Hãy trình bày quá trình phát triển của văn học thiếu nhi việt nam

Đề cương VHTNVNHỌC PHẦN VĂN HOC THIẾU NHICâu 1:Những chặn đường phát triển của văn học thiếu nhi VN.các tác giả ,các tác phẩm tiêu biểutrong giai đoạn này ?[VHTNVN]được hình thành và phát triển từ dòng văn học cách mạng tháng 8 /1945,Nhưng VHTN đã có từtrước đó .a]Giai đoạn trước 1945 [VHTN chưa phát triển ]nó chỉ sáng tác nhỏ lẻ-Trẻ em tronh giai đoạn này thường được nhìn nhận giới gốc độ bi kịch ,phần lớn chỉ là thông điệp chuyểntải đến người+Tác giả ,tác phẩm tiêu biểu:-Nam Cao "Trẻ con không được ăn thịt chó "."Một bữa no"."Người thợ rèn"[1940]"Con mèo mắtngọc"."Ba người bạn"."Những kẻ khốn nạn"[1942]-Tô Hoài."Dế Mèn phiêu lưu kí '.La thư rơi".Võ Sĩ Bọ Ngựa"-Tú Mỡ :"Nàng Bạch Tuyết và bảy chú Lùn". [truyện thơ ]"Tấm Cám"-Nguyễn Công Hoan:"Tấm lòng vàng"b]VHTN từ 1945-1975 có thể chia làm 2 giai đoạn:+Từ 1945-1975:Tác giả và tác phẩm tiêu biểu:-Trần Đăng Khoa :...-Khánh Chi:...Xuân QuỳnhCẩm Thơ:Phan Thị Thanh Nhàn:c]Giai đoạn từ 1975 đến nay: Dòng văn học trẻ em khơi dậy nổi lên mãnh liệt ,đưa trẻ em vào thế giới thiênđường ,những cây bút mới xuất hiện như :NGuyễn Nhật Ánh :'Kính vạn Hoa ".Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ"Mai Văn Hai :Bờ ve ran"Dương Thuấn :Nguyễn Hoàn Sơn:"Dắt mùa thu vào phố "Trần Thiên Hương:"-Một số nhà văn có tên tuổi và giàu kinh nghiệmnhư Vũ Ngọc Bình ,Hoang Anh Dương,Văn Hồng cũng rấttích cựcđóng trong việc góp phê bình và dịch thuật sách thiếu nhi .Tiếp sau các nhà văn này đần đã xuấthiện một số cây bút trẻ tuổi đi vào con đường nghiên cứu phê bình VHTN********************************************Câu 2:Các bộ phận cấu thành VHTNVN?Văn học TN là bộ phận không thể tách rời của văn học dân tộc .Bất kì nền văn học nào cũng chứa đụngtrong nó một bộ phận không thể thiếu làVHTN.Cùng với thời gian mãng VH này dần hoàn thiện cả nộidung lẫn hình thức và góp phần vào sự trưởng thành của VH nước nhà Các bộ phận cấu thành VHTN baogồm :a]VH dân gian cho TH:Thực ra, các thể loại văn học dân gian không chú tâm đến trẻ em ,như là đồng dao .Tuy nhiên nó vẫn phùhợp với mọi lứa tuổi ,với thời đại ,yêu thích ,có ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách của trẻ ,đặc biệtcác thể loại thần thoại ,ngụ ngôn ..do nó rất gần gũi ,giản dị dễ hiểu và có nhiều yếu tố kì ảo .-VHDG chia làm 2 bộ phận:+Truyện dân gian:Thần thoại,cổ tích ,ngụ ngôn,cười+Thơ ca dao dân gian :đồng dao.ca dao tục ngữ ,câu đố .b]Văn học viết cho TN:-Người lớn viết cho TN-VH do TN viết :+Chiếm số lượng khá khiêm tốn trong kho tàng văn học THVN:Trần Đăng Khoa ,Hoàng Dạ Thi,Phan THịVàng Anh,+Hiện nay đội ngủ trẻ viết cho TN rất nhiều nhưng họ đủ sức đi cùng thời gian VHTN,điều này do nhiềungyuên nhân.Đề cương VHTNVNCâu 3:Tính đa chức năng của VHTN?VHTN trong nhà trường TH:rất phong phú và đa dạng .Đặc biệt các đề tài về con ngơừi ,vật .đồ vật ,thếgiới ,các bộ phận cơ thểLoài vậtThế giới vô tri vô giácThế giới phân tích giaothông+Chiếc xe đạp của chú tư+Chiếc xe lu+Xe chữa cháy+Quả tim khỉ+Chú đất nung+Tôm càng và Cá Con+Cánh diều tuổi thơ+Anh Đom Đóm+Tiếng đàn Balaica trên sông+Bác sĩ sóiđà-Mang tính nhân văn ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của trẻ thơ ,vẻ đẹp của quê hương dân tộc .Nhưng nó lại cótính hướng thiện đối với bạn đọc nhỏ tuổi .+Nhân vật:-Nhân vật thành công nhất là trẻ em-Những nhà văn không phải con người đều mạng đậm bóng dáng trẻ thơ ,nhưng có tính nhận thức, giáo dụcthẫm mĩ cao.