Giáo trình thực hành sinh lý học PDF

4:35 AM  SINH LÝ, tài liệu, y hà nội  5 comments

56
6 MB
8
126

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 56 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

V »]ẠI H [ k : v i n h TR U N G TÂ M Vị' ỹ-Ỵy ‘ THÔNG TIN-THƯVIỆN ^ 612 TH 129t/01 ^ TRỊNH HỮU HANG NLN.002388 THƯC TÂP S I] ^h W NGƯỎI 1 en NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT "ị—- v.y.... trỊn h hữu h ằ n g THỰC TẬP ■ ■ SINH Lý HỌC NGườl VA DÔNG VAT • NHÀ XUẤT BẲN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT HÀ NÔI -2001- • LỜI NÓI ĐẦU Sinh lý học là môn học nghiên cứii về chức nàng của các hệ thốiig sông ở những niức độ khác nhau từ tê bào, mô, cd quan, hệ thông cơ quan đến cơ thể toàn vẹn. Sau khi được nghe giảng lý thuyết trêii lốp, đối tượng học cần và phải được thực hiện các bài thực tập trong phòng thí nghiệm, nhằm rèn luyệii một sô"kỹ năng cơ bản. đồng thòi tự tạo ra những chê phẩm để nghiên cứu. chứiig minh các qiiy luật và cơ chê c ủ a q u á t r ìn h s ố n g đ ă đưỢc h ọ c q u a lý t h u y ế t . Cuô'n “Thực tập sinh lý học ngưòi và động vật” này trình bày một sô' bài thực tập đđu giảii. phổ biến tại các phòng thí nghiệm sinh lý học hiện nay, làm tài liệu hưóug dẫn để thực hiện các bài thực tập đó. Các bài thực tập đưỢc trình bày thứ tự qua các chưđng trìiih như máu. tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, trao đổi chất và nảiig lượng, nội tiết, cơ thần kinh, hệ thần kinh, các cơ quan cảm giác. Mỗi bài đều có 3 phần: ý nghĩa, mục đích; phướng tiện, dụng cụ và phương pháp tiến hành. Trình tự các bưốc thực hiện được chỉ rõ để có thể tạo ra các chế phẩm thích hợp và chính xác. Người thực hiện cần tuân theo trìiih tự đó để đạt được kết quả theo yêu cầu của từng bài. Qua các kết quả đạt được, cần đánh giá, so sánh và rút ra những nhận xét, kết luận. Ciiốii sách có thể dùng làni tài liệu hướng dẫn ở các tniờiig phổ thông trung học. trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học có liêu qiian đến ngành sinh học. Mặc dù đă có nhiều cố gắng nhưng chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót khi biên soạn, chúng tôi rất mong đvíđc sự góp ý của mọi ngưòi sử dụng sách. Chúng tôi xin trân trọng cảm đn. Tác giả TÀI LIỆUTHAMKHẢO ■ 1. Trương Xuân Dung [chủ biên] và cộng sự. 1996: Thực hành sinh lý người và động vật. Đại học Quốc gia - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. 2. Nguyễn Đình Giậu, Trịnh Hữu Hằng, Nguyễn Mạnh Bính, Trần Duy Nga, Huỳnh Văn Tâm, 1976: Thực tập sinh lý học người và động vật. Đại học Tổng hỢp Hà Nội. 3. Trịnh Hữu Hằng, 1993: Thực tập sinh lý học người và động vật. Đại học Tổng hợp Hà Nội. 4. Burev J., Petran M.. Zachar J., 1967: Electrophysiological methods in Biological research. Academia publishing, Prague. 