Tại sao bị nổi mụn hai bên má

Đây là câu hỏi của một bạn sinh viên của Trường ĐH Công Nghiệp TPHCM về vấn đề mụn xuất hiện ở hai bên má nhiều hơn những chỗ khác . Và được rất nhiều bạn trẻ khác quan tâm .

CÂU HỎI:

Chào bác sĩ,

Thời gian gần đây [khoảng 2 tuần đổ lại], em bị mụn trứng cá mọc nhiều ở 2 bên má phải làm sao thưa bác sĩ ? Mụn nổi khá nhiều, hết mụn này lặn thì lại bị nổi mụn khác nên mặt em còn bị nhiều vết thâm đen do mụn để lại nhìn khó chịu lắm. Tình trạng của em như vậy thì phải chữa như thế nào? Mong bác sĩ tư vấn cho em. Em cảm ơn rất nhiều.

Đây là thắc mắc của một bạn trong trường ĐH Công Nghệ Thông Tin TPHCM . Muốn hỏi về vấn đề bị mụn 2 bên má trong sự kiện tổng kết chương trình " Hành Trình 28 Ngày Tìm Lại Vẻ Đẹp Tự Nhiên . Và bác sĩ Lê Anh Tuấn chuyên khoa thẩm mỹ và da liễu trả lời bạn ấy như sau :

GIẢI ĐÁP:

Chào bạn,

Với câu hỏi của bạn, chúng tôi xin được chia sẻ như sau:

Mụn trứng cá có thể xuất hiện bất kỳ vị trí nào trên da, thường gặp nhất vẫn là vùng mặt gây mất thẩm mỹ. Mỗi vị trí nổi mụn trên vùng mặt bạn có nguyên nhân và lý do khác nhau. Chẳng hạn, bạn thường xuyên bị nổi mụn ở má trái, có thể là do chức năng gan của bạn đang bị suy yếu, giải độc kém, khả năng điều tiết của gan có vấn đề. Ngược lại, nếu bạn bị mụn trứng cá mọc nhiều ở 2 bên má phải thì có thể là do bất ổn ở hệ hô hấp.

Tuy nhiên, đó cũng phải là tất cả, bạn bị nổi nhiều mụn còn có thể là do các nguyên nhân sau:

Chăm sóc da không đúng cách: Thường xuyên trang điểm, lạm dụng mỹ phẩm, không tẩy trang hoặc tẩy trang chưa sạch, giữ vệ sinh da kém, không tẩy da chết định kỳ, không mang khẩu trang khi ra ngoài khiến da bám nhiều bụi bẩn, vi khuẩn, không dùng kem chống nắng…

Chế Độ Sinh Hoạt Hằng Ngày : Do một số bạn thường ít vệ sinh gối , mền ,.. vì vậy vi khuẩn có thể xâm nhập và hình thành ở những chỗ đó . Khi đó hằng ngày các bạn thường tiếp xúc với chúng . Cho nên có khả năng các bạn sẽ bị mụn ở 2 bên má rất cao .

Chế độ ăn uống và sinh hoạt kém khoa học : Ăn nhiều thực phẩm cay nóng, dầu mỡ, chứa chất bảo quản, các thức ăn nhanh, thức ăn đóng hộp; ít ăn rau xanh và trái cây; ít uống nước, sử dụng bia, rượu, thuốc lá, cà phê; thức khuya, căng thẳng, tress…

⇒ Những yếu tố này sẽ làm suy giảm sức đề kháng của làn da và cơ thể, gây mất cân bằng nội tiết tố ảnh hưởng đến hoạt động tiết bã nhờn trên da, tạo điều kiện cho vi khuẩn và các tác nhân gây hại từ môi trường xâm nhập và gây mụn.

