Doanh nghiệp tư nhân có được vay vốn ngân hàng

Đối với hộ kinh doanh thì việc vay vốn ngân hàng hiện không còn quá xa lạ. Khi có nhu cầu vay ngân hàng, hộ kinh doanh cần lưu ý đến điều kiện cho vay của các Ngân hàng. 

Hộ kinh doanh có được vay vốn ngân hàng ?

1. Hộ kinh doanh là gì?

Hộ kinh doanh không phải là một loại hình doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp cũng không có định nghĩa cụ thể về hộ kinh doanh. Hộ kinh doanh được quy định tại Nghị định 01/2021/NĐ-CP.

Khoản 1 Điều 79 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định về hộ kinh doanh như sau:

Điều 79. Hộ kinh doanh

1. Hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình đăng ký thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh doanh của hộ. Trường hợp các thành viên hộ gia đình đăng ký hộ kinh doanh thì ủy quyền cho một thành viên làm đại diện hộ kinh doanh. Cá nhân đăng ký hộ kinh doanh, người được các thành viên hộ gia đình ủy quyền làm đại diện hộ kinh doanh là chủ hộ kinh doanh.

Đăng ký hộ kinh doanh được thực hiện tại Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi đặt trụ sở hộ kinh doanh.

2. Đối tượng nào được vay vốn tại ngân hàng?

Theo quy định tại Khoản 3 Điều 2 Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng, khách hàng vay vốn tại tổ chức tín dụng bao gồm:

– Pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp nhân được thành lập ở nước ngoài và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam;

– Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài.

Hộ kinh doanh không phải là pháp nhân nên không phải là đối tượng được các tổ chức tín dụng cho vay. Vì vậy hiện nay, những người đang sử dụng loại hình hộ kinh doanh muốn vay vốn ngân hàng chỉ vay theo dạng cá nhân chủ hộ kinh doanh.

3. Điều kiện hộ kinh doanh vay vốn ngân hàng

Để cá nhân chủ hộ kinh doanh được Ngân hàng xem xét, quyết định cho vay vốn, cá nhân này trước hết phải đáp ứng các điều kiện vay vốn tại Điều 7 Thông tư 39/2016/TT-NHNN như sau:

– Cá nhân chủ hộ kinh doanh phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật.

– Nhu cầu vay vốn để sử dụng vào mục đích hợp pháp.

– Có phương án sử dụng vốn khả thi.

– Có khả năng tài chính để trả nợ.

4. Những nhu cầu vốn không được cho vay

Tổ chức tín dụng không được cho vay đối với các nhu cầu vốn:

– Để thực hiện các hoạt động đầu tư kinh doanh thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh.

– Để thanh toán các chi phí, đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch, hành vi mà pháp luật cấm.

– Để mua, sử dụng các hàng hóa, dịch vụ thuộc ngành, nghề mà pháp luật cấm đầu tư kinh doanh.

– Để mua vàng miếng.

– Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại chính tổ chức tín dụng cho vay trừ trường hợp cho vay để thanh toán lãi tiền vay phát sinh trong quá trình thi công xây dựng công trình, mà chi phí lãi tiền vay được tính trong tổng mức đầu tư xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.

– Để trả nợ khoản cấp tín dụng tại tổ chức tín dụng khác và trả nợ khoản vay nước ngoài, trừ trường hợp cho vay để trả nợ trước hạn khoản vay đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:

+ Là khoản vay phục vụ hoạt động kinh doanh;

+ Thời hạn cho vay không vượt quá thời hạn cho vay còn lại của khoản vay cũ;

+ Là khoản vay chưa thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ.

Thư Viện Pháp Luật.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp sẽ có những lúc thiếu vốn để duy trì sản xuất. Một trong những giải pháp đó là vay tiền từ các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác. Vậy doanh nghiệp có được vay tiền cá nhân không? Hãy cùng Đại lý thuế Việt An tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây.

Căn cứ pháp lý

  • Nghị Định 222/2013/NĐ-CP ngày 31/12/2012
  • Thông tư 09/2015/TT-BTC ngày 29/01/2015

Hình thức vay vốn cá nhân của doanh nghiệp

Tại Điều 6 Nghị định 222/2013/NĐ-CP quy định:

Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng không sử dụng tiền mặt khi vay và cho vay lẫn nhau.