5. Kettemann und R. Grantyn, 1992: Pratic electrophysiology methods. Wiley-liss. A John Wiley & Sons, Inc., Publication New York, Chichester, Brisbane. Toronto, Singapore. Chương 1 MỞ ĐẦU I. BỘNG VẠT sử dụng trong IHI nghiệm Các bài thực tập Sinh lý học thường được tiến hành trên động vật ở mức độ in vitro, in situ hay in vivo. Tùy mục đích của mỗi bài, ngưòi ta lựa chọn những động vật thích hợp. Chẳng hạn ếch được dùng nhiều trong các bài thực tập về chức năng tim, tuần hoàn mao mạch, ức chế Sechenov, phân tích cung phản xạ, phá hủy tiểu não, cđ thần kinh v.v... Thỏ được sử dụng trong các bài thí nghiệm Clot - Becna [Claude Bernard], kích thích các vùng vận động của vỏ não, thí nghiệm "gây cứng mất não" v.v... Chó được sử dụng trong thí nghiệm ghi huyết áp trực tiếp, các phương pháp mổ tiêu hóa, thành lập phản xạ có điều kiện v.v... Ngoài ra có một số bài thực tập tiến hành trên người như xác định các chỉ tiêu vê' máu, nhịp tim, lực cơ, đo trao đổi cđ bản, đo các loại khí hô hấp. nghiên cứu các giác quan. 1. Các thí nghiệm in vitro là các chế phẩm được tạo ra từ một cđ quan tách rời khỏi cơ thể nhưng được duy trì trong những điều kiện tưđng đốỉ thích hđp như nhiệt độ, độ ẩm, dung dịch sinh lý v.v... Ví dụ như chế phẩm cđ - thần kinh ếch. Các thí nghiệm ở mức in vitro thưòng là các thí nghiệm được thực hiện trong một thòi gian ngắn [còn gọi là các thí nghiệm cấp diễn]. 2. Các thí nghiệm in situ là các chế phẩm được tạo ra từ một cđ quan nhưng không tách rời khỏi cơ thể và cũng được duy trì trong những điều kiện sinh lý thích hỢp. Ví dvi bộc lộ lồng ngực để ghi nhịp tim của ếch. Các thí nghiệm in situ cũng thưòng là thí nghiệm cấp diễn. 3. Các thí nghiệm in vivo là thí nghiệm tiến hành trên một cơ thể bình thưòng, khỏe mạnh. Ví dụ thí nghiệm thành lập phản xạ có điều kiện trên chuột, thỏ, chó, mèo. chim. Cũng có trường hợp tiến hành các phẫu thuật như mổ đặt ống thoát dạ dày. ống thoát nưốc bọt, ống thoát ruột ở chó, đặt điện cực ở não chuột, thỏ, mèo V.V.... sau đó con vật được nuôi dưỡng cho lành vết thương rồi mối tiến hành thí nghiệm. Như vậy, các thí nghiệm in vivo là các thí nghiệm tiến hành trong thồi gian dài [còn gọi là các thí nghiệm trường diễn]. II. GÂYMÊ ĐỘNGVẬT Nhằm mục đích làm giảm đau và gây bất động cho động vật khi thực hiện phẫu thuật tạo các chế phẩm in vitro, in situ, in vivo để tiến hành thí nghiệm người ta THỰC TẬP SINH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG MU thưồng gây mê động vật. Việc gây mê động vật được thực hiện khi phẫu thuật hoic khi làm thí nghiệm. Tùy mức độ phẫu thuật khác nhau, có thể tiến hành theo cic phương pháp khác nhau. 1. Gãy tê cvc bộ Gây tê cục bộ được thực hiện bằng cách tiêm các chất gây tê, ví dụ tiêm novocan dưối da hoặc tiêm vào cđ ở vùng phẫu