*Chức năng nhận thức:-Văn học cung cấp cho trẻ thơ những kiến thức về thiên nhiên và XHVD:Chủ đề :Quê hương ,Đất nước,hiện tượng thiên nhiên ,con người,-Hướng cho trẻ tự nhận thức chính bản thân mình.*Chức năngGD:VHTN trong nhà trường TH,DG trẻ thông hình tượng nhân vật nghệ thuật đầy tính thẫmmĩ nhưng cũng rất gần gũi với trẻ thơVd:GD Yêu quê hương ,[Sắc màu em yêu]GD tinh thần thể thao [Ai dậy sớm ]GDLòng yêu nước [Lượm]-Thông qua hình tượng tích cực -nêu gương cho trẻ.Bởi vì trẻ thơ như 1 tờ giấy trắng ,vẻ lên nó những nétvẻ đẹp nhất*Chức năng thẫm mĩ :Thể hiện 2 phương diện :+Hướng cho trẻ nhận thức vẻ đẹp khách quan của con người khơi gợi trẻ tăng thêm sức sáng tạo cái đẹp+*Chức năng giải trí :+Mang lại cho trẻ nguồn năng lượng tinh thần giúp trẻ thư giản tích cực.Thường gắn liền với hiện tượngnhân vật đáng yêu, ngộ nghĩnh, nhưng mang đậm chất trẻ thơ .Đặc biệt là tiếng cười,giúp trẻ học màchơi ,chơi mà học.Đây là một trong những lí do nhà giáo dục đưa truyện cười làm ngữ liệu dạy học TiếngViệt ,ngữ liệu gây cười rất lớn 55 [truyện cười]Câu 5:Phân biệt phương pháp tiếp cận các tác phẩm VHTNdưới góc độ truyền thống và dưới góc độthi pháp học?-Dù cùng một mục đích khám phá giá trị nghệ thuậtcủa một sáng tác ngôn từ nhưng việc phân tích tácphẩm VHTN theo cách [truyền thống ]với quan điểm của thi pháp văn học vẫn có những điểm khác biệtnhất địnhcụ thể là :-Phương pháp phân tích truyền thống chú trọng nội dung tác phẩm. Phương pháp tiếp cận theo thi pháphọc thông qua những biểu hiện hình thức mang tính quan niệm để khám phá tính đặc sắc của ND nghệthuật ngôn từ .-Phương pháp phân tích truyền thống mang tính chủ quan ,cảm tính ,phương pháp thi pháp mang tínhkhách quan hơn-Phương pháp phân tích truyền thống ít chú trọng đến chỉnh thể của tác phẩm văn học ,còn phương pháphọc đề cao việc xem xét tác phẩmvăn học là một thế giới nghệ thuật thống nhất giữa hai mặt :nội dung vàhình thứcVD:tiếp cận bài :Chớm thu [TĐK]Sân trăng nghe đã dần phaiLưa thưa vài mưa ngoài hàng câyNghe trờ trở gió heo mayĐề cương VHTNVNSáng ra vại nước rụng đầy hoa cau*Phân tích quan điểm truyền thống :-Với những sự vật gắn liền với mùa thu:mưa ,gió ,heo may,hao cau, tácgiả đã vẻ lên bước chân dung giao mùa :dịch chuyển từ mùa Hạ sang mùa Thu*Phân tích quan điểm thi pháp học :TĐKxứng đáng danh hiệu [thần đồng thơ ] qua bài thơ" Chớm thu"tác giả đã sử dụng 4 âm tiếp cuối đều làâm tiết nửa mở :nhà thơ cảm nhận bước đi rất khẽ của thơ gianCâu 6:Những hiểu biết của quan niệm nghệ thuật con người trong văn học TNVN?1. Con người trong văn học dân gian:1.1 Con người trong thần thoại :Con người thần thoại thường mang chức năng của một vài hiện tượng tự nhiên như Sơn Tinh -Thầnníu,Thủy Tinh-Thàn nước,Thiên lôi -Thần Sấm Sét ,thần Gió ,thần Mặt Trời ..các thần mang chức năng tựnhiên,văn hóa và xã hội sáng tạo ra thế giói loài người nên thường dùng những hiện tượng kì vĩ ,hư cấu,cường điệu ...thông qua hình tượng các vị thần,để đề cao sức mạnh của con người ,ứo mơ chinh phục cáchiện tượng thiên nhiên..-Con người cũng là sản phẩm của tự nhiên, được sinh ra và lớn lên ,biến đổi không ngừng .Ngoài dạng biếnhóa ,con người thần thoại có dạng lưỡng thể ,nửa vật ,nửa người .Dạng người hóa vật .vật hóa người cũngmang vết tích thần thoại như hòn vọng phu ,chuyện Trầu cau,,con người thần thoại mang bản chất hồnnhiên và tự nhiên ..Là những người đầu tiên ,vị tổ tiên thứ nhất của tộc người và nhân loại ,người đẻ ra loài người ,người sángtạo thế giới ,người tạo ra đất ,trời,ngày ,đêm và muôn vật.1.2 Con người trong cổ tích :Con người cổ tích quan tâm đến số phận cá nhân .NV chính là những con người trong cuộc sống đờithường.