De thi Lịch sử lớp 12 học kì 2 trắc nghiệm

Thường thì con người có xu hướng lo lắng về tương lai nhưng Lịch sử lại khác, đây là ngành nghiên cứu những gì đã xảy ra trong quá khứ. Lịch sử là môn học thuộc khối xã hội, chủ yếu tìm hiểu về các sự kiện chính trị, tình hình xã hội trong quá khứ. Vậy, tại sao chúng ta lại phải khơi lại những gì đã xảy ra? Đó là bởi vì, Lịch sử cung cấp cho chúng ta hiểu biết về thế giới quan xung quanh, biết được gốc gác của dân tộc mình và từ đó ta càng thêm yêu tổ quốc. Chính vì lẽ ấy mà môn Lịch sử được đưa vào chương trình phổ thông ngay từ cấp tiểu học. Lịch sử trở thành môn học quan trọng không kém gì Toán, Vật lý hay Hoá học.

Đối với những bạn có dự định thi vào các trường như Báo chí hay Nhân Văn,.. thì việc học tốt môn Lịch sử trở thành một lợi thế rất lớn bởi đây là môn học xuất hiện rất nhiều trong các tổ hợp xét tuyển và được nhiều người theo học. Tuy nhiên, với lượng kiến thức khổng lồ thì các em học sinh lớp 12 còn phải chọn lọc thông tin mà mình tiếp thu và chăm chỉ làm các bài tập trắc nghiệm để cải thiện điểm số trong bài thi tốt nghiệp THPTQG

Nhằm hỗ trợ các em học sinh lớp 12 trong công cuộc ôn luyện thi tốt nghiệp, Sytu.vn xin giới thiệu Bộ đề kiểm tra trắc nghiệm Lịch sử 12. Nếu chăm chỉ làm đề thì các em sẽ được tiếp cận với nhiều dạng câu hỏi và nhiều dạng bài khác nhau, từ đó nâng cao điểm số lên 8+ hay thậm chí là 9+. Đề trắc nghiệm của chúng tôi bao gồm cả đáp án đầy đủ và chính xác, giúp các em tự kiểm tra lại bài làm của mình.

Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai [1945 - 1949]

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai [1945 – 1949]

Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu [1945 - 1991]. Liên Bang Nga [1991 - 2000]

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu [1945 - 2000]. Liên Bang Nga [1991 - 2000]

Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh [1945 - 2000]

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản [1945 - 2000]

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 6: Nước Mĩ
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 7: Tây Âu
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 8: Nhật Bản

Chương 5: Quan hệ quốc tế [1945-2000]

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh

Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám [1939-1945]. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp [1946-1950]
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp [1951-1953]
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc [1953-1954]

Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam [1954-1965]
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất [1965-1973]
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam [1973-1975]

Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc [1976-1986]
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội [1986-2000]
  • Đề thi trắc nghiệm: Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Câu 3:

Ngày 17/1/1960, tại Bến Tre, cuộc Đồng khởi nổ ra ở ba xã điểm là

A. Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp.

B. Giồng Trôm, Thạnh Phú, Ba Tri.

C. Vĩnh Thạnh, Bình Định, Bác Ái.

D. Ba Tri, Châu Thành, Bình Đại.

Xem đáp án

Câu 1: Sự kiện nào sau đây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam trên phạm vi cả nước đã hoàn thành

  • A. về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam [1973].
  • B. xe tăng của quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc lập [30/4/1975].
  • D. Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI [7/1976].

Câu 2: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch

  • B. Huế - Đà Nẵng, Khe Sanh, Hồ Chí Minh.
  • C. Khe Sanh, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
  • D. Tây Nguyên, Phước Long, Đường 9 - Nam Lào.

Câu 3: Năm 1975, tỉnh nào ở miền Nam Việt Nam được giải phóng cuối cùng?

  • A. Đồng Nai.    
  • C. Bến Tre.    
  • D. Kiên Giang.

Câu 4: Ngày 29/3/1975 là ngày giải phóng thành phố

  • A. Huế.    
  • C. Sài Gòn.    
  • D. Nha Trang.

Câu 5: Trong đường lối đổi mới đất nước [từ tháng 12/1986], Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm của công cuộc đổi mới là

  • B. chính trị.
  • C. văn hóa.    
  • D. tư tưởng.

Câu 6: Nắm bắt tình hình thực tế miền Nam, tháng 7/1973, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 21 đã nhận định kẻ thù lúc này là

  • A. đế quốc Mĩ và tập đoàn Trần Văn Hương.
  • B. tập đoàn Ngô đình Diệm và tay sai.
  • C. đế quốc Mĩ và tập đoàn Dương Văn Minh.