LỜI KHUYÊN :

- Ăn uống đều độ Và chăm sóc da Đúng cách

- Thương xuyên vệ sinh đồ dùng cá nhân 

- Lựa chọn đúng mỹ phẩm chăm sóc da chẳng hạn như M.E.N.L.Y

GIỚI THIỆU KEM TRỊ MỤN M.E.N.L.Y

COMBO TRỊ MỤN SIÊU HIỆU QUẢ MENLY

COMBO TRỊ MỤN SIÊU HIỆU QUẢ MENLY - CLICK VÀO HÌNH ĐỂ XEM CHI TIẾT

Bộ sản phẩm sạch mụn hiệu quả cho làn da khỏe khoắn, căng mịn.

1. Sữa Rửa Mặt MENLY:

Công dụng chính:

Rửa sạch đi bụi bẩn, vi khuẩn

Cân bằng độ ẩm, giảm viêm, tiêu sưng cho da

Kiểm soát nhờn, ngừa mụn

Làm mềm và mịn da

Không gây kích ứng

Dùng được cho mọi loại da kể cả làn da nhạy cảm nhất

SỮA RỬA MẶT MENLY - CLICK VÀO HÌNH ĐỂ XEM CHI TIẾT

2. Toner Se Khít Lỗ Chân Lông MENLY:

Công dụng chính:

Cân bằng độ ẩm

Se khít lỗ chân lông

Kháng viêm, giảm sưng, làm lành vết thương

TONER SE KHÍT LỖ CHÂN LÔNG MENLY - CLICK VÀO LINK ĐỂ XEM CHI TIẾT

3. Kem Trị Mụn MENLY:

Công dụng chính:

Trị mụn bọc, mụn viêm, mụn trứng cá.

Cân bằng độ ẩm cho da mụn.

Kháng viêm ,giảm sưng ngứa đỏ da.

Hỗ trợ ngăn ngừa mụn tái phát.

Phục hồi làn da sau mụn.

KEM TRỊ MỤN MENLY - CLICK VÀO HÌNH XEM CHI TIẾT

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG BỘ COMBO:

Bước 1: Rửa sạch tay bằng xà phòng. Làm ướt mặt, sau đó lấy 1 ít sữa rửa mặt, khoảng 1 đốt ngón tay.

Bước 2: Thoa đều sản phẩm ra lòng bàn tay , sau đó massage mặt nhẹ khoảng 15s -30s

Bước 3: Rửa lại với nhiều nước và lau khô bằng bông tẩy trang hoặc khăn giấy [Hạn chế sử dụng khăn]

Bước 4: Xịt Toner vào bông tẩy trang cho ẩm vừa phải và lau mặt nhẹ nhàng theo chiều từ dưới lên để cân bằng da.

Bước 5: Sau đó dùng tăm bông lấy 1 ít kem trị mụn chấm trực tiếp lên vùng da bị mụn và massge nhẹ cho kem thấm vào da.

⇒ Nên sử dụng bộ Combo này 2 lần/ngày vào buổi sáng và tối.

Nổi mụn trên da là vấn đề mà hầu hết mọi người gặp phải, không những gây mất thẩm mỹ cho khuôn mặt mà còn ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Thực tế không ít trường hợp nổi mụn nhiều trong thời gian dài, người bệnh dù áp dụng nhiều cách chữa trị nhưng không đạt hiệu quả tốt. Nguyên nhân thường do điều trị chưa đúng nguyên nhân gốc rễ. Vậy vị trí nổi mụn nói lên điều gì về sức khỏe của bạn và thường có nguyên nhân do đâu?

1. Mụn hình thành như thế nào?

Mụn thông thường hình thành là kết quả của quá trình bít tắc lỗ chân lông do bã nhờn, bụi bẩn, phấn trang điểm, da chết,... tích tụ trên da. Ngoài ra, mụn bọc mủ hình thành là kết quả của quá trình viêm nhiễm trên bề mặt da, do đó mụn chứa nhiều mủ gây viêm đau nghiêm trọng hơn.

