Giá sàn là gì kinh tế vi mô năm 2024

Giả sử có hàm cầu và cung của mặt hàng cà phê nhân ở một quốc gia A như sau:

QD = – 2P+120, QS= 3P – 30

[Đơn vị tính của giá là 1000 đồng/kg, đơn vị tính của lượng là nghìn tấn]

Yêu cầu:

  1. Xác định lượng và giá cân bằng. Tổng doanh thu của người sản xuất và chi tiêu của người tiêu dùng là bao nhiêu?
  2. Giả sử chính phủ định ra mức giá sàn bằng 40.000 đồng/kg, hãy xác định lượng dư thừa. Nếu chính phủ muốn mua lại lượng thừa, số tiền cần chi là bao nhiêu?
  3. Chính sách giá sàn làm thay đổi PS và CS như thế nào?
  4. Chính sách giá sàn gây ra tổn thất bao nhiêu, trong trường hợp chính phủ không mua hàng thừa và lượng hàng thừa đó tạm thời được trữ lại, không bị hư hỏng.
  5. Với dữ kiện ban đầu, giả sử chính phủ muốn sản xuất trong nước đạt 75 nghìn tấn, chính phủ cần định giá bao nhiêu? Với giả định chính phủ sẽ tìm hướng xuất khẩu cho hàng thừa, mục tiêu sản lượng xuất khẩu là bao nhiêu?

Lời giải

Câu 1:

Thị trường cân bằng khi lượng cung bằng lượng cầu, hay

QS = QD

⇔ 3P – 30= – 2P + 120

⇔ 5P = 130

⇔ P = 30, thế vào PT đường cung, hoặc cầu

⇒ Q = 60

Vậy thị trường cà phê cân bằng tại mức giá P=30 [hay 30.000 đồngUSD/kg] và mức sản lượng Q=60 [60.000 tấn]

Doanh thu của người sản xuất bằng chi tiêu người tiêu dùng

\= P*Q = 30*60 = 1800 [tỷ] hay 30.000 [đ/kg]*60.000.000 kg = 1800.000.000.000 đồng

Câu 2:

Khi chính phủ định ra mức giá sàn là 40.000 đồng/kg, cao hơn giá cần bằng, cung cầu sẽ không cân bằng. Tại mức giá này

Lượng cung là

Qs = 3*40 – 30 = 90 [thế P=40 vào PT đường cung]

Lượng cầu là

QD = – 2*40 + 120 =40 [thế P=40 vào PT đường cầu]

Lượng dư thừa: ∆Q = QS – QD = 90 – 40 = 50

Vậy tại mức giá sàn quy định, thị trường dư thừa 50 nghìn tấn

Nếu chính phủ mua hết lượng thừa,

Số tiền cần chi = 50*40 = 2000 tỷ đồng [2000*103*106]

Câu 3:

Tác động của giá sàn vào thặng dư của người sản xuất [PS]

Thặng dư sản xuất [PS] trong đồ thị là phần diện tích dưới đường giá và trên đường cung.

Trong trường hợp không có giá sàn: PS0 = Sdef

Trong trường hợp có giá sàn: PS1 = Sbef [không có Scd vì Q chỉ còn 40]

Do vậy, giá sàn làm thay đổi PS một lượng bằng Sb­ – Sd [∆PS]

∆PS = Sb­ – Sd = [10*40] – [[30-23,3]*[60-20]/2] = 400 – 67 = 333

[Ghi chú: 23,3 là giá trị có được khi thế Q=40 vào phương trình đường cung]

Vậy, giá sàn làm thặng dư người sản xuất tăng 333 tỷ đồng

Tác động của giá sàn vào thặng dư của người tiêu dùng [CS]

Thặng dư tiêu dùng [CS] trong đồ thị là phần diện tích dưới đường cầu và trên đường giá.

Trong trường hợp không có giá sàn: CS0 = Sabc

Trong trường hợp có giá sàn: CS1 = Sa

Do vậy, giá trần làm giảm CS một lượng bằng Sbc [∆CS]

∆CS = Sbc = [60+40]*10/2 = 500

[Diện tích hình thang = [đáy lớn + đáy bé]*chiều cao/2]

Vậy, giá sàn làm thặng dư người tiêu dùng giảm 500 tỷ đồng

Câu 4:

Trong trường hợp chính phủ không mua hàng thừa và hàng thừa này được trữ lại không hư hỏng, tổn thất vô ích [DWL] là phần diện tích c và d, thặng dư giảm do giao dịch mua bán ít hơn

Giá trần [tiếng Anh là ceiling price] là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể mua hoặc bán trong phiên giao dịch hôm đó. Giá trần trên bảng điện thường được được biểu thị bằng màu tím.

Giá sàn [tiếng Anh là floor price] là mức giá thấp nhất nhà đầu tư có thể mua hoặc bán trong phiên giao dịch hôm đó. Giá sàn trên bảng điện thường được được biểu thị bằng màu xanh lơ.

Công thức tính giá trần và giá sàn:

Giá trần = Giá tham chiếu x [100% + Biên độ giao động]

Giá sàn = Giá tham chiếu x [100% – Biên độ giao động]

Trong đó, giá tham chiếu là mức giá đóng cửa của phiên giao dịch gần trước đó nhất [đối với sàn HOSE và HNX] và là cơ sở để tính toán giá trần và giá sàn trong phiên giao dịch hôm đó.

Khác với HOSE và HNX, giá tham chiếu của cổ phiếu đăng ký giao dịch trên thị trường UPCoM là trung bình cộng của các mức giá giao dịch lô chẵn theo phương thức khớp lệnh trong ngày gần nhất trước đó. Giá tham chiếu trên bảng điện được biểu thị bằng màu vàng.

Dưới đây là quy định về biên độ giá cổ phiếu giao dịch tại ba sàn giao dịch [so với giá tham chiếu].

Biên độ giá

HOSE

HNX

UpCOM

Cổ phiếu trong ngày

7%

10%

15%

Cổ phiếu mới niêm yết trong ngày đầu tiên hoặc được giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừng giao dịch trên 25 ngày

20%

30%

40%

Cổ phiếu trong ngày giao dịch không hưởng quyền để trả cổ tức hoặc thưởng bằng cổ phiếu quỹ cho cổ đông hiện hữu 20% 30% 40%

Cột giá trần, giá sàn và giá tham chiếu được biểu thị trên bảng điện chứng khoán.

Ví dụ, cổ phiếu SSI được niêm yết trên HOSE có giá tham chiếu là 29.000 đồng. Vậy giá trần, giá sàn của cố phiếu này trong phiên đó sẽ là:

Giá trần = 29.000 x [100% + 7%] = 31.030 đồng

Giá sàn = 29.000 x [100% - 7%] = 26.970 đồng

Như vậy, với bước giá là 50 đồng, nhà đầu tư chỉ được đặt lệnh giao dịch trong khoảng giá 27.000 đến 31.000, không thể vượt quá vùng giá này trong phiên.

Giá trần là gì trong kinh tế vĩ mô?

Giá trần và giá sàn là mức giá cao nhất và thấp nhất có thể đặt lệnh giao dịch trong phiên. Giá trần [tiếng Anh là ceiling price] là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể mua hoặc bán trong phiên giao dịch hôm đó.

Khái niệm kinh tế vĩ mô là gì?

Kinh tế học vi mô hay là kinh tế tầm nhỏ [Tiếng Anh: microeconomics], là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học.

Giá thị trường là gì kinh tế vĩ mô?

Giá thị trường là hiện tượng kinh tế xuất hiện trong quá trình trao đổi do sự thoả thuận trực tiếp giữa người mua và người bán trên cơ sở nhận thức những điều kiện cụ thể của thị trường, hay nói một cách tồng quát, do các lực lượng cầu và cung quyết định.

Quy định giá sàn để làm gì?

Giá sàn là giá tối thiểu mà chứng khoán được phép giảm trong một ngày giao dịch. Vai trò của giá sàn là giới hạn giá giảm của giao dịch, giúp đảm bảo tính ổn định và tránh sự dao động quá mức của chứng khoán trong thị trường.

Chủ Đề