-Con người cổ tích giảm sút nhiều về tính thần kì ,toàn năng của các thần .sức mạnh của nhân vật cổ tích làở chính giữ họ "Ở hiền gặp lành ,gieo gió gặp bão.Nhân vật cổ tích sống ngoài thời gian ,không ai lơn lênhay già đi .Các cô tiên trẻ mãi ,ông bụt thì mãi già ...-Nhân vật thường phân hai tuyến theo quan điểm :đạo đức :thiện-ác ,giàu có [keo kiệt]-nghèo [tốt bụng]..-Con người chưa có hoạt động nội tâm ,hay nội tâm không phát triển ,trong nhất quán .Hành động nhân vậtđược chọn lọc,kể nhiều hơn là suy nghĩ "đời sống nội tâm",Nhân vật được miêu tả ngoại hình được chú ýnhiều ,với những giai đoạn khái quat chung ,dễ nhớ .Con người sống bằng lẻ công bằng phổ quát ,chứkhông bằng tài trí2.Con người trong văn học TNtừ trung đai 1945-Trong giai đoạn này trẻ là đối tượng của sự răng dạy,giáo huấn ,vì thế giọng điệu chung là giọng uyquyền,kể cả bề trên..NV trẻ em chủ yếu là đặt trong quan hệ với gia đình ,với người lớn tuổi và thường được nhìn nhận ,đánhgiá dưới gốc độ luân lý.đạo đức.-Tính chất hồn nhiên ngây thơgiảm thiểu ,trẻ em có xu hướng bị già hóa do nội dung tác phẩm còn nghèonàn ,khô khan ,chức năng giáo thực hiện bằng những bài học đạo đức hơn và thông qua những hình tượngvăn học giàu tính thẩm mỹ-GĐ 30-45 trể em thường được nhìn nhận trong sự thua thiện ,bất hạnh .Nhân vật trể em chưa được xem là trung tâm tác phẩm ,cái đích của nhà văn hướng tớinhững tác phầm nàylà chuẩn mực của đạo đức xã hội-Việc xây dựng nhân vật phần lớn thông qua các hành động ,công việc bên ngoài [học tập.ứng xử ..]vì thếdấu ấn để lại của nhân vật trong người đọc còn mờ nhạt.-Giai đoạn 45-75:-Trẻ em là đối tượng trung tâm để tìm hiểub ,nhận thức ,khám phá của VHTN,giọng điệu thiên về tự hào,ngợi ca-Nhân vật thường được đặt trong nhiều mối quan hệ :chiến tranh ,học tập .sinh hoạt ,lao động -sản xuất,lịch sử ,thời đại ..,nhiều môi trường ,nông thôn ,miềm núi ,gia đình,trường học ,trận địa ..-Thiếu nhi được nhìn nhận ,đánh giá theo nhiều gốc độ :VH,XH,ĐĐ,chính trị và trong nhiều mối quan tâmcủa tập thể ,tổ chức đoàn thể ..Đề cương VHTNVNThiếu nhi thể hiện tình cảm hồn nhiên ,ngây thơ ,trong sáng .Trẻ em đã được" trẻ hóa ",gần gũi hơn vớicảnh sinh hoạt của trẻ vơi quan niệm "học mà chơi ,chơi mà học"4.Giai đoạn 1975 đến nay:-Đa dạng hóa các mối quan hệ nhân vật thiếu nhi -trung tâm của sáng tác văn học dành cho trẻ em [gđ,nhàtrường,XH,quá khứ ,hiện tại,tương lai]hay nhà văn tiếp cận trẻ em trong tính chỉnh thể ,một nhân cách bịt/đ từ nhiều hướng ,nhiều chiều-Chú ý nhiều hướnghơn đến việc khắc họa đời sống nội tâm trẻ ,được khám phá trong mối quan hệ ,nhữngbiểu hiện tâm lí phức tạp,đặt trẻ vào trong mối quan hệ tương quan với hoàn cảnh ,với cuộc sống buộcphải tự lựa chọn và giải quyết .Bên cạnh con người XH còn có một con người cá nhân như nó vốn có.Nhiều tác phẩm nhân vật thiếu nhi thường được đặt trong hoài niệm ,dằn vặt về quá khứ hay lo âu ,dự cảmvề tương lai-Bên cạnh những mối quan hệ tích cực ,những gương sáng trẻ em cũng được đặt trong tương quan vớinhững mặt lệch lạc ,tiêu cực của XH .Do sự tác động "muôn mặt đời thường"chân dung của nhân vật đôilúc cũng được mờ đi ,xỉn đi ,nhòe lẫn giữa "thiên thần" và "ác quỹ">Nhìn chung so với các giai đoạn trước ,nhân vật TN trong VH sau giai đoạn 1975,có nhiều đổi mới ,đãđược khắc họa toàn diện hơn ,gần gũi hơn với trẻ em hôm nayVì thế giúp bạn nhỏ tuổi yêu thích đọc thơ ,truyện TNvà nhận được nhiều khía cạnh phức tạp ,tinh tế củacuộc sống cũng như chính bản thân mình.Câu 7:Thời gian nghệ thuật trong VHTN[các dạng thức tiêu biểu:sự thể hiện qua các tác phẩm tiêubiểu?