thuật nhỏ, nông. Ví dụ ỏ người khi cắt ainidai, ở động vật khi cắt da để lộ xương sọ, rạch da tìm các mạch máu vv.. 2. Tỉồn mê Tiền mê được thực hiện trưâc khi gây mê sâu. Người ta tiêm cho đối tượng một litu morphin thích hdp tạo trạng thái “say” và gây bài tiết trưốc khi đưa lên bàn mô' iể gây mê sâu. 3. Gãy mfi Có nhiều loại thuổc gây mê và được sử dụng qua các con đuờng khác nhau: - Vối ether, một loại thuốc mê bốc hdi, gây mê qua đưòug hô hấp. Dùng một bìth thủy tinh miệng rộng đối vối động vật nhỏ như chuột, ếch hoặc một chuông thủy tii.h to đôi vối mèo, thỏ v.v... Đặt miếng bông tẩm ether trong bình rồi nhôt động vật váo đó, sau một thòi gian con vật sẽ bị mê. Trong quá trùih phẫu thuật, có thể đặt thêm miếng bông có tẩm ether trực tiếp vào mũi con vật. - Vối các loại thuốc mê khác sử dụng qua cách tiêm vào cđ, vào phúc mạc hoặc trực tiếp vào tĩnh mạch, cần phải xem kỹ cách pha chế và liều dùng của từiig loại thuôc mê trưốc khi sử dụng để tránh nguy hiểm [gây tử vong] do việc dùng quá liều. 4. Chọc tủy gãy bốt động ích Phương pháp này áp dụng riêng cho ếch. Dùng một dùi nhọn chọc vào điểm nốỉ của xUđng sốhg vối xưđng hộp sọ ếch, sau đó khéo léo luồn sâu dùi vào trong cột sông để phá hủy tủy sống. Điểm chọc tủy là đỉnh của một tam giác đều vối hai đỉnh kia là 2 điểm chính giữa phía sau của 2 mắt. Nếu chọc chính xác vào tủy sông thì 2 chân sau ếch sẽ duỗi thẳng và điểm chọc không bị ổhảy máu [hình 1]. Cũng có thể thực hiện chọc tủy ếch bằng cách dùng kéo lốn cắt ngang đầu, đưòng cắt nằm dưói hai mắt, rồi từ đó chọc dù i n h ọ n vào tủ y sốhg. ■ ■ chọc tủy ếch. 1. Mũi. 2. Mắt. 3. Tai. 4. Điểm chọc tủy. Chưang 1 ■ MỞ ĐÁU III. CỐĐỊNH MẪUVẠTtrên bàn mổ Tùy mục đích của từng bài thực tập, ngưòi ta một loại đôl tượng động vật thích hợp. Mỗi loài động vật có kích thưóc khác nhau lại được cố định trên những bàn mổ riêng. Đối vói ếch. sau khi đã gây bất động, chỉ cần đặt chọn ngửa trê n m ột b à n m ổ cỡ 20 X 10 cm và dùng đ in h ghim cắm qua bàn chân để cô' định. Trường hỢp cần thiết có thể ghim thêm vào hàm [hình 2]. Đối vói các động vật khác như chuột, thỏ, chó v.v. .. dùng dây buộc vào 4 chân rồi buộc cố định vào 4 điểm tương ứng thích hỢp của bàn mổ sao cho 4 chân không bị kéo quá cáng. Tùy thí nghiệm mà đặt con vật ở tư thế khác nhau [sấp, ngửa, nghiêng]. Ngoài ra. còn dùng thêm một dụng cụ hoặc dây chằng đê cô địiih mõm con vật vào đầu bàn mổ. Hình 2. Cách ghim ếch trên bàn mổ. Các chế phẩm in vitro: khi một cơ quan hay bộ phận nào đó đã được tách rời khỏi cơ thể, người ta thưòng dùng những phương tiện, dụng cụ riêng đểduy trì hoạt động sống và cố địiih cho từng loại chế phẩm. Ví dụ canuyn thông tim và phòng ẩm đểcố định tim cô lập, phòng ẩm cho chế phẩm cơ - thần kinh v.v... Trong quá trình phẫu thuật cũng như khi