Để trở thành người nấu ăn giỏi cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào

Câu 3 trang 8 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

Đề bài

Để trở thành người thợ điện, cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào về học tập và sức khoẻ?

Lời giải chi tiết

- Kiến thức: Tối thiểu phải có trình độ văn hoá 9/12. Tốt nghiệp tối thiểu THCS, có kiến thức cơ bản các lĩnh vực của kỹ thuật điện.

- Kỹ năng: sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa lắp đặt mạng điện, đo lường, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt những thiết bị điện và mạng điện.

- Thái độ:chăm chỉ, cần cù và chịu khó tìm tòi.

- Về sức khoẻ:Đủ điều kiện về sức khoẻ, không mắc các bệnh: Tim mạch, huyết áp, thấp khớp...

Loigiaihay.com

  • Để trở thành người nấu ăn giỏi cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào

    Câu 2 trang 8 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

    Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển như thế nào ?

  • Để trở thành người nấu ăn giỏi cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào

    Câu 1 trang 8 SGK Công Nghệ 9 - Lắp đặt mạng điện trong nhà

    Em hãy cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng ?

  • Để trở thành người nấu ăn giỏi cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào

    Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 6 SGK Công nghệ 9

    Hãy sắp xếp các công việc sau cho đúng với chuyên ngành của nghề điện dân dụng vào các cột trong bảng

Lý thuyết về ẩm thực – Đừng nghĩ rằng đó chỉ là sách vở

Nhiều bạn sẽ cho rằng học nghề bếp không nhất thiết phải học lý thuyết, chỉ cần vào bếp và thực hành là đủ. Đó là cách nghĩ sai lầm. Là một đầu bếp chuyên nghiệp, bạn không thể nào nấu ăn bằng cảm tính. Những nguyên liệu nào kết hợp với nhau sẽ đẩy được hương vị lên mức tuyệt vời nhất? Có những kỹ thuật chế biến món ăn nào phổ biến và trường hợp cụ thể áp dụng là gì? Hoặc nấu như thế nào cho “ra” đúng đặc trưng vùng miền, đặc trưng ẩm thực quốc gia? Những kiến thức đó trước hết bạn phải tìm hiểu lý thuyết qua từ sách vở, từ kinh nghiệm của những người đi trước, sau đó mới có cơ sở để thực hành.

Để trở thành người nấu ăn giỏi cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào

Một buổi học lý thuyết Tổng quan ẩm thực châu Á

Lý thuyết nghề bếp còn là những bài học về quy trình vận hành bộ phận bếp từ khâu chuẩn bị đến khâu phục vụ khách hàng, là cách tính foodcost, cách lập dự án kinh doanh ẩm thực… Tất cả các kiến thức từ cơ bản đến nâng cao, nếu không có lý thuyết làm nền tảng, bạn sẽ không có cơ sở khoa học để áp dụng thực hành, từ đó khó dẫn đến hiệu quả tốt trong công việc.

Nghề đầu bếp nấu ăn yêu cầu những phẩm chất, kỹ năng gì?

  • Kiến thức chuyên môn

Nếu đang tìm việc đầu bếp và muốn trở thành một đầu bếp chuyên nghiệp hay bếp trưởng tài năng thì ngoài các công việc nấu nướng, chế biến các món ăn mà bạn còn phải biết cách lên thực đơn, cách chọn nguyên liệu, tính toán chi phí… Chính vì vậy, không những học hỏi nghiệp vụ nghề Bếp mà bạn còn phải học thêm kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác cũng như các kỹ năng mềm bổ trợ cho công việc.

  • Tinh thần ham học hỏi, tìm hiểu

Học ở các kênh dạy nấu ăn online, học thực tế tại trường lớp hay học chính từ các đồng nghiệp, bậc tiền bối… tất cả những kỹ thuật, công thức để có thể làm ra món ăn ngon, độc đáo và mang dấu ấn riêng của bản thân. Đó chính là tinh thần ham học hỏi mà bất kỳ người Đầu bếp tài giỏi nào cũng có.

  • Sự sáng tạo

Đối với thế giới Ẩm thực thì sự sáng tạo của người Đầu bếp chính là chất xúc tác để “giữ chân” các thực khách. Chính nhờ sự sáng tạo của họ mà mỗi món ăn có thể trở thành một tác phẩm nghệ thuật và mang đến sự thích thú cho người dùng.