[Giáo trình 68-83]+Thời gian trong VHTN nó chỉ mang tính tương đối .Quan hệ giữa qua khứ và hiện tại,tương lai phụthuộc vào điểm quy chiếu "bây giờ"từ những cơ sở lí luận nhận thức về các bình diện thời gian trongVHTN cũng dần được hé mở ,từ thời gian hiện tại đến quá khứ tương lai và cả thời gian "ngoài khônggian"-vĩnh viễn trường tồn .Các bình diện đó cũng có thể xuất hiện đọc lập,cũng có thể xuất hiện đồngthời .Thời gian nghệ thuật trong bài thơ "Dừa ơi"[Lê Anh Xuân]-Khổ thơ đầu nhà thơ thấy thời gian hiện tại -thời gian đổ bóng trong câu thơ :"Dừa có tự bao giờ"Sang khổ thơ thứ 2:hồi ức của nội đưa độc giả trở về thời gian quá khứNội nói lúc nội còn con gáiDã thấy bóng dừa mát rượi trước sânĐất này đầm lầy chua mặnĐời đói nghèo cay đắng quanh năm-Vòng quanh thoqì gian lại nhưng cảm xúc trữ tình "Tôi"về thời gian hiện tại .Và sau phút đổi thay :"Tôingước nhìn mùa xuân nắng rọi-Bốn mặt quê hương giải phóng rồi .Ta bắt gặp hình ảnh nội như trẻ lại "Nhưthời con gái tuổi đôi mươi "-Như hàng dừa trước ngõ nhà tôi "Dường như trong dưa ơi có sự lặp lại dòng thời gian để tạo thành một vòng khép kín-Háy đó chính là thờigian vĩnh viễnCác bình diện thời gian cũng biểu hiện khác nhau trong những thể loại cụ thể .Thời gián quá khư dườngnhư không phát triển trong cổ tích-Trong khi đó thời gian vĩnh viễn trường tồn ,thời gian vượt ra ngoài khung thời gian lại có nét đặc trưngcủa thần thoại ,nó trở thành một phương tiện nghệ thuật độc đáo ,hấp dẫn trẻ thơ .Song nhìn chung vai tròchủ đạo của thời gian hiện tại trong VH nói chung và VHTNnói riêngvẫn là dấu ấn đậm đặc nhất.Câu 8:Không gian nghệ thuật trong VHTN[các dạng thức tiêu biểu,sự thể hiện qua các tác phẩm cụthể]?a]Các dạng thức tiêu biểu:1.Không gian nghệ thuật trong VH dân gian-Nhìn tổng quát thì không gian trong tryuện cổ dân gian là không gian đời thời mang tính chất không cảntrở .Không gian này thường sóng đôi với tính chất bất biến ,ngưng đọng của thời gian*Không gian nghệ thuật trong truyện cổ tích Tấm Cám-Truyện thể hiện rõ đặc trưng thi pháp của truyện cổ .Trong truyện không gian cực kì rộng lớn nghưng chỉmang tính phiếm chỉ ,vẫn gợi cho người đọc cảm giác thân thuộc ,gần gũi .Nhân vật Tấm đã đi đến cánhĐề cương VHTNVNđồng quê dến cung vua .Tấm đã trãi qua nhiều lần hóa kiếp .Chim vàng anh ,khung cửi ,quả thị ..đã làmnên một không gian thần kì ,huyền ảo..-Không gian không hề gây cản trở đối với hành động của con người chính vì đặc điểm không gian này mànhân vật dễ dàng thực hiện ước mơ của mình.*Không gain nghẹ thuật trong truyền thuyết Thánh Gióng-Không gain nghệ thuật có nhưng đ2 riêng .Cái cốt lõi của sự kiện nhan vật LS đã chi phối đến bình diệnkhông gian .Ta bắt gặp ntrong truyện những tên đất ,tên làng quen thuộc và có thật trong cuộc sống "sựkiện lịch sử đi vào truyền thuyết theo con đường sáng tác dân gian "huyền thoại vẫn còn chi phối nhiều đếnkhông gian nghệ thuật .Chính vì không cản trở đối với con người.-Truyền thuyết xây dựng nhiều lớp không gian :không gian đời thời,không gian chiến trận -không gian bầutrời .Ranh giới giữa không gian này là gang tấcmNhân vật di chuyển giữa không gian rất nhanh không gặpcản trở nào.