Mụn là vấn đề về da rất thường gặp, nhất là trong tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay

Dựa trên đặc điểm và nguyên nhân hình thành, mụn được chia thành nhiều loại như: mụn đầu đen, mụn trứng cá, mụn mủ, mụn viêm,... Nhiều người cho rằng, nổi mụn trên mặt chủ yếu do nội tiết tố, môi trường ô nhiễm cùng với việc vệ sinh, chăm sóc da chưa đúng cách. Tuy nhiên theo các chuyên gia, mặt nổi mụn ở các vị trí khác nhau trên mặt còn phản ánh những bệnh lý tương ứng.

Dựa trên đặc điểm này, bản đồ mụn được xây dựng, phân thành từng vùng má, tai, trán, mũi, cằm,... có liên hệ mật thiết với các cơ quan bên trong cơ thể. Từ đây, người bệnh có thể tìm ra nguyên nhân dẫn tới nổi mụn trên mặt và điều trị đem lại hiệu quả triệt để, lâu dài hơn.

2. Bác sĩ tư vấn: Vị trí nổi mụn nói lên điều gì?

Mụn có thể mọc ở nhiều vị trí khác nhau. Vậy vị trí nổi mụn nói lên điều gì về sức khỏe?

Những vị trí nổi mụn trên mặt cụ thể dưới đây đang cảnh báo vấn đề sức khỏe tại các cơ quan, bộ phận cơ thể tương ứng sau:

Mụn mọc ở má thường do bụi bẩn và thói quen sờ tay lên má của nhiều người

2.1. Mụn mọc ở má

Má là vị trí có diện tích lớn, thường xuyên tiếp xúc với nhiều bụi bẩn từ môi trường hoặc thói quen đeo khẩu trang, đưa tay lên mặt,... Do đó, mụn mọc ở má khá thường gặp, ngoài nguyên nhân liên quan đến thói quen xấu và môi trường trên, đây còn có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang gặp vấn đề liên quan đến gan như: viêm gan, gan nhiễm mỡ, nóng gan, gan yếu,...

Khi gan nhiễm bệnh, chức năng bài tiết và thải độc của cơ thể cũng bị suy giảm, độc tố tích tụ trong cơ thể là nguyên nhân gây mụn. Với tình trạng này, các chuyên gia da liễu khuyên những người đang bị mọc nhiều mụn ở má nên:

  • Bổ sung tăng cường các thực phẩm có tác dụng làm mát gan, hỗ trợ thải độc gan như: bí đao, dưa chuột, khổ qua,...

  • Hạn chế thức uống có cồn hoặc thức uống chứa chất kích thích khiến gan quá tải như: cà phê, rượu, bia,...

Ngoài nguyên nhân liên quan đến gan, có những trường hợp mọc mụn nhiều bên má phải liên quan đến vấn đề sức khỏe ở phổi. Đây có thể là kết quả của quá trình dài tiêu thụ thuốc lá hoặc sống trong môi trường ô nhiễm không khí. Để khắc phục tình trạng này¸ người bệnh nên bỏ hút thuốc lá, hạn chế đồ ăn ngọt và nên tập thói quen dậy sớm, hít thở sâu với không khí trong lành để làm sạch phổi.

Mụn mọc ở cằm có thể do rối loạn nội tiết tố

2.2. Mụn mọc ở cằm

Mụn mọc ở cằm thường là mụn bọc mủ gây đau nhiều và mụn trứng cá, đôi khi có thể là mụn đầu đen. Nếu mụn mọc ở vị trí này¸ khả năng cao cơ thể đang bị rối loạn nội tiết tố hoặc thận bị rối loạn chức năng. Ngoài ra, thói quen chống tay lên cằm khiến vi khuẩn tích tụ hoặc đeo khẩu trang nhiều cũng thường khiến mụn mọc nhiều ở cằm.

Để khắc phục tình trạng mụn mọc nhiều ở cằm, các chuyên gia da liễu khuyên rằng:

  • Nên uống nhiều nước từ 2 - 3 lít nước mỗi ngày để tăng cường chức năng bài tiết độc tố của thận.