tách rời các cơ quan khỏi cđ thể, phải dùng bông, gạc sạch để thấm máu và tiến hành cầm máu. Các chế phẩm tách rời phải đưỢc đ ặ t tro n g d u n g dịch sin h lý đối vối động v ậ t m á u nóng, m áu lạ n h v à tạ o các điểu kiện sin h lý th íc h hợp k h ác n h ư n h iệ t độ, cung cấp oxy v.v... IV. CÁC LOẠI DUNGDỊCH SINH LÝ Bảng dưối đây chỉ rõ thành phần các loại dung dịch sinh lý khác nhau: Thành phẩn NaCI KCI CaCI^ NaHCO, MgClj Rinqer máu nóng 8 ,5 - 9 0,2 0,2 0,2 1..... NaHjP04 Ị Glucose Dunq dich [q/l] Rínger máu lanh 6 - 6 ,5 0,1 0.1 0,1 Tyrode Locke 9.0 8.0 0.2 0,2 ....... 0,2 ....... 0,2 0,19 ............1...P............ 1.0 0,16 0,05 0,16 1,0 1.0 V. MỘTSỐ DỤNGCỤTHỐNGDỤNG l.Trụ ghi Một số thí nghiệm sinh lý học nhằm tìm hiểu các qui luật hoạt động của các cơ quan trong cơ thể như tim - mạch, cd - thần kinh, dạ dầy, ruột v.v... ngưòi ta thường 8 THỰC TẬP StNH LÝ HỌC NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT bô' trí một hệ thông để có thể ghi lại hoạt động vận động của chúiig. Trong hệ thốixỊ này, trụ ghi [hình 3] là phần rất quan trọng. Các thí nghiệm cấp diễn thường dùng tn quay cơ học [thông qua một dây cót như nguyên tắc của đồng hồ]. Các thí nghiện trường diễn, ngưòi ta dùng trụ ghi điện. Khi sử dụng phải chú ý cho mặt trống luôi luôn nhẵn, không bị va đập làm sứt mẻ. cần thận trọng khi lên giây cót, không vặi q u á mức làm đ ứ t giây cót. Tốc độ tr ụ ghi n h a n h , chậm đưỢc điều ch ỉn h b ằ n g khoảiiỊ cách bánh xe ở trục chuyển động, phía dưói đĩa quay. Nếu ghi bằng mực thì dùiií băng giấy trắng quấn quanh trốhg quay, nếu ghi bằng bút không có mực thì phải hui khói báng giấy. Khi hun khói phải quay đều tay để khói đen bám đều trên mặt giâ^ không bị chỗ dầy, chỗ mỏng. Sau khi ghi được đồ thị, tháo băng giấy khỏi trốhg qua/ và định hình đồ thị bằng dung dịch colophan [nhựa thông pha băo hòa trong cồn 90' ]. Hình 3. Trụ ghi dây cót [A] và trụ ghi điện [B] 1. Giá đỡ. 2. Trổng quay. 3. Hộp giây cót, 4. Bánhxe. 5. Cánh quạt. 6. Chốt hâm. 7 Chốt đóng mở 2. Máy điện cảm ững Máy điện cảm ứng [hình 4] giúp chuyển dòng điện một chiều [từ acquy hoặc pin] thành dòng điện cảm ứng làm nguồn kích thích trong các thí nghiệm sinh lý học. Dộng điện một chiều từ acquy được đưa vào cuộn sơ cấp. Chú ý một trong hai mạch phải nối qua một máy ngắt đơn giản chỉ khi nào kích thích mói nốì mạch [đóng máy ngắt] như vậy cuộn sơ cấp sẽ không bị cháy. Dòng điện cảm ứng dùng làm nguồn kích thích được lấy ra từ cuộn thứ cấp, cưòng độ của dòng điện được tính bằng khoảng cách giữa cuộn thứ cấp với cuộn sd cấp, cường độ tối đa đạt được khi cuộn thứ cấp lồng hoàn toàn vào cuộn sơ cấp. Trưốc khi kích thích phải tìm ngưõng phù hợp vói mỗi loại chế phẩm.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Video liên quan

Chủ Đề