*Không gian nghệ thuật trong đồng dao ,hát ru,-Hát ru với chức năng sinh hoạt là ru trẻ ngủ .Bên cạnh thế giơúi nghệ thuật quen thuộc còn đưa ra thế giớidiệu kì thần tiên bên kia bến bờ ,xứ sở của ước mơ .Chính vì vậy Trần Đình Sử cho rằng hát ru chức đựngnhững dấu vết của ma thuậtĐồng dao có 1 đ2 quan trọng là luôn lấy vần điệu làm cơ sở tồn tại .Chính vì yéu tố vần điệu đó nên khônggian nghệ thuật trong đồng dao liên tụcchuyển đổi .Chính điều này làm cho đồng dao trở nên mơ hồ về ýnghĩa và" phi lôgic".Theo Vũ ngọc Khánh thì đó là sự vô nghĩa có duyên ,những bài ca trò chơi "không rõràng về tư duy lí luận ,chỉ là tư duy tưởng tượng mà thôi ,nhưng cũng mang tính tả về những hiện tượngchắp vá ,ghép mĩa ,không bị gò bó-Không gian đồng giao là không gian luôn gần gũi quen thuộc với trẻ,đã tạo ra một thế giói đày sắc màu,ngập tràn những hình ảnh vui tươi ,ngộ nghĩnh về những con vật,đồ vật ,cỏ cây thân tnương để đáp ứngtâm lý trẻ2.Không gian nghệ thuật trong văn học hiện đại-Không gian đời thường-Gần gũi quen thuộc với cuộc sống xung quanh trẻ thơ-Phù hợp với nhận thức của trẻ.-Khác với VHDG,không gian đời thường trong VHTNhiện đại là những không gian sống động ,cụ thể chứkhông mơ hồ ,phiếm chỉ .*Không gian phiêu lưu :là không gian xa lạ ,chứ đụng nhiều hiểm họaĐối với nhân vật .Trong không gian này con người bị cắt đứt mối quan hệ thân thuộc ,lênh đênh trôi dạtgiữa dòng đời ,chính vì thế con người phải sống đương đầu với thế giới*Không gain thần kì*Không gian tâm lí-Đây là không gian làm nên đặc trưng của VHTN hiện đại ,cùng với việc nhìn nhận con người trong mốiquan hệ đa chiều trong cuộc sống và sự phong phú của diện mạo tâm hồn ,không gian tâm trạng hìnhthành,không gian nội cảm ấy sẽ bị chi phối bởi tâm lí ấy nhân vậtb]Sự thể hiện qua các tác phẩm cụ thể [Giáo trình 104]Câu 9:Cốt truyện trong VHTN[phân biệt cốt truyện tự nhiên với cột truyện nghệ thuật :Phân tích thipháp cốt truyện trong một số tác phẩm VHTN tiêu biểu]a]Sự giống nhau giữa cột truyện tự nhiên và cốt truyện nghệ thuật-Đều là những sản phẩm sáng tạo nghệ thuật của con người nghệ sĩ-Được xây dựng các nhân vật ,sự kiệnb]Sự khác nhau+Cốt truyện nghệ thuật+Cốt tryuện tự nhiên-Hệ thống các biến cố trong trật tự nghệ-Hệ thống các biến cố diện ra theo trật tựthuật đã được chọn lựa sắp xếp .Điểm mởtuyến tính :đầu và kết thúc của truyện không phải lúc-Trình bày-thắt nút -phát triển -cao trào-mởnào cũng tràn khít với điểm mở đầu và kếtnútthúc của cốt truyện tự nhiên-Có sự lệch nhau về dòng thời gian trầnĐề cương VHTNVNthuật và thời gian được trần thuật-Cốt truyện nghệ thuật cho phép nhà vănxáo trộn và sắp xếp lại cốt truyện tự nhiên,tạo điều kiện cho người viết có nhiều hìnhthức trần thuật khác nhau ,tạo ra hiệu ứngthẫm mĩ lớn hơn ,tăng hấp dẫn cho tryuện,khiến truyện mang đậm dấu ấn của tác giả.-Thời gian trật thuật tương ứng với với T/gđược trần thuật-ngược lại*Phân tích thi pháp cốt truyện trong một số tác phẩm tiêu biểu?1.Cốt tryuện "Đất rừng Phương Nam"[Đoàn Giỏi ]-Cốt truyện được triển khai sông song với cuộc hành trình lưu lạc của nhân vật trung tâm :Là một em bé lạcba mẹ khi chạy tản cư ,An phải đi ở cho một bà bán quán ,sau làm con nuôi cho một ông lão bán rắn ,An đilưu lạc theo gia đình bố nuôi khắp miền đát phương Nam .