  • Kỹ năng quản lý và tổ chức

Với 2 kỹ năng này, bạn sẽ có thể làm chủ được khu vực Bếp của mình trong cách quản lý và phân phối công việc, nhân viên. Khi càng lên các cấp cao như bếp phụ, bếp trưởng… thì 2 kỹ năng này lại càng quan trọng.

  • Kỹ năng lập kế hoạch

Kỹ năng này sẽ giúp bạn có kế hoạch cụ thể, chi tiết về công việc sẽ diễn ra trong ngày cũng như dự phòng các tình huống có thể xảy ra, phát sinh. Từ đó, bạn sẽ có bước chuẩn bị tốt hơn.

  • Kỹ năng quản lý tài chính

Đây là một kỹ năng mà khi trở thành đầu bếp chuyên nghiệp, bạn sẽ thường xuyên sử dụng tới chúng. Việc tính toán chi phí mua nguyên vật liệu, dụng cụ… sao cho vừa đảm bảo chất lượng món ăn vừa tiết kiệm chi phí mang lại nguồn lợi nhuận luôn làm “đau đầu” các Đầu bếp chuyên nghiệp.

  • Kỹ năng làm việc tập thể, giao tiếp

Nếu bạn nghĩ đầu bếp nấu ăn là một công việc làm độc lập thì đó hoàn toàn sai lầm. Từ việc thu mua nguyên liệu, sơ chế đến khi món ăn tới tay thực khách là sự đóng góp công sức của rất nhiều người. Chính vì vậy, nếu không có kỹ năng làm việc nhóm cũng như giao tiếp tốt thì cho dù bạn tài năng đến đâu thì cũng sẽ rất khó để làm tốt công việc.

Để trở thành người nấu ăn giỏi cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào

Một đầu bếp giỏi là người sở hữu nhiều yếu tố.

»»» Xem thêm: Mô tả công việc phụ bếp: Bước đầu tiên để trở thành đầu bếp tương lai?

Để trở thành 1 đầu bếp chuyên nghiệp có khó không?

Không khó! Bởi nếu bạn có năng khiếu nấu nướng thì thật tốt! Nhưng nếu bạn không có năng khiếu, thì cũng dễ dàng đăng ký học nấu ăn ở một trường chuyên nghiệp nào đó. Nếu nhanh thì học khoảng 3 tháng – 6 tháng, nếu chuyên sâu phải từ 1 năm trở lên. Tốt nghiệp, có tấm bằng trên tay là bạn có thể xin làm đầu bếp rồi!

Nhưng bạn có biết:

  • Có bao nhiêu người tốt nghiệp ngành Nấu ăn sẽ thành công với nghề Đầu bếp?
  • Có bao nhiêu người đã làm Đầu bếp sẽ gắn bó lâu dài với nghề nghiệp này?

Nhiều người cho rằng, việc gắn bó với nghề nghiệp nào đó có thể là do chữ “duyên”. Nhưng theo quan điểm của tôi, gắn bó hay từ bỏ nghề Đầu bếp phần lớn là do năng lực và sở thích.

Vì nghề Đầu bếp không chỉ có hào quang, tiền bạc, mà nó thực sự là một nghề rất vất vả! Nếu bạn không thực sự có năng lực, không có đam mê thì sẽ có lúc bạn chán nản và muốn từ bỏ!

Do đó, nếu bạn thực sự muốn theo đuổi nghề đầu bếp thì cần lưu ý những vấn đề sau:

1/ Hãy tìm hiểu về những công việc mà người đầu bếp thường phải làm:

  1. Chuẩn bị nguyên liệu, vật dụng, thiết bị nấu ăn cần dùng trong quá trình chế biến. Vệ sinh các thiết bị này cũng như quanh khu vực nấu ăn để đảm bảo cho các món ăn sạch sẽ.
  2. Chọn các nguyên liệu sạch sẽ, có xuất xứ và hạn sử dụng rõ ràng để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm,
  3. Tiến hành nấu ăn bằng các phương pháp rán, nướng, quay, luộc, om, hấp, kho rim, nướng v.v… Chỉ đạo, phối hợp các hoạt động nấu ăn (trong trường hợp của bếp trưởng).
  4. Trình bày món ăn thật bắt mắt để thực khách cảm nhận được sự hấp dẫn của món ăn.
  5. Bảo quản các đồ thực phẩm.
  6. Đào tạo và giám sát các nhân viên bếp khác.

