Để loại bỏ tạp chất CuSO4 trong hỗn hợp dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4 người ta có thể cho vào dung dịch

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ thu được hỗn hợp X gồm CO2, CO, H2, H2O. Dẫn X đi qua 25,52 gam hỗn hợp Fe3O4 và FeCO3 nung nóng thu được chất rắn Y gồm Fe, FeO, Fe3O4; hơi nước và 0,2 mol CO2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:

    - Phần 1: Hòa tan hết trong dung dịch chứa a mol HNO3 và 0,025 mol H2SO4, thu được 0,1 mol khí NO duy nhất.

    - Phần 2: Hòa tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch chứa hai muối có số mol bằng nhau và 0,15 mol khí SO2 duy nhất.

    Giá trị của a là 

  • X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y [X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z]. Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Lượng của X trong E là


Xem thêm »

Để tách được lưu huỳnh ra khỏi hỗn hợp bột gồm S, CuSO4 và ZnCl2 người ta dùng cách nào sau đây 

A. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Ba[OH]2 dư rồi học

B. Hòa tan hỗn hợp vào nước dư rồi lọc

C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư rồi lọc

D. Thêm H2SO4 đặc

Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4, để loại CuSO4 ra khỏi dung dịch có thể dùng

A. Fe

B. Cu

C. Al

D. A hoặc C

Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau :

A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.

B. Cho AgNO3 vào dung dịch.

C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.

D. Ngâm lá sắt vào dung dịch.

Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau :

A. Ngâm lá đồng vào dung dịch.

B. Cho AgNO3 vào dung dịch.

C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch.

D. Ngâm lá sắt vào dung dịch.

Để loại tạp chất CuSO4 khỏi dung dịch FeSO4 để thu được dung dịch FeSO4 tinh khiết. ta làm như sau

A. Ngâm lá đồng vào dung dịch

B. Cho AgNO3 vào dung dịch

C. Ngâm lá kẽm vào dung dịch

D. Ngâm lá sắt vào dung dịch

60 điểm

nguyễn thị hiền linh

Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4, để loại ra khỏi dung dịch có thể dùng A. Fe B. Fe hoặc Al. C. Al

D. Cu

Tổng hợp câu trả lời [1]

Khi cho kim loại Fe vào hỗn hợp dung dịch FeSO4 và CuSO4 xảy ra phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Chọn A Lọc bỏ chất rắn thu được dung dịch FeSO4. Cho Cu vào dung dịch FeSO4 và CuSO4 không xảy ra phản ứng → loại Cu. Khi cho Al vào hỗn hợp FeSO4 và CuSO4 thì Al phản ứng đồng thời với FeSO4 và CuSO4 không tách riêng được dung dịch FeSO4 → loại Al.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Dãy nào sau đây bao gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về tính dẫn điện? A. Cu, Fe, Al, Ag B. Ag, Cu, Fe, Al C. Fe, Al, Cu, Ag D. Fe, Al, Ag, Cu
  • Nhận xét nào sau đây không đúng : A. Kim loại có độ cứng cao nhất trong các kim loại là Crom B. Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội C. Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua của nó D. Kim loại thủy ngân tác dụng được với lưu huỳnh ở ngay nhiệt độ thường
  • Kim loại nào sau đây không điều chế được bằng phương pháp thủy luyện? A. Ni. B. Cu. C. Al. D. Ag.
  • Tinh bột có phân tử khối từ 200000 đến 1000000 đvC. Số mắt xích trong phân tử tinh bột ở vào khoảng: A. Từ 2000 đến 6172. B. Từ 600 đến 2000. C. Từ 1000 đến 5500. D. Từ 1235 đến 6172.
  • Phát biểu nào dưới đây không đúng : A. Nguyên tắc chung để điểu chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử C. Ăn mòn hóa học phát sinh ra dòng điện D. Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa khử
  • Cho các hợp kim sau: Cu-Fe [1]; Zn-Fe [2]; Fe-C [3]; Sn-Fe [4]. Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là: A. 1, 3 và 4. B. 2, 3 và 4. C. 1, 2 và 3. D. 1, 2 và 4.
  • Nhận xét nào sau đây đúng A. Các nguyên tố nhóm IA đều là kim loại kiềm. B. Các kim loại nhóm IIA đều phản ứng được với nước. C. Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại. D. Khi kim loại bị biến dạng là do các lớp electron mất đi.
  • Teflon là tên của một polime được dùng làm A. chất dẻo. B. tơ tổng hợp. C. cao su tổng hợp. D. keo dán.
  • Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,10 M B. 0,20 M C. 0,02 M D. 0,01 M
  • Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo trật tự nào sau đây? A. Ag, Cu, Au, Al, Fe. B. Ag, Au, Cu, Al, Fe. C. Ag, Cu, Al, Au, Fe. D. Ag, Cu, Au, Fe, Al.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề