Em hiểu từ “cốt yếu” được tác giả dùng trong đoạn văn trên có nghĩa là gì? đặt một câu với từ đó.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Tác giả của văn bản Ý nghĩa văn chương là ?

A. Phạm Văn Đồng

B. Hồ Chí Minh

C. Hoài Thanh

D. Xuân Diệu

Hiển thị đáp án

Câu 2: Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài viết của mình ?

A. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương

B. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương

C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người

D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại văn học.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Tác phẩm nổi tiếng nhất của Hoài Thanh là ?

A. Thi nhân Việt Nam

B. Nhân văn Việt Nam

C. Có một nền văn hóa Việt Nam

D. Nam Bộ mến yêu

Hiển thị đáp án

Câu 4: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

A. Cuộc sống lao động của con người.

B. Tình yêu lao động của con người.

C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

D. Do lực lượng thần thánh tạo ra.

Hiển thị đáp án

Câu 5: . Công dụng nào của văn chương được Hoài Thanh khẳng định trong bài viết của mình?

A. Văn chương giúp cho người gần người hơn.

B. Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha.

C. Văn chương là loại hình giải trí của con người.

D. Văn chương dự báo những điều xảy ra trong tương lai.

Hiển thị đáp án

Câu 6: Văn bản ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh thuộc dạng nghị luận văn chương nào ?

A. Bình luận về các vấn đề văn chương nói chung.

B. Phê bình, bình luận về một hiện tương văn học cụ thể.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A, B và C đều sai.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Từ ‘‘cốt yếu’’ [trong câu ‘‘Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài’’] được Hoài Thanh dùng với ý nghĩa nào khi nói về nguồn gốc của văn chương?

A. Tất cả.

B. Một phần.

C. Đa số.

D. Cái chính, cái quan trọng nhất.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Theo em, quan niệm về văn chương sau đây có thể bổ xung cho quan niệm của Hoài Thanh để có một quan niệm đầy đủ về nguồn gốc của văn chương?

A. Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người.

B. Văn chương bắt nguồn từ thế giới thần bí bên ngoài con người.

C. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn biết trước tương lai của con người.

D. Văn chương bắt nguồn từ việc muốn tìm hiểu quá khứ của con người.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Tại sao Hoài Thanh lại nói: ‘‘Văn chương sẽ là hình ảnh của cuộc sống muôn hình vạn trạng’’?

A. Vì cuộc sống trong văn chương chân thật hơn bất kì một loại hình nghệ thuật nào.

B. Vì nhiệm vụ của văn chương là phải ghi chép lại tất cả những gì ông ta nhìn thấy ngoài cuộc đời.

C. Vì văn chương có nhiệm vụ phản ánh phong phú và đa dạng của con người và xã hội.

D. Cả A, B và C đều sai.

Hiển thị đáp án

Câu 10:Vì sao Hoài Thanhn lại nói: ‘‘Văn chương còn sáng tạo ra sự sống’’?

A. Vì cuộc sống trong văn chương hoàn toàn khác với ngoài đời.

B. Vì văn chương có thể dựng lên hình ảnh, đưa ra những ý tưởng mà cuộc sống chưa có hoặc cần có để mọi người phấn đấu xây dựng, biến chúng thành sự thật trong tương lai.

C. Vì cuộc sống được nhà văn tạo ra trong văn chương luôn luôn đẹp hơn ngoài cuộc đời.

D. Vì văn chương làm cho con người muốn thoát li với cuộc sống.

Hiển thị đáp án

Câu 11: Dòng nào sau đây không có trong quan niệm về công dụng của văn chương của Hoài Thanh?

A. Văn chương giúp cho con người hăng say lao động hơn.

B. Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm và lòng vị tha.

C. Văn chương gây cho ta những tình cảm chưa có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

D. Văn chương giúp cho con người biết cái hay, cái đẹp của cảnh vật thiên nhiên.

Hiển thị đáp án

Câu 12: Tại sao nói ‘‘ý nghĩa văn chương’’ của Hoài Thanh là văn bản nghị luận văn chương?

A. Vì dẫn chứng trong bài viết là các tác phẩm văn chương.

B. Vì tác giả nói về nguồn gốc và ý nghĩa của văn chương.

C. Vì phạm vi nghị luận là vấn đề của văn chương.

D. Cả A, B và C đều sai.

Hiển thị đáp án

Câu 13: Theo em, đặc trưng nào sau đây không phải là đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài viết ‘‘ý nghĩa văn chương’’?

A. Sử dụng luận cứ hợp lí.

B. Văn viết có cảm xúc.

C. Văn phong giàu hình ảnh.

D. Sử dụng phép tương phản.

Hiển thị đáp án

Bài giảng: Ý nghĩa văn chương - Cô Trương San [Giáo viên VietJack]

Xem thêm 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Bộ tài liệu 1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án được các Thầy/Cô biên soạn bám sát nội dung từng bài học sgk Ngữ văn 7 Tập 1, Tập 2 giúp các bạn học giỏi môn Ngữ văn 7 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bạn đang xem: “Theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì”. Đây là chủ đề “hot” với 1,010,000 lượt tìm kiếm/tháng. Hãy cùng Eyelight.vn tìm hiểu về Theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì trong bài viết này nhé

Kết quả tìm kiếm Google:

B. Hoạt động hình thành kiến thức.1. Đọc văn bản sau: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG2. Tìm hiểu văn bản.a. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?. => Xem ngay

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải …. => Xem ngay

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải …. => Xem ngay

Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả? b] Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương . Công dụng đó là gì ? c] …. => Xem ngay

– Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. – Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải …. => Xem ngay

Theo Hoai Thanh nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu [ chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả ] và đọc bốn …. => Xem thêm

Hoài Thanh đã bày tỏ quan niệm văn chương của mình trong tác phẩm, văn chương cốt lõi chính là lòng thương người, rộng ra là thương muôn loài, muôn vật. Trong …. => Xem thêm

Lớp 7 – VNEN ngữ văn 7 tập 2 – B. Hoạt động hình thành kiến thức. 1. Đọc văn bản sau: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG 2. Tìm hiểu văn bản. a. Theo tác giả, nguồn gốc cốt …. => Xem thêm

B. Hoạt động hình thành kiến thức. 1. Đọc văn bản sau: Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG. 2. Tìm hiểu văn bản. a. Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?. => Xem thêm

Từ cùng nghĩa với: “Theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì”

Công dụng nào của văn chương được tác giả khẳng định trong bài viết của mình Nguồn gốc của văn chương là gì Trong văn bản tác giả còn đề cập tới công dụng của văn chương công dụng đó là gì Theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì Theo nguồn gốc cốt yếu của văn chương là là Theo nguồn gốc cốt yếu của văn chương là là gì của tác giả tác giả của văn chương là gì Theo nguồn gốc cốt yếu của văn chương là là Theo nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì là văn chương của tác văn chương cốt là là VĂN CHƯƠNG Theo tác giả nguồn gốc cốt Theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì Theo nguồn gốc cốt yếu của văn chương là là .

Cụm từ tìm kiếm khác:

Bạn đang đọc: Theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì thuộc chủ đề Wikipedia. Nếu yêu thích chủ đề này, hãy chia sẻ lên facebook để bạn bè được biết nhé.

Câu hỏi thường gặp: Theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì?

a] Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Cốt yếu là quan trọng nhất nhưng chưa phải … => Đọc thêm

Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là gì

a] Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là gì ? Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả?. => Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương – Hoc24

a] Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là gì ? Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý… => Đọc thêm

Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì … – Hoc24

Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác… => Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương – Hoc24

a] Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là gì ? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng… => Đọc thêm

Cùng chủ đề: Theo tác giả nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì

a] Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là gì ? Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác giả? => Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương – Hoc24

a] Theo tác giả , nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là gì ? Việc đưa câu chuyện về 1 thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý… => Đọc thêm

Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì … – Hoc24

Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng ý gì của tác… => Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương – Hoc24

a] Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là gì ? Việc đưa câu chuyện về một thi sĩ Ấn Độ thể hiện dụng… => Đọc thêm

Nêu nguồn gốc cốt yếu của văn chương được thể hiện trong …

Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của ý nghĩa văn chương là lòng thương người rộng ra thương cả muôn vật. Chúc bạn thi tốt! #Rin. => Đọc thêm

Phân tích tác phẩm Ý nghĩa văn chương – Trường THPT …

– Nguồn gốc “cốt yếu” có nghĩa là nơi bắt nguồn, là yếu tố để hình thành tác phẩm văn chương. Theo Hoài Thanh, nguồn gốc chính của văn chương chính là lòng “ … => Đọc thêm

Tác giả đi tìm ý nghĩa văn chương bắt đầu từ câu chuyện gì …

Tác giả kết luận: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. Theo ông thì lòng nhân ái bao la chính là … => Đọc thêm

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Quan niêm tác giả …

– Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng yêu thương mà cụ thể ở đây là lòng thương người, thương muôn vật, muôn loài. – Quan niệm đó là quan … => Đọc thêm

=> Đọc thêm

Giới thiệu: Rohto Nhật Bản

Nước nhỏ mắt Rohto Nhật Bản Vitamin hỗ trợ mắt mỏi yếu chống cận thị. Sản phẩm giúp: + Tăng cường sức khỏe vùng mắt, giảm tình trạng mỏi mắt + Thúc đẩy quá trình trao đổi chất cho mắt và cải thiện mệt mỏi mắt + Bảo vệ các bề mặt góc cạnh mắt, làm giảm các triệu chứng mệt mỏi liên quan đến mắt. + Hỗ trợ phòng các bệnh về mắt do tác nhân môi trường như máy tính, bơi lội, khói bị

+ Mang lại cảm giác dễ chịu, mát mẻ làm cho đôi mắt đang bị mệt mỏi cảm thấy tươi tỉnh và khỏe

Xem thêm thông tin sản phẩm: TẠI ĐÂY | Website

Video liên quan

Chủ Đề