  • Ăn nhiều thực phẩm làm mát cơ thể, giúp thải bỏ độc tố tốt như bí đao, mướp đắng, rau dền,...

  • Bỏ thói quen chống tay vào cằm, hạn chế sờ, nặn mụn ở vị trí này nhất là dùng tay trực tiếp.

2.3. Mụn mọc ở quanh miệng

Mụn mọc ở quanh miệng thường liên quan đến vấn đề ở hệ tiêu hóa, điển hình là ruột và gan. Nguyên nhân có thể do chế độ ăn uống thiếu lành mạnh, thiếu dưỡng chất như: Sử dụng quá nhiều thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, thức ăn cay, nóng,... Ngoài ra, những người có hệ tiêu hóa kém cũng dễ bị tích tụ độc tố trong cơ thể, dễ mọc mụn quanh vùng miệng hơn.

Khắc phục mụn mọc ở quanh miệng bằng chế độ ăn uống lành mạnh

Nếu bạn đang gặp phải tình trạng này, hãy thử khắc phục bằng các biện pháp sau:

  • Chế biến dạng hấp, luộc cho các món ăn, hạn chế sử dụng nhiều muối hoặc đường.

  • Ưu tiên sử dụng thực phẩm tươi sống chế biến, hạn chế thức ăn nhanh, thức ăn đóng hộp chế biến sẵn.

  • Tăng cường các loại rau xanh, củ quả chứa nhiều chất xơ, Vitamin và nước tốt cho sức khỏe.

  • Hạn chế ăn quá no với quá nhiều thực phẩm khó tiêu hóa vào bữa tối

Cần cẩn thận nếu mụn mọc quanh miệng là mụn đinh râu, rất có thể chức năng ruột và gan của người bệnh đang có vấn đề. Lúc này người bệnh nên đi khám bác sĩ để chẩn đoán nguyên nhân chính xác.

2.3. Mụn mọc trên mũi

Mụn mọc trên mũi thường là mụn đầu đen với các đốm đen li ti, mụn cám hoặc mụn nhọt sưng đỏ gây nhiều đau đớn. Trong bản đồ mụn trên mặt, vị trí mọc mụn này có liên quan đến bệnh lý ở tim và phổi, tuy nhiên hầu hết thường không quá nghiêm trọng. Vị trí mũi thường là nơi tiết nhiều dầu nên dễ tích tụ dầu nhờn, bụi bẩn dẫn đến hình thành mụn.

Tuy nhiên nếu đầu mũi đột nhiên hình thành nhiều ổ mụn sưng tấy, kéo dài dai dẳng hoặc nổi lên liên tục thì nên đi khám để xác định có vấn đề với phổi hay tim hay không. Khi gặp phải tình trạng mụn này, hãy thử các biện pháp cải thiện sau:

  • Bổ sung nhiều chất béo lành mạnh Omega-3 từ các loại hạt và cá béo.

  • Ăn nhiều rau xanh, trái cây tươi.

  • Đo huyết áp, tim mạch thường xuyên.

  • Hạn chế thực phẩm lên men, thức ăn cay nóng.

Cẩn thận mụn mọc trên mũi do vấn đề tim hoặc phổi

Như vậy qua bài viết này, MEDLATEC đã cùng bạn đọc tìm hiểu vị trí nổi mụn nói lên điều gì và cách khắc phục với từng trường hợp. Nếu có các dấu hiệu nổi mụn tương tự, kéo dài và nghi ngờ có liên quan đến các cơ quan trong cơ thể, hãy đến các cơ sở y tế để được chẩn đoán chính xác nguyên nhân và điều trị hiệu quả.

Để được hỗ trợ chi tiết hơn, quý khách vui lòng Tổng đài 1900 56 56 56 của MEDLATEC.

Video liên quan

Chủ Đề