Ngoài ra người đầu bếp còn có hàng trăm công việc tưởng giản đơn như: hướng dẫn khách hàng cách ăn uống, dọn món; tính toán nguyên liệu giá thành phù hợp từ đi chợ, chế biến, cho tới khi món ăn được đưa lên bàn và được khách hàng chấp nhận. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng luôn phải tươi tắn, niềm nở nhiệt tình.

Người ta hay nói rằng: “Nấu ăn cũng là một nghệ thuật và người đầu bếp chính là nghệ sĩ”. Nên với đặc trưng nghề nghiệp đòi hỏi người đầu bếp cần có sự tỉ mẩn, kiên nhẫn, khéo léo, và phối hợp nhịp nhàng nhiều công việc để chuẩn bị cho sự “ra lò” sản phẩm của mình.

Vì vậy, bạn hãy sẵn sàng tiếp thu, rèn luyện những kỹ năng và phẩm chất sau nhé!

Để trở thành người nấu ăn giỏi cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào
Kỹ năng nấu nướng là nhân tố quan trọng nhất với người đầu bếp!

2/ Những kỹ năng cần thiết mà người đầu bếp chuyên nghiệp phải có!

  • Kỹ năng nấu nướng: đây là kỹ năng quan trọng nhất. Để có được kỹ năng này, chắc chắn bạn cần tham gia 1 khóa đào tạo nấu ăn chuyên nghiệp. Đồng thời, bạn cần liên tục trau dồi và tích lũy kinh nghiệm khi làm việc trong thực tế. Trải qua thời gian làm việc trong nhà bếp, luyện tập và thích nghi bạn sẽ trở thành một đầu bếp thực thụ.
  • Kỹ năng sáng tạo: phải luôn ý thức cao về sự sáng tạo trong chế biến. Trình bày món ăn như là việc tạo ra các tác phẩm nghệ thuật.
  • Kỹ năng tổ chức: đó là khả năng lập các bảng phân công nhiệm vụ, bố trí vị trí, xây dựng các quy trình quản lý.
  • Kỹ năng quản lý: thể hiện ở khả năng tuyển dụng, chỉ đạo công việc trong bếp và tạo hứng thú làm việc cho nhân viên.
  • Kỹ năng lập kế hoạch: xây dựng thực đơn linh hoạt và đảm bảo cung ứng các món ăn thích hợp cho khách hàng tại mọi thời điểm.
  • Kỹ năng tài chính: có thể kiểm soát chi phí bếp, cân đối giá thành các món ăn.

3/ Những phẩm chất mà người đầu bếp nên có:

  • Khéo tay, sạch sẽ, nhanh nhẹn, sức khỏe tốt
  • Có mắt thẩm mỹ tốt, nhạy cảm với mùi vị
  • Có khả năng làm việc dưới áp lực cao và làm việc theo nhóm
  • Có sự tỉ mỉ, kiên nhẫn, khéo léo và sáng tạo.

Và đặc biệt là về thái độ:

– Luôn chịu khó học hỏi, có ý chí phấn đấu trong công việc, không ngại khó khăn..

– Thích công việc nấu nướng và yêu nghề đầu bếp.

Để trở thành người nấu ăn giỏi cần phải phấn đấu và rèn luyện như thế nào
Mắt thẩm mỹ và tư duy sáng tạo là yếu tố quyết định cho sự thành công của người đầu bếp!

Ngoài ra, để có thể trở thành một người đầu bếp giỏi thì cũng cần sự chăm chỉ học hỏi kinh nghiệm ở nhiều nơi và quốc gia khác nhau. Điều đó sẽ giúp bạn lĩnh hội các kỹ thuật và công thức món ăn mới, cũng như cho bạn thêm nhiều cơ hội.

Nói tóm lại: tại mỗi căn bếp của các Nhà hàng, Khách sạn, Câu lạc bộ, Tiệm ăn nhanh,… đều có những nét đặc trưng khác nhau. Người đầu bếp phải linh hoạt, thích ứng với mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh. Nhưng dù ở bất kỳ đâu, bất cứ vị trí thì người đầu bếp phải luôn rèn luyện để có và giữ được TÀI – TÂM – ĐỨC. Và đó chính là sự thành công của người đầu bếp!

Tất cả những yếu tố trên là nền tảng cho những ai đã, đang và sẽ theo đuổi ước mơ trở thành Đầu bếp chuyên nghiệp muốn thành công trong sự nghiệp của mình.

Nếu bạn cũng là một trong số đó, hãy nhanh chóng bắt tay vào thực hiện nhé!

Với việc lựa chọn một địa chỉ đào tạo nấu ăn chuyên nghiệp uy tín nào!