Đây là môtít không mới ,Sự mới mẽ ,hấp dẫn,cách viét của nhad văn mang nặng tình đất vad tình người Nam Bộ,bởi lẻ truyện không chỉ kể về qua khứcách mạng của trẻ em mà còn dựng lên một chặn đường chiến đấu trong những ngày đầu chống Pháp ởNam Bộ-Cảnh vật con người mang đậm bản sắc vùng Tây Nam Bộ .Sắc thái văn hóa độc đáo cùng với sự kiện cótính chất phiêu lưu ,mạo hiểm đã tạo nên sức hấp dẫn cho truyện-Kết thúc mở :[Buổi lễ tuyên thề của đội du kích địa phương ] đã phần nào pha vỡ cách xây dựng cốttruyện theo lối truyền thống của "Đất rừng phương Nam ".Điều này nhấn mạnh sự trưởng thành của nhânvật An và khí thế hào hùng ,tất thắng của cách mạng2.Tryuện"Tuổi thơ dự dội"[Phùng Quán]Câu 10:Ngôn từ nghệ thuật trong VHTN[các phương diện chủ yếu ,phân tích thi pháp ngôn từNTtrong một số tác phẩm văn học TN tiêu biểu?a]Các phương diện của ngôn từ nghệ thuật:1.Phương diện ngữ âmVD:Chớm thu [Trần Đăng khoa ]Sân trăng nghe đã dần phaiLưa thưa vài mưa ngoài hàng câyNghe trờ trở gió heo maySáng ra vại nước rụng đầy hoa cau4 âm tiết cuối đều là âm tiết nửa mở ,điều này đã diễn tả được khoảnh khắc giao mùa .Mùa hạ dần trôi quađón nhận mùa thu mói chớm2.Phương diện từ vụng-Dùng từ vụng nào để mang đặc điểm của từng vùng đó.3.Phương diện từ loại-Tác phẩm dùng từ loại nào nhiều thì sẽ mang đặc trưng của miền đó và thể hiện rõ ý đồ của người viết .[Giáo trình 180-1940]BÀI TẬP:*Phân tích mối quan hệ không gian và thời gian nghệ thuật trong bài thơ sau đây :Cánhcửa nhớ bàTác giả .tác phẩm:Có lẻ ai cũng có một tuổi thơ đáng nhớ,tuổi thơ gắn liền với đồng ruộng ,cò bay thẳng cánh ,lời mẹ ru ầuơ .những câu chuyện cổ tích ,thần thoại đưa tác giả về với thời thơ ấu .Tuổi thơ gắn liền hình ảnh đẹp .kí ức của người bà được NThơ tâm sự qua bài thơ:...Bài thơ sự giao thoa giữa thời gian và không gian vô tận ,Khơi dậy nổi niềm nhớ bà da diết ,trong tâm trít/giả quay trở lại thời qua khứ ,khi cháu còn bé được bà yêu thương ,chiều chuộng chăm bẵm , bà giành chocháu những điều tốt đẹp nhất .Ngày cháu thấp béCánh cửa có hai kheCháu chỉ cài then dướiĐề cương VHTNVNNhờ bà cài then trênMỗi năm cháu lớn lênBà lưng còng cắm cúiCháu cài được then trênBà chỉ cài then dướiKhổ thơ 1 quay trở về thời gian quá khứ .Khi cháu còn bé"Cháu chỉ cài then dướiNhờ bà cài then trên"Khổ thơ 2 nói lên sự tương phản giữa không gian "cánh cửa"Thời gian tương lai rất xa xưa ,vẫn cảnh vậtấy ,vẫn ngôi nhà ấy,nhưng bà không còn trẻ nữa ,cháu cũng đã trưỏng thành ,lưng bà đã còng không cònlàm những việc khó nhọc nữa,cháu sẽ giúp bà ,bởi vì cháu không còn bé nữa .-Thời gian cứ tiếp tục trôi ,đưa nhà thơ trở về với hiện tại,mở ra cánh cửa không gian vô trời ,Nay cháu về nhà mớiBao cánh cửa vô trờiMỗi lần tay đẩy củaLại nhớ bà khôn nguôikhông còn cánh cửa không gian như ngày xưa nữa ,hay cháu bước vào tương lai mới của cuộc đời.trướcmắt cháu mở ra bao cánh cửa lựa chọn ,nhưng hình dáng của bà đâu còn nửa ,cánh cửa năm xưa cháu cònthơ dại ,còn đâu mỗi bước cháu đi qua ,điều có bà bên cạnh che chở những gì khó khăn nhất bà điều giúpcháu ,cháu khôn lớn có lẻ cuộc đời sẽ xô bồ ,phức tạp hơn rất nhiều .Dù bà không còn nữa nhưng bà vẫnsống mãi trong lòng cháu ,mỗi cánh cửa,mỗi bước đi qua cháu lại nhớ bà khôn nguôi .-Không gian buồn hình ảnh của bà không còn nữa,là sự tiếc nối của nhà thơ ,muốn nếu giữ thời gan trôichậm lại ,để có thể sống bên bà với những kỉ niệm đẹp nhất ,như một thông điệp nhà thơ gửi gắm vớichúng taHãy thương yêu tất cảnhững người đã yêu thương taHáy nói với họ rằng họ rất qun trọng với ta .