Câu 7: Thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của Việt Nam sang giai đoạn cuối?

  • A. Chiến dịch Đường 14 - Phước Long.
  • C. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
  • D. Chiến dịch Hồ Chí Minh.

Câu 8: Nhận thấy thời cơ chiến lược đến nhanh và hết sức thuận lợi, ngay khi chiến dịch Tây Nguyên còn đang tiếp diễn, Bộ chính trị có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng

  • A. Sài Gòn - Gia Định.    
  • C. Xuân Lộc.    
  • D. Đông Nam Bộ.

Câu 9: Trong đường lối đổi mới đất nước [từ tháng 12/1986], Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế

  • A. thị trường tư bản chủ nghĩa.
  • B. hàng hóa có sự quản lí của nhà nước.
  • D. thị trường có sự quản lí của nhà nước.

Câu 10: Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam được Hội nghị lần thứ 21 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam [tháng 7/1973] xác định là gì?

  • A. Giải phóng miền Nam trong năm 1975.
  • B. Chỉ đấu tranh chính trị để thống nhất đất nước.
  • C. Tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất.

Câu 11: Điều kiện thuận lợi để cuối năm 1974 - đầu năm 1975 Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam là

  • B. miền Bắc đã hoàn thành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
  • C. Mĩ rút toàn bộ lực lượng ra khỏi lãnh thổ Việt Nam.
  • D. Mĩ không còn viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.

Câu 12: Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam [1954 - 1975] kết thúc thắng lợi đã

  • A. cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh vũ trang ở các nước Đông Nam Á.
  • C. tạo điều kiện để cả nước hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
  • D. chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới.

Câu 13: Tình hình thế giới và trong nước những năm 80 của thế kỉ XX đặt ra yêu cầu cấp bách nào đối với Việt Nam?

  • A. Hoàn thành tập thể hóa nông nghiệp.
  • B. Tập trung phát triển công nghiệp nặng.
  • C. Hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Câu 14: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước [1954 - 1975]?

  • A. Nhân dân ta nhận được sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.
  • C. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới.
  • D. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.

Câu 15: Nguyên nhân quyết định thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là

  • A. truyền thống yêu nước của dân tộc.
  • C. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
  • D. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.

Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975?

  • B. Tạo những điều kiện thuận lợi để đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.
  • C. Tạo điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước.
  • D. Tạo những khả năng to lớn để bảo vệ Tổ quốc và mở rộng quan hệ đối ngoại.

Câu 17: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng giá trị của chiến thắng Đường số 14 - Phước Long [tháng 1/1975] đối với việc củng cố quyết tâm và hoàn thành kế hoạch giải phóng miền Nam của Đảng Lao động Việt Nam?

  • A. Trận mở màn chiến lược.
  • C. Trận nghi binh chiến lược.
  • D. Trận tập kích chiến lược.

Câu 18: Cơ quan quyền lực cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

  • A. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.    
  • B. Chính phủ.
  • C. Tòa án nhân dân tối cao.    

Câu 19: Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam [1976] đã

  • A. tạo điều kiện tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.
  • B. thể hiện mong muốn được gia nhập tổ chức ASEAN của Việt Nam.
  • D. đánh dấu việc hoàn thành thống nhất các tổ chức chính trị - xã hội.

Câu 20: Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước [1954 - 1975]?

  • A. Sự đoàn kết trong liên minh chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
  • C. Nhân dân Việt Nam nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.
  • D. Việt Nam nhận được sự ủng hộ, cổ vũ to lớn của các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Câu 21: Nét tương đồng về nghệ thuật quân sự của chiến dịch Điện Biên Phủ [1954] và chiến dịch Hồ Chí Minh [1975] là gì?

  • A. Chia cắt, từng bước đánh chiếm các cơ quan đầu não của đối phương.
  • C. Từng bước xiết chặt vòng vây, kết hợp đánh tiêu diệt và đánh tiêu hao.
  • D. Bao vây, đánh lấn, kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của quần chúng.

Câu 22: Ngày 26/3/1975 là ngày giải phóng thành phố

  • B. Đà Nẵng.
  • C. Sài Gòn.    
  • D. Nha Trang.

Câu 23: Tổng thống Mĩ nào đã chịu sự thất bại cuối cùng trong chiến tranh xâm lược Việt Nam?

  • B. Giônxơn.
  • C. Kennơđi.    
  • D. Níchxơn.