Tại điều 4 thông tư 09/2015/TT-BTC quy định về hình thức thanh toán trong giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau giữa các doanh nghiệp không phải là tổ chức tín dụng như sau:

Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín dụng [là các doanh nghiệp không thành lập, tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng] khi thực hiện các giao dịch vay, cho vay và trả nợ vay lẫn nhau sử dụng các hình thức thanh toán được quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư này.

Căn cứ theo quy định trên thì:

Doanh nghiệp cho doanh nghiệp khác vay và trả nợ vay thì không được dùng tiền mặt mà phải sử dụng các hình thức thanh toán như sau:

  • Thanh toán bằng Séc;
  • Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền;
  • Các hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt phù hợp khác theo quy định hiện hành.

Trường hợp, doanh nghiệp vay vốn cá nhân không cần phải chuyển khoản tiền cho vay và trả nợ. Cá nhân có thể cho doanh nghiệp vay bằng tiền mặt và doanh nghiệp khi trả nợ cho cá nhân có thể dùng tiền măt để trả nợ.

Do đó, công ty được vay tiền của cá nhân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản.

Hồ sơ vay tiền giữa doanh nghiệp và cá nhân

  • Hợp đồng vay mượn tiền;
  • Chứng minh thư của cá nhân;
  • Chứng từ thanh toán: Phiếu thu [đối với tiền mặt], Giấy báo có của ngân hàng [chuyển khoản]
  • Biên bản kiểm kê tiền mặt [kiểm điểm rõ số lượng].

Điều kiện để chi phí lãi vay cá nhân là chi phí hợp lý

  • Lãi suất không vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm hiện tại;
  • Phải góp đầy đủ vốn điều lệ đã đăng ký theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của Doanh nghiệp;
  • Chứng từ khấu trừ thuế TNCN: 5%
  • Các hồ sơ thực hiện vay tiền: Hợp đồng, chứng từ thanh toán, biên bản kiểm kê…

Quý doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thêm các dịch vụ của Đại lý thuế Việt An như thủ tục kê khai thuế, đăng ký thuế xin vui lòng liên hệ với chúng tôi!

Bắt ngày từ 15/03/2017 Thông tư 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng có hiệu lực. Việc này đồng nghĩa với việc Doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh cá thể không được vay vốn ngân hàng.

Để thực hiên theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 về chủ thể tham gia quan hệ dân sự, Ngân hàng Nhà nước đã bổ sung quy định về việc khách hàng vay tại tổ chức tín dụng chỉ là pháp nhân, cá nhân tại khoản 3 điều 2 Thông tư 39. Vì vậy, từ ngày 15/3, các đối tượng không phải là pháp nhân [ví dụ như hộ kinh doanh, hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân] không đủ tư cách chủ thể vay vốn.

Do đó, để vay được vốn ngân hàng, các hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân  phải chuyển đổi thành doanh nghiệp hoặc chủ hộ/ chủ doanh nghiệp tư nhân  phải tự đứng tên vay bởi theo quy định mới thì chỉ có cá nhân hoặc pháp nhân mới có đủ tư cách chủ thể để vay vốn. Tuy nhiên việc các chủ hộ/ chủ doanh nghiệp tư nhân phải đứng tên và chịu trách nhiệm trả nợ với tư cách cá nhân sẽ khiến chi phí vốn có thể tăng lên rất nhiều.

Công ty TNHH tư vấn Blue chuyên tư vấn thành lập công ty, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp tại Nghệ An. Với đội ngũ tư vấn viên giỏi chuyên môn, nhiệt tình năng động, Blue sẽ mang đến cho bạn dịch vụ tốt nhất, uy tín nhất tại Nghệ An.

Liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn miễn phí.

Tư vấn Blue – Chuyên tư vấn luật tại Nghệ An, Hà Tĩnh, là đơn vị đầu tiên cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ quản lý doanh nghiệp một cách chuyên nghiệp nhất, với thời gian nhanh chóng, thủ tục đơn giản nhằm mang lại cho khách hàng những lựa chọn tối ưu.

Tư vấn Blue – Luôn đồng hành cùng doanh nghiệp

Video liên quan

Chủ Đề