*********************************************************Phân tích quan niệm nghệ thuật trong bài thơ "Thằng kem"Ai kem nào ,ai kem nàoThằng kem có cái giọng khàn khànLớp trống một khoản nghế bànMột chiếc khăn đỏ người quàng đừng quêAi kem nào ,ai kem nàoBạn bè có đứa quên tên nó rồiKhi cần chỉ gọi kem ơiVài tờ bạc lẻ thay lời hỏi hangThăng kem có giọng khànNó đi khắp xóm làng mà raoLê Thái Sơn-Tgiả,tphẩm:-Tùy theo hoàn cảnh xã hội ,so với giai đoạn văn học trước năm 1975đến nay văn học đã có bước chuyểnrất quan trọng đến cuộc đời trẻ thơ .Dường như t/giả muốn khám phá bức chân dung trẻ chịu nhiều thiệtthòi trong cuộc sống , Lê Thái Sơn hóa thân một đứa trẻ có mảnh đời đầy bất hạnh với nhân vật"Thằngkem"Thăng kem là đứa trẻ vô danh ,bước vào đời rất sớm vì gia đình cậu rất khó khăn ,ở tuổi đến trường ,cậu đãgắn bó với nghề "bán kem".Ai kem nào ,ai kem nàoThằng kem có cái giọng khàn khànLớp trống một khoản nghế bànĐề cương VHTNVNMột chiếc khăn đỏ người quàng đừng quê-Phải chăng cậu học trò nhỏ tuổi ,phải gánh gồng để lo gánh nặng cơm gạo ,áo tiền cho gia đình .Nhưgiọng trẻ thơ vang lên non nớt ,trong trẻo, giọng cậu "khàn khàn '"giống như giọng cụ già ,giọng của bà cảmới có cái giọng đó .Nhưng cậu chưa già về tuổi tác mà già về sự vất vả ,bon chen và sự nhẫn nhục,đènặng lên đôi vai gầy guộc của ,tạo nên âm thanh day dứt với số phận cay đắng nghiệt ngã ,người nghe cũngsót lòng."Để có được vài tờ bạc lẻ thay lời hỏi hang" là tìm đến cuộc sống mưu sinh giữa cuộc đời bi thảm nhưngvẫn thoáng qua ''lớp học trống một khoản bàn ghế " Cậu khao khát đến trường ,được vui chơi ,học tập nhưbao bạn bè cùng trang lứa ,được sống trong vòng tay âu yếm của bố mẹ như bao đứa trẻ khác,với đôi chângầy guộc ,rảo bước đi khắp xóm làng mà rao,giữa cái nắng chói chang ,oi ức ,nóng thiêu như lửa đốt ,nhưbao bạn bè cùng tran lứa chìm trong giấc ngủ trưa hè .Cậu vẫn đồng hành trên con đường với đôi chân gầyguộc mà raoAi kem nào ,ai kem nàoDường như nghề bán kem gắn liền với số phận kém may mắng ,những đứ trẻ có tuổi thơ không vẹn toàn.Mẹ-Trần Quốc MinhNhà thơ TQM sinh năm 1943-[Quý mùi ].Mỗi lần nhắc lại tuổi thơ của mình,Ông luôn dâng trào nướcmắt ,xuất động :Hình ảnh người mẹ, đã nuôi dưỡng trong lòng nhà thơ .Bài thơ mẹ ra đời trong hoàn cảnhkì lạ :16/4/1972 giặc Mĩ đánh phá ác liệt thành phố Hải Phòng.Mỗi người Viêt Nam, đều sinh ra và lớn lên trong vòng tay của mẹ,ít nhiều cụng từng được nghe tiếng àơi ,ru hời êm dịu.Như dòng suối hát ,những lời ca ngọt ngào như dòng sữa mẹ vẫn không có gì thay thếđược một hồi ức đẹp về tình yêu mẹ dành cho con..Tâm hồn của những người yêu đất Việt thường hướng đến tiềm thức của một làng quê thanh bình vớicánh cò trắng lượn vòng trên cánh đồng lúa xanh mướt ,dòng sông xanh trong uốn lượn bên những khómtre ngà mát rượi gữa cái nắng ban trưa na3ứng gắt ,một mái đình cổ kính thấp thoáng ,bên những cây đa,cây đề ngay lối qua cổng làng..tất cả như điều có thể mường tượng và làm xúc động lòng người khi ta được nghe lại lời hát ru của ngườimẹ.Ấy không chỉ là nét đẹp truyền thống của dân tộc Việt mà còn là cả tình yêu thương bao la ,mà mẹ dànhcho con thuơ đầu đời .Trong bài thơ"Mẹ" của nha thơ TQM cũng gợi lại cho ta cảm giác thân thượng ,triềumến đó :Lặng rồi cả tiếng con ve...Mẹ là ngọn gió của con suốt đời .Nghững lời trhơ giảng dị đằm thắm đượm chất quê hương được khéo léo xây dựng nên bởi những biệnpháp tu tù dân tộc hết sức độc đáo không chỉ lộ tả vẻ đẹp của tình mẫu tử ,mà bài thơ còn chất chứa trongđó nỗi vất vả của mẹ khi sinh ra và nuôi dạy con.Lời hát ru của mẹ cứ nhệ và âu yếm ,cứ thế thẫm thấu vàotâm hồn non nớt và bé sinh kia ..Lặg rồi.....Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru .Ta nhận thấy ngay ở câu thơ đầu tiên ,nghệ thuật đảo vị ngữ:"rồi cả tiếng con ve"nhằm nhấn mạnh khônggian khắc nghiệt của trưa hè ôi ả.Đến cả con ve"cũng mệt"bởi nó cảm nhận được sức nóng của trưa hè.Nghệ thuật nhân hoá làm cho con ve cũng có cảm sức như con người.Điệp ngữ cuối đầu:"con ve"-"conve",điệp ngắt quãng :"mẹ"..."mẹ",sự tương phản đối lập giữ một bên là "con ve cũng mệt " với bà mẹ vẫnbền ru con ,cho ta thấy tình yêu con vời vợi của mẹ khuất phục cả cái nắng oi ức của trưa hè.Không gì cóthể ngăn lòng mẹ yêu con.Phải chăng tiếng ru ngắt quãng ấy của mẹ đã vượt lên trên cả thời tiết khắt nghiệt,bao trùm lên không gian,khiến con ve kia cũng phải lặng im ,cái nắng kia cũng phải bớt nóng để con củabà cũng được yên giấc say nồng .Ôi lòng mẹ- thật tuyệt vơì .Tg tiếp tục sử dụng rất đắt các biện pháp nghệthuật tu từ ở những câu thơ tiếp theo:Lặng rồi cả tiếng con veCon ve cũng mệt vì hè nắng oiNhà em vẫn tiếng ạ ờiKẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ruLời ru có gió mùa thuĐề cương VHTNVNBàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió vềĐiệp cuối đầu ở các câu thơ 4,5,điệp từ ngắt quãng ở câu thơ 6 có tác dụn gợi tả tuyệt vời :trong buổi trưahè oi ả ngột ngạt ấy tất cả điều chìm đi chỉ lời ru của mẹ cứ lúc bỗng ,lúc trầm ,hình ảnh mẹ lớn lao hơn cảcái không gian rộng lớn kia .Hình ảnh ẩn dụ :Gió mùa thu ,bàn tay mẹ đựoc lồng sử dụng thật tài tình ,khéoléo đúng lúc .Ta tưởng mẹ không phải quạt cho con ngủ bằng tay mà bằng cả tấm lòng mẹ không chỉ ru conbằng lời,mà bằng tấm lòng yêu con của mẹ .Sức mạnh tình yêu con dồn trong lời hát ru,lên đôi tay mẹ quạttrở thành ngọn gió thu mát mẽ sua đi cái nóng hè oi ả cho giấc ngủ của conĐi suốt cuộc đời,đôi khi được lắng nghe những giai điệu mộc mạc qua câu hát ru của người mẹ ta bỗngthấy như sợi dây cuộc sống cũng phải dùng lại bậc lên một tiếng trầm trong bản hoà tấu phức hợp của cuộcsống .Nó cho ta phút nhớ tới mẹ,nhớ tới những ước mơ thành hình ,không chỉ bẵng hơi thở cuộc sốngmàbằng cả tâm hồn dịu dàng mẹ dành trọn cuộc đời cho con .Bển bỉ cùng thời gian ,hơn cả thời gian và không gian chính là lòng mẹ yêu con .biết bao buổi trưa như thếmẹ ngồi đưia võng quạt ru con ngủ .Có ai đếm được chăng?vậy mà mẹ chẳng hề mệt mỗi khi đêm về lạithức vì trong giác ngủ cho con:Những ngôi sao thức ngoài kiaChẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònPhép nhân hoá ngôi sao -"thức"làm cho hình ảnh thơ trở nên đẹp,lung linh,phép so sánh không ngang bằngđã nâng hình ảnh người mẹ tảo tần ,khuya sớm lam lũ được nâng lên cao quý đẹp đẽ hơn cả những vì tinhtuý và cũng bất tử .Cách nói ẩn dụ "giấc tròn"không phịa chỉ là giấc ngủ của con mà là cuộc sống củacon,cuộc đời con luôn có mẹ theo sát bên nâng bước con đi ,che chở cho con,dành tất thảy yêu thương chocon.Lòng mẹ thật bao la .Tình mẹ thật rộng lớn ...không có những lời thơ nhẹ nhàn và sâu lắng như"mẹ"chẳng hạn lời ru cũng sẽ dần mai một cho đến một ngày ,người ta chỉ có thể nghe nó trong viện bảotàn của những kỉ niệm của lớp người đi trước .Nếu nghe bản nhạc này vào một trưa hè oi bức ,trên tay phephẩy quạt nan và thiu thui bên hiên nhà trên chiếc võng nhỏ:ta sẽ bé lại,chỉ mộtlúc thôi để thấy cuộc sốngnày đậm chất sư thi về tình mẹ về một cuộc sông ấm êm ta lớn lên bằng lời ru ...Hơn một lần nhìn lại ,ai cũng có những người mẹ ,và mẹ tôi chỉ có một trên đời..-..."Mẹ đã nâng con dậy"...

Video liên quan

Chủ Đề