn]
- Định nghĩa phải rõ ràng, chính xác: Đ/n phải không ví von, vòng
quanh, luẩn quẩn [Vi phạm: Định nghĩa vòng quanh, luẩn quẩn]
- Định nghĩa phải ngắn ngọn: Đ/n phải không có từ nhiều nghĩa, từ thừa
[ Vi phạm: Định nghĩa dài dòng]
- Định nghĩa phải không được phủ định: Đ/n phải khẳng định Dfd là
Dfn
Loại 1: Xem một câu nói hay một phán đoán có là định nghĩa khái
niệm hay không và sửa lại cho đúng. Loại này người ta thường thêm hoặc
bớt từ ở phần dấu hiệu [nội hàm] :
Bài 1: Có người nói “Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người
trong xã hội”. Câu nói trên là định nghĩa khái niệm, đúng hay sai?
Lời giải: Không phải là định nghĩa khái niệm. Bởi vì vi phạm quy tắc 1quy tắc cân đối, định nghĩa quá rộng Dfd

Video liên quan

Chủ Đề