Câu 24: Trong đường lối đổi mới đất nước [từ tháng 12/1986], Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương

  • A. tập trung đổi mới về kinh tế - xã hội.
  • C. đổi mới căn bản và toàn diện.
  • D. tập trung đổi mới về chính trị, tư tưởng.

Câu 25: Nội dung nào phản ánh không đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam [1954 – 1975]?

  • A. Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới, nhất là phong trào giải phóng dân tộc.
  • B. Mở ra một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội.
  • C. Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước Việt Nam.

Câu 26: Một trong những điểm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh [1975] với chiến dịch Điện Biên Phủ [1954] ở Việt Nam là về

  • A. quyết tâm giành thắng lợi.    
  • C. kết cục quân sự.    
  • D. sự huy động lực lượng đến mức cao nhất.

Câu 27: Điểm tương đồng cơ bản giữa các chiến lược quân sự do Mĩ tiến hành ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975 là gì?

  • A. Có sự tham chiến của quân đội Mĩ.
  • B. Sử dụng phổ biến chiến thuật "tìm diệt".
  • D. Dựa vào quân đội các nước đồng minh của Mĩ.

Câu 28: Điểm tương đồng giữa nội dung đường lối đổi mới về kinh tế ở Việt Nam [từ tháng 12/1986] và Chính sách kinh tế mới [NEP, 1921] ở nước Nga Xô viết là

  • A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: công nghiệp chế tạo máy móc, công nghiệp năng lượng,..
  • C. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật.
  • D. thay chế độ trung thu lương thực thừa bằng thuế lương thực

Câu 29: Đại hội Đảng VI đã xác định rõ quan điểm đổi mới của Đảng Cộng sản Việt Nam là đổi mới toàn diện và đồng bộ, nhưng quan trọng nhất là

  • A. đổi mới về chính trị.    
  • B. đổi mới về kinh tế và chính trị.
  • D. đổi mới về văn hóa.

Câu 30: Trong đường lối đổi mới đất nước [từ tháng 12/1986], Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng

  • A. kinh tế tập trung.    
  • B. kinh tế thị trường.
  • D. phân phối theo lao động.

Câu 31: Thắng lợi của chiến dịch nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam sang giai đoạn tổng tiến công chiến lược để giải phóng hoàn toàn miền Nam?

  • A. Phước Long.    
  • B. Huế - Đà Nẵng.
  • D. Đường 9 - Khe Sanh.

Câu 32: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định đến những thắng lợi bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay là

  • B. truyền thống yêu nước của dân tộc.
  • C. sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
  • D. tình đoàn kết của ba nước Đông Dương.

Câu 33: Trong đường lối đổi mới đất nước [từ tháng 12/1986], Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng

  • A. một thể chế chính trị độc lập.
  • C. nhà nước dân chủ kiểu mới.
  • D. chế độ pháp quyền nhân dân.

Câu 34: Nội dung đổi mới về kinh tế ở Việt Nam [từ tháng 12/1986] và Chính sách kinh tế mới [NEP, 1921] ở nước Nga có điểm tương đồng là

  • A. ưu tiên phát triển công nghiệp nặng và giao thông vận tải.
  • C. xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, kiểm soát bằng pháp luật.
  • D. thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực.

Câu 35: Điểm tương đồng trong công cuộc cách mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ của Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là gì?

  • A. Củng cố và nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
  • B. Lấy cải tổ chính trị làm trọng tâm; thực hiện đa nguyên, đa đảng.
  • C. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa.

Câu 36: Tổng Bí thư Đảng gắn liền với công cuộc đổi mới đất nước là

  • A. Đỗ Mười.    
  • C. Lê Duẩn.    
  • D. Lê Khả Phiêu.

Câu 37: Sự kiện đánh dấu việc Việt Nam hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước là

  • A. Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
  • B. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI [1976].
  • D. hội nghị hợp thương chính trị tại Sài Gòn [1975].

Câu 38: Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12/1986 là

  • A. hoàn thiện cơ chế quản lí đất nước.
  • B. bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh.
  • C. hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất.

Câu 39: Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới đất nước [từ tháng 12/1986] là

  • A. tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á.
  • B. sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.
  • D. cuộc khủng hoảng trầm trọng của nền kinh tế thế giới.

Câu 40: Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước [1954 - 1975] là sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vì Đảng

  • A. tranh thủ được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa.
  • C. lãnh đạo xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững mạnh.
  • D. đã kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với sức mạnh của thời đại.

Video